Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Huỳnh Nguyệt Thanh - Trường Tiểu học ĐaKao

Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Huỳnh Nguyệt Thanh - Trường Tiểu học ĐaKao

30: Người mẹ hiền

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới : nén nổi tò mò, tường thủng Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.

- Hiểu nghĩa các từ mới: nén nổi tò mò, tường thủng, lách, Hiểu nội dung bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh.

- Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo. Chăm học, không nên trốn học đi chơi

* GDKNS:Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Huỳnh Nguyệt Thanh - Trường Tiểu học ĐaKao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 8
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ- Ngày
Môn
Tiết 
Đề bài giảng
Thứ hai
22.10
Chào cờ
08
Tập đọc
29
Người mẹ hiền
Tập đọc
30
Người mẹ hiền
Toán
36
36 + 15
Đạo đức 
08
Chăm làm việc nhà
Thứ ba
23.10
Thể dục
15
Bài 15 
Kể chuyện
8
Người mẹ hiền
Toán
37
Luyện tập 
Chính tả 
15
Người mẹ hiền
Rèn đọc
Người mẹ hiền
Thứ tư
24.10
Tập đọc
31
Bàn tay dịu dàng
Toán
38
Bảng cộng
Luyện từ và câu
08
Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
Mĩ thuật 
08
Xem tranh: Tiếng đàn bầu.
Tập viết
08
Chữ hoa G 
Thứ năm
25.10
Âm nhạc 
08
Ôn 3 bài hát
Tập đọc
8
Đổi giày
Toán 
32
Luyện tập 
Tự nhiên xã hội
08
Ăn, uống sạch sẽ
Thể dục
16
Bài 16 
Thứ sáu
26.10
Tập làm văn
8
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Thủ công 
08
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
Toán
40
Phép cộng có tổng bằng 100
Chính tả
16
Bàn tay dịu dàng 
HĐNG
08
Nghe đọc thư Bác Hồ gửi HS
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tập đọc (2 tiết)
Tiết 29+30: Người mẹ hiền
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới : nén nổi tò mò, tường thủng Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: nén nổi tò mò, tường thủng, lách, Hiểu nội dung bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh.
- Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo. Chăm học, không nên trốn học đi chơi
* GDKNS:Thể hiện sự cảm thơng, kiểm sốt cảm xúc, tư duy phê phán.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới. Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Luyện đọc lại 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Gọi 2 HS đọc bài “Cô giáo lớp em”
-Nhận xét cho điểm
TIẾT 1
- Giới thiệu bài qua tranh 
-Đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
-Hướng dẫn đọc từ khó.
-Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn đọc câu khó:
+ Đến lượt Nam đang cố lách ra/ thì bác bảo vệ tới,/ nắm chặt 2 chân em.// “ Cậu nào đây? Trốn học đi chơi hả?”//
TIẾT 2
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lới câu hỏøi:
(?)Minh rủ Nam đi đâu?
(?)Hai bạn định đi bằng cách nào?
(?)Khi Nam bị giữ lại cô đã làm gì?
(?)Người mẹ hiền trong bài là ai?
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nhận xét 
- Giáo dục KNS qua bài học: phải chăm học, không nghe bạn rủ rê, trốn học đi chơi, biết khuyên bạn không trốn học đi chơi.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc lại bài.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-6-8 cá nhân luyện đọc.
-6 HS nối tiếp đọc đoạn.
- 5-7HS luyện đọc câu kho.ù
- Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc thầm.
-4-5HS trả lời:
+ Rủ Nam trốn học đi chơi.
+ Trèo tường.
+ Cô đã xin cho Nam.
+ Cô giáo.
-HS Tự luyện đọc.
-2-3 nhóm thi đọc.
+ HS yếu chỉ đánh vần đọc đoạn 2
-Nhận xét.
Toán
Tiết 36: 36 + 15
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 +15 .
2. Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II. Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bảng cộng 6
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
36
15
51
+
16
29
45
+
26
38
64
+
36
47
83
+
HĐ 1: Đạt MT 1
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: cá nhân, cả lớp
HĐ 2: Đạt MT 1
HĐLC:thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 3: Đạt MT 3
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp
Giới thiệu phép cộng 36 + 15
-Nêu: có 36 que tính thêm 15 que nữa ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con.
Bài 1/36:Tính
-Làm mẫu phép tính: 46 + 36
-Yêu cầu 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
Bài 2/36: Đăït tính rồi tính
- Hướng dẫn mẫu:35 và 26
- Nhận xét và sửa sai
Bài 3/36:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu nội dung đề.
- Hướng dẫn HS nêu phép tính và lời giải
- Chấâm 1 số vở và nhận xét
+ HS yếu chỉ thực hiện phép tính 
46 + 27
Bài 4/36:Giảm tải theo chuẩn 
-Thực hiện trên que tính.
+ 36 + 15 = 51
-3-4 HS nêu cách cộng
-Làm bảng con dòng 1
- Nhận xét và sửa sai
 -2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con câu a và b
- Nhận xét và sửa sai.
- Quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu
 Bao gạo nặng: 46kg
 Bao ngô nặng : 27 kg
 Cả hai bao : kg?
- 2-3 HS nêu
-1HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Cả hai bao nặng là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số : 73 ki-lô-gam
- Nhận xét bài trên bảng
IV Hoạt động nối tiếp: thi tiếp sức theo dãy, hoàûn thành bảng 6 cộng với một số.
V. Chuẩn bị: que tính, hình vẽ bài 3/36
Đạo đức
Tiết 8: Chăm làm việc nhà (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết tham gia vào những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Tự giác tham gia việc nhà phù hợp. Có thái độ không đồng tình với những hành vi chưa chăm làm việc nhà.
** GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, , chăm sóc cây trồng, , vật nuôi, trong gia đình là góp phần làm sạch môi trường, BVMT
II. Chuẩn bị: 
 Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới.
HĐ 1:Tự liên hệ 
HĐ 2: Đóng vai xử lí tình huống.
HĐ3: Trò chơi: 
Nếu .thì
3.Củng cố –dặn dò
(?)Chăm làm việc nhà là làm những việc gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Nêu câu hỏi: 
(?)Ở nhà em đã tham gia những việc gì?
(?)Kết quả công việc đó?
(?) Những công việc đó do em tự làm hay do bố mẹ giao cho?
KL: Hãy làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
-Chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ.
+Hoà đang quét nhà thì 1 bạn đến rủ đi chơi. Hoà nói 
+ Anh chị của Hoà nhờ Hoà đi gánh nước. Hòa nói 
(?)Nếu là Hoà em sẽ làm gì?
- Nhận xét chốt ý.
-Chia 2 nhóm và hướng dẫn HS cách chơi.
- GV đưa ra các phiếu ghi sẵn nội dung Nếu, nhiệm vụ của HS nêu nội dung Thì.
*Kết luận: Tham gia việc nhà phù hợp .quyền và bổn phận của trẻ em.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học
-2-3HS nêu.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-3-4HS nhắc lại tên bài học.
- HS suy nghĩ, trả lời. Mỗi câu từ 2-3HS trả lời
+ Em tự làm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đại diện nhóm báo cáo kết quả:
+ Làm xong việc mới đi chơi
+ Từ chới và giải thích en còn nhỏ không thể gánh nước,
- Nhận xét bổ sung.
- HS chơi theo nhóm.
Vd: nếu em khát thì anh rót nước cho em.
- Nhóm đọc vế câu Nếu, nhóm khác trả lời thì
- Nhóm trả lời nhanh và đúng sẽ thắng
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Thể dục
Dạy chuyên
_______________________________________
Kể chuyện
Tiết 08: Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Dựa vào ù tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền.
- Có khả năng theo dõi bạn kể.Nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS biết ơn và kính trọng thầy cô giáo.Chăm học, không nên trốn học đi chơi
* GDKNS:Thể hiện sự cảm thơng, kiểm sốt cảm xúc, tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị: tranh minh họa sgk
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
2. Bài mới.
Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn 
3.Củng cố, dặn dò: 
Yêu cầu HS kể chuyện: người thầy cũ.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài
-HD kể chuyện.
-Yêu cầu
-HD kể tranh 1 bằng lời của mình.
(?)2 cậu trò chuyện những gì?
-Chia nhóm nêu yêu cầu.
-Chia lớp thành các nhóm 5 HS và tập kể.
-Gọi vài nhóm lên thể hiện.
(?)Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
- Giáo dục HS qua bài học: phải chăm học, không nghe bạn rủ rê, trốn học đi chơi, biết khuyên bạn không trốn học đi chơi.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Dặn HS.
-3HS kể lại 1 đoạn câu chuyện 
-Nhận xét.
-2-3HS nhắc lại tên bài học.
-Quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật để nhớ lại nội dung
+ HS nhận ra Minh và Nam. Minh mặc áo hoa. Nam mặc áo sẫm màu đội mũ.
+ Minh bảo ngoài phố có gánh xiếc  và rủ Nam trốn.
-2 – 3 HS kể lại đoạn 1 theo lời của mình.
-Kể theo nhóm.
- 3- 4 HS kể trước lớp.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
+ Không nên trốn học.
-Về nhà tập kể lại.
Toán
Tiết 37: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số
2. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 .
3. Biết giải bài toán về nhiều hơn dưới dạng sơ đồ.
4. Biết nhận dạng hình tam giác
II.Hoạt động sư phạm:3HS lên bảng, lớp làm bảng con: 46 +26, 58+16 , 56 + 9
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Đạt MT 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cặp đôi, cả lớp
HĐ 2: Đạt MT 2
HĐLC: Thực hành
HTTC: nhóm6
HĐ 3: Đạt MT 3
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 4: Đạt MT 4
HĐLC: Thực hành
HTTC: cả lớp
Bài 1/ 37: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS nêu miệng theo cặp.
- Nhận xét.
Bài 2/37: Viết số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn mẫu một cột.
-Yêu cầu thảo luận nhóm trong 5 phút
- Nhận xét và sửa sai
Bài 3/37:Giảm tải theo chuẩn KT-KN
Bài 4/37:Giải toán theo tóm tắt
-Yêu cầu HS nhìn tóm tắt phân tích đề:
? Đội 1 có bao nhiêu cây
? Đội 2 nhiều hơn đội 1 bao nhiêu cây?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
? Bài thuộc dạng toán gì?
- Hướng dẫn HS nêu phép tính và lời giải.
- Chấm 1 số vở và nhận xét
* HS yếu làm bài ... ầu.
-Nêu ý kiến.
An toàn giao thông: Em tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu:HS hiểu
- Thế nào là đường phố đẹp an toàn.
- Biết được đường phố như thế nào là không an toàn, chưa sạch. Biết đường làm nơi em ở đã sạch sẽ an toàn chưa?
 -Thực hiện an toàn giao thông trên đường phố cũng như đường làng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu đường phố sạch đẹp an toàn 
HĐ 2: Đường phố chưa an toàn.
HĐ 3: Tổng kết tháng 
3. Dặn dò: 
(?)Em cần làm gì khi đi trên đường phố?
(?)Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi trên đường cần làm gì?
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu.
(?)Lòng đường phố như thế nào?
(?)Vỉ hè có những gì?
-Nêu KL:Đường phố đẹp và an toàn có lòng đường rộng, có cây xanh, đèn chiếu sáng, tín hiệu giao thông.
-Cho HS quan sát tranh
(?)Đây là đường 2 chiều, em có nhận xét sự giống và khác nhau với đường an toàn?
(?)Đường ngõ hẹp đã an toàn chưa?
(?)Để đảm bảo an toàn em cần làm gì?
-Nhận xét về việc thực hiện an toàn giao thông của HS.
-Dặn HS.
-Nêu.
-Nêu.
Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh Sgk (9-10)
+ Rộng thoáng.
 + Cây xanh, đường chiếu sáng.
+ Tín hiệu giao thông.
Vài HS nhắc lại.
-Quan sát.
+ Có nhiều người đi lại, vỉ hè hẹp. 
+ Chưa, không có vỉ hè người xe đi lại không trật tự.
+ Không chơi đùa trên vỉa hè
-Đọc ghi nhớ.
-Nhận xét – đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông ở nhà.
-Thực hiện theo bài học.
Hát nhạc
Tiết 08: Ôn 3 bài hát: Thật là hay;Xòe hoa;Múa vui
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ
- Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 
HĐ 2: Phân biệt âm thanh 
3. Củng cố, dặn dò:
* Bài Thật là hay.
- GV bắt nhịp.
-Hát kết hợp gõ đệm
-Cho hát thầm.
* Bài Xoè hoa.
-Bắt nhịp
-Cho HS hát thầm.
* Bài Múa vui(thực hiện tương tự 2 bài hát trên) 
-Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn.
-Dùng giọng hát để thể hiện âm thanh, cao – thấp, dài – ngắn.
Hát một âm thấp và 1 âm cao có độ dài 4 phách.
-Hát 1 âm có chung cao độ nhưng dài và ngắn khác nhau.
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
- Cả lớp hát
- Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Phân biệt.
Mức độ khó hơn lớp 1
-Phân biệt hai âm.
-Phân biệt.
-Thực hiện.
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
	Toán
Luyện tập chung
Bài 1: Tính
8 + 4 + 1 7 + 4 + 2
 6 + 3 + 5 7 + 5
Bài 2: Đặt tính và tính:
44 + 37 38 + 56
 39 + 16 36 + 24
Bài 3: Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ hai có ít hơn tòa nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?
___________________________________
Hát nhạc
Tiết 08: Ôn 3 bài hát: Thật là hay;Xòe hoa;Múa vui
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ
- Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 
HĐ 2: Phân biệt âm thanh 
3. Củng cố, dặn dò:
* Bài Thật là hay.
- GV bắt nhịp.
-Hát kết hợp gõ đệm
-Cho hát thầm.
* Bài Xoè hoa.
-Bắt nhịp
-Cho HS hát thầm.
* Bài Múa vui(thực hiện tương tự 2 bài hát trên) 
-Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn.
-Dùng giọng hát để thể hiện âm thanh, cao – thấp, dài – ngắn.
Hát một âm thấp và 1 âm cao có độ dài 4 phách.
-Hát 1 âm có chung cao độ nhưng dài và ngắn khác nhau.
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
- Cả lớp hát
- Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Phân biệt.
Mức độ khó hơn lớp 1
-Phân biệt hai âm.
-Phân biệt.
-Thực hiện.
Toán
Luyện tập chung
Bài 1: Đặt tính và tính :	
37 + 5 18 + 9 27 + 6 19 + 8 36 + 5
Bài 2: tính :
15 kg – 10 kg + 7 kg 16 kg + 2 kg – 5 kg
Bài 3: Con gà nặng 2 kg, con ngỗng nặng hơn con gà 3 kg. Hỏi con ngỗng nặng mấy ki-lô-gam?
______________________________________________
Mĩ thuật
Tiết 8:Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tiếng đàn bầu.
I. Mục tiêu:Giúp HS.
-Làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ sĩ.
-Học tập cách sắp xếp hình và cách vẽ màu trong tranh.
-Yêu mến anh bộ đội.
II, Chuẩn bị.
Vài bức tranh của các hoạ sĩ, tranh thiếu nhi trong(BĐDDH)
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy sưu tầm tranh thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Giới thiệu 
HĐ2: xem tranh.
3.Củng cố, dặn dò. 
-Đưa ra một số tranh của các hoạ sĩ yêu cầu HS quan sát và cho biết.
? Tên tranh là gì?
? Các hình ảnh màu sắc trong tranh như thế nào?
? Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không?
-Treo tranh bộ đồ dùng dạy học.
? Nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ vẽ tranh.
? Tranh vẽ mấy người?
? Anh bộ đội và em bé làm gì?
? Trong tranh sử dụng các màu sắc gì?
? Em có thích tranh này không?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV.
-Nêu:
-Quan sát.
+ Tranh tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Tốt.
+ 3 người.
+ Anh bộ đội ngồi gẩy đàn,1 em bé nằm,1 em bé ngồi.
+ Màu sắc trong sáng, đậm nhạt.
-HS nêu.
-Sưu tầm tranh,quan sát các loại mũ nón.
Thủ công
Tiết 08: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui, biết cách trang trí trình bày sản phẩm.
- Rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
- Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 
2. Bài mới.
HĐ 1:Củng cố lại cách gấp 
HĐ 2: Thực hành 
HĐ 3: Đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
? Có mấy bước gấp thuyền?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước theo quy trình.
-Gọi 1HS lên thực hành gấp.
-Theo dõi uốn nắn HS.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
+ 3Bước: Gấp tạo các nếp.Gấp tạo thân và mũi thuyền.Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-2HS thực hành gấp thuyền.
Cùng G/v nhận xét.
-Quan sát.
-Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5.
 Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10.
 Bước 3: Hình 11, 12.
-Thực hiện.
-Thực hành gấp cá nhân.
-Các nhóm trang trí và trình bày sản phẩm 
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Dọn vệ sinh.
-Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Tiết 8: Ăn uống sạch sẽ.
I.Mục tiêu:Giúp HS:
Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ.
Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
* GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
* * GDBVMT: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm gì để ăn sạch uống sạch. 
HĐ 2: Uống sạch cần làm gì?
HĐ 3:Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. 
3.Củng cố –dặn dò. 
? Hằng ngày em ăn uống mấy bữa?
? Ăn uống những thức ăn gì?
? Tại sao cần ăn đủ no uống đủ nước?
-Nhận xét đánh giá.
? Trong bài hát cò ăn uống như thế nào?
? Ăn uống sạch cần làm gì?
-Nêu yêu cầu.
? Để ăn sạch phải làm gì?
-Nêu yêu cầu thảo luận: Làm thế nào để uống sạch?
-Treo tranh minh hoạ.
? Thế nào là uống sạch?
-Nêu yêu cầu thảo luận.
+Đưa ra một số lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ?
KL:Phải thực hiện ăn uống sạch sẽ.
? Qua bài em ra được điều gì?
? Ở nhà em đã làm gì để ăn sạch uống sạch?
- GDKNS vàà GDBVMT qua bài học
-Dặn HS.
-Nêu.
-Nêu.
-Nêu.
-Hát đồng thanh bài: Thật đáng chê.
-Nêu.
-Nêu.
-Thảo luận theo cặp.
-Nêu.
+Rửa tay bằng nước sạch 
+Rửa tay dưới vòi nước
+Gọt vỏ trước khi ăn.
+thức ăn được đậy kín.
+Rửa bát đũa sạch sẽ.
-2-3 Nêu.
-Thảo luận theo cặp.
-Cho ý kiến.
-Quan sát và nêu ý kiến.
H6: chưa hợp vệ sinh
H7:Chưa hợp vệ sinh
H8:Hợp vệ sinh.
-Giải thích vì sao?
-Lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi, đồ chứa sạch.
-Thảo luận.nhóm 4 HS.
+Ăn uống sạch sẽ đem lại lợi ích: có sức khoẻ tốt, không bị bệnh.
+giúp học tập tốt.
+Không mắc bệnh đường ruột.
-Các nhóm nhận xét bổ xung.
-Thực hiện theo lời của bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8 LOP 2A.doc