Giáo án Lớp 2B - Tuần 9, 10

Giáo án Lớp 2B - Tuần 9, 10

Tiết 2 +3: TẬP ĐỌC

Ôn tập kiểm tra giữa kì I-Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

I- Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức về môn tiếng việt cho học sinh từ đầu năm học .

- Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, sử dụng vốn từ trong khi viết văn .

- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .

II- Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Bảng phụ có sẵn các bài tập trong nội dung ôn tập: bảng chữ cái

- HS : bảng, sách vở .

III- Các hoạt động dạy học .

1- Kiểm tra bài cũ :

- HS đọc bài tập đọc : Bàn tay dịu dàng .

2- Bài mới :

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2B - Tuần 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 : Lớp 2B
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 +3: Tập đọc
Ôn tập kiểm tra giữa kì I-Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi
I- Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về môn tiếng việt cho học sinh từ đầu năm học .
- Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, sử dụng vốn từ trong khi viết văn .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : Bảng phụ có sẵn các bài tập trong nội dung ôn tập: bảng chữ cái 
- HS : bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài tập đọc : Bàn tay dịu dàng .
2- Bài mới :
a-Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
- Gv cho học sinh bốc thăm bài tập đọc
- Đọc bài GV cho học sinh nhận xét 
- Trả lời câu hỏi ứng với mỗi bài tập đọc .
b- Đọc thuộc bảng chữ cái
- Gv đưa bảng chữ cái 
- Cho học sinh ôn tập các dạng chữ : In, hoa, in thường, chữ hoa .
c- Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng:
Bạn bè,bàn, thở, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng.)
chỉ người
chỉ đồ vật
chỉ con vật
chỉ cây cối
- Cho HS làm bài vào vở BT
d- Cho học sinh chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- Triển khai cách chơi : HD cách chơi mỗi nhóm 5 học sinh : cùng thời gian nhóm nào lần lượt mỗi người lên viết vào bảng chữ điền thêm vào cột tên các loại vào cột . Cùng thời gian lớp nào được nhiều hơn sẽ thắng .
E- Đặt câu theo mẫu
- Gv dưa mẫu câu : Ai là gì ?
- Cho học sinh : Luyện tập : Viết : 1 câu về Người, 1 câu về đồ vật, 1 câu về cây cối 
* Luyện đọc : hai bài tập đọc : Ngày hôm qua đâu rồi
- Học sinh đọc bài 
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh .
- HS bốc thăm đọc bài tập đọc
- Trả lời câu hỏi bài đọc
-HS khá thi đọc diễn cảm đoạn, bài .
- Đọc bảng chữ cái 
- Hs làm vào vở bài tập.
- Mở rộng : Nếu thêm từ khác bên ngoài
- Phân biệt từ chỉ người khi nào phải viết hoa .
- Hs chơi trò chơi : Điền từ vào ô trống .
- HS viết vào vở bài tập .
- Nêu miệng câu đặt theo mẫu phân tích mẫu câu đặt được . 
- Học sinh luyện đọc .
 Tiết 4 Toán 
 Lít
I- Mục tiêu :
-Giúp học sinh có hiểu biết về lít là đơn vị đo dung tích . 
- Biết đong đo đếm, đơn vị lít qua các dụng cụ : ca , can có sẵn đơn vị lít .Biết ca 1 l, can 1 l, chai 1lít.
-Thực hiện các phép tính có đơn vị đo là lít ,
 II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : Các bình đựng nước, ca 1lít, sữa tươi, cốc bé 
- HS : Bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài toán phép cộng có tổng bằng : 100 - GV chữa bài nhận xét 
2- Bài mới :
a-Giới thiệu về đơn vị lít 
-Cho HS quan sát hai vật : 1 ca - 1 cốc 
- Cho học sinh so sánh : Bình đựng nước nhiều hơn cốc và ngược lại . 
- Gv lấy bịch sữa tươi rót ra cốc 1 lít cho học sinh bốc thăm bài tập đọc .
- GV giới thiệu : l-đọc lít
- Giới thiệu đơn vị lít dùng để đo dung tích của chất lỏng .
* Luyện tập : 
Bài 1 : Đọc viết( theo mẫu)
-Cho học sinh đọc các đơn vị lít tương ứng trong bài
Bài 2 : Tính 
Gv đưa mẫu : 9l + 8 l = 17 l
- Em có nhận xét gì về phép cộng đơn vị lít ?
Bài 4: 
- Hs đọc nêu bài toán
- Tóm tắt bài toán 
- Cho HS giải bài toán
3- Củng cố - Dặn dò 
- Cho HS thực hành : chuyển can có dung tích là : 5 lít sang can có dung tích là : 3 và 2 lít .
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh .
- HS quan sát đồ vật
- So sánh hai vật : Bình đựng nước- và cốc nước .
- HS nêu kết quả : 1 lít sữa 
-HS nêu các đơn vị tương ứng 
- Hs đọc số lít các đồ dùng đựng 
- Viết số lít tương ứng vào bảng con.
- Tương tự như cộng hai số 
- Hs làm vở BT2
- HS đọc -TT - giải bài toán
- Nêu nài toán khác có đơn vị đo lít .(HSK)
Tiết 5 Toán ( Tăng )
Luyện tập : Bảng cộng trừ có nhớ
I- Mục tiêu :
-Giúp học sinh củng cố phép tính cộng trừ có nhớ
- Thực hành làm tính cộng trừ có nhớ .
 II- Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị bài tập 
- HS : Bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài tập : cộng trừ có kết quả hàng đơn vị : 10- Gv nhận xét 
2- Bài mới :
Bài 1 : Gv cho học sinh tính nhẩm trong bảng dưới dạng trò chơi xì điện :
6+4= 4 +6 = 5 +6 =
7 +3= 3+7 = 7 +4 =
8+2 = 2+8 = 9 +2 =
6 + 6 = 5 +8 = 7 +6 =
9+ 7 = 8 + 8 = 9 + 6 =
Bài 2 : Tính 
 25 35 28
+ + +
 36 47 17
Bài 3 : Tính 
- 26 + 28 - 20 =
49 + 38 - 25 =
8+ 4 + 13 
Bài 4: Gv cho tóm tắt
Bạn Lan : 18 quả
Bạn Hà : 29 quả
Hỏi .. quả.
- Hs đọc nêu bài toán
- Cho HS giải bài toán
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh .
- HS nhẩm kết quả 
- Nêu kết quả : Lớp nhận xét: Mỗi học sinh nêu một kết quả 
-HS nêu các đơn vị tương ứng 
- Hs làm bảng con 
- Viết số lít tương ứng vào bảng con.
- Tương tự như cộng hai số 
- Hs làm vở BT2
- HS đọc -TT - giải bài toán
- Nêu bài toán khác có dạng toán như trên
Tiết 6 Tiếng việt ( Tăng )
 Ôn tập bài tập đọc - Luyện viết chính tả
I- Mục tiêu :
- Ôn tập đọc học thuộc lòng về môn tiếng việt cho học sinh .
- Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, 
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : phiếu bốc bài tập đọc học thuộc lòng . 
- HS : bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
* Ôn bài tập đọc 
- Gv chuẩn bị phiếu cho học sinh bốc thăm
- Hỏi HS câu hỏi về nội dung bài đọc
* Luyện viết chính tả: : Cái trống trường em
- GV huớng dẫn học sinh viết chính tả từ khó .
- Gv đọc bài cho học sinh viết .
- Đọc bài cho học sinh soát
- Chấm bài học sinh 
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc nhở học sinh .
- Học sinh bốc thăm đọc bài tập đọc - học thuộc lòng đã học 
 Học sinh viết bảng con từ khó viết
- Hs nghe viết đoạn bài chính tả : 2 khổ thơ đầu .
- Trình bày bài vào vở 
Tiết 7 HĐNK
Đi theo tín hiệu giao thông
- Mục tiêu:
- Học sinh có kiến thức giao thông , nắm được các tín hiệu giao thông đã học
- Biết cách tham gia giao thông đúng quy định.
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên :một số tín hiệu giao thông thông thường 
III- Các hoạt động dạy học .
1- Bài mới
* Giới thiệu một số tín hiệu giao thông 
- Đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ
- Đường dành cho xe thô sơ, xe gắn máy
- Vach đường : rẽ phải, rẽ trái, cấm ..
* Thực hành :
- Cho học sinh nhận dạng trên mô hình
- Học sinh thực hành tham gia giao thông
3- Củng cố - Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh tham gia giao thông đảm bảo luật giao thông .
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Toán 
 Luyện tập
I- Mục tiêu :
-Giúp học sinh củng cố phép tính đơn vị đo lít
- Thực hành đọc, viết đơn vị đo lít, giải tán có liên quan đến đơn vị lít .
 II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : SGK, 1 chai 1 lít nước và một số cốc bé 
- HS : Bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS nêu 1 số đồ vật có đơn vị đo lít- GV chữa bài nhận xét 
2- Bài mới :
Bài 1 : Cho học sinh làm miệng:
2l + 1l = 15l-5l =
16l + 5 l = 35l -12l =
- Hs nhắc lại cách làm tương tự như thực hiện pháp tính số tự nhiên.
Bài 2 : Số
- Gv cho học sinh quan sát từng nhóm đồ vật : học sinh nếu kết quả chung 
- Giải thích các tính ra kết quả trên .
Bài 3 
- Hs đọc nêu bài toán
- Tóm tắt bài toán 
Thùng1: 16l
Thùng 2: 2l
- ?l
 Cho HS giải bài toán
3- Củng cố - Dặn dò 
- Cho HS thực hành : bài tập 4: đổ chai 1 lít nước sngn các cốc bé được mấy cốc ?
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh .
- HS quan sát đồ vật
- So sánh hai vật : Bình đựng nước- và cốc nước .
- HS nêu kết quả : 1 lít sữa 
-HS nêu kết quả
- Hs khác nhận xét 
- Hs đọc số lít các đồ dùng đựng 
- Viết số lít tương ứng vào bảng con.
- Tương tự như cộng hai số 
- Hs làm vở BT2
- HS thực hành theo nhóm đọc -TT - giải bài toán
Tiết 2 Kể chuyện
Ôn tập kiểm tra giữa kì I-Đọc :Cái trống trường em
I- Mục tiêu :
- Ôn tập bài tập đọc, học thuộc lòng đã được học cho học sinh .
- Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, tìm từ ngữ chỉ hoạt động vận dụng làm bài .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : phiếu bốc bài tập đọc học thuộc lòng . 
- HS : bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài tập đọc : Mít làm thơ- 
2- Bài mới :
* Ôn bài tập đọc 
- Gv chuẩn bị phiếu cho học sinh bốc thăm
- Hỏi HS câu hỏi về nội dung bài đọc
* Luyện đọc bài : Cái trống trường em
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn- bài
- Nội dung bài đọc : - Bạn HS xưng hô như thế nào với cái trống?
- Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, tình cảm của cái trống ?
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh với ngôi trường ?
* Đọc bài : làm việc thật là vui :
- Tìm từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài 
Bài 3 : -Đặt câu nói về : con vật, đồ vật. loài câyhoặc loài hoa
- Gv cho học sinh tập đặt câu với các nội dung trên
3- Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh
- Học sinh bốc thăm đọc bài tập dọc - học thuộc lòng đã học 
- Luyện đọc bài tập đọc Cái trống trường em
- Tìm hiểu nội dung bài
-Học sinh đọc gạch chân dưới từ chỉ hoạt động chỉ hoạt động 
- Nêu từ đó 
- Trình bày bài vào vở 
Tiết 3 Chính tả
Ôn tập kiểm tra giữa kì I-Đọc :Mít làm thơ
I- Mục tiêu :
- Ôn tập cho học sinh : đọc bài tập đọc bài học thuộc lòng các bài tập đọc đã được học .
- Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết,chính tả bài : Cân voi .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : phiếu bốc bài tập đọc học thuộc lòng . 
- HS : bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài tập đọc : Mít làm thơ bài 1
2- Bài mới :
* Ôn bài tập đọc 
- Gv chuẩn bị phiếu cho học sinh bốc thăm
- Hỏi HS câu hỏi về nội dung bài đọc
* Luyện đọc bài : Mít làm thơ
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn- bài
- Nội dung bài đọc : 
* Luyện viết chính tả : Cân voi : làm việc thật là vui :
- Tìm từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài 
Bài 3 : -Đặt câu nói về : con vật, đồ vật. loài câyhoặc loài hoa
- Gv cho học sinh tập đặt câu với các nội dung trên
3- Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh
- Học sinh bốc thăm đọc bài tập dọc - học thuộc lòng đã học 
- Luyện đọc bài Mít làm thơ .
- Tìm hiểu nội dung bài
-Học sin ... g tiết Luyện từ và câu : Kiểu câu : Ai là gì ?- viết đoạn bài chính tả : Mua kính .
- Rèn học HS kĩ năng: Đặt câu hỏi cho bộ phận cảu câu dạng Ai là gì, viết chính tả , 
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên :chuẩn bị nội dung bài tập học sinh luyện tập . 
- HS : bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
* Ôn luyện từ và câu : 
- Gv cho học sinh đặt kiểu ai là gì ? -
- Gv yêu cầu đặt câu hỏi cho bộ phận : Đầu câu và cuối câu ;
- Gv cho học sinh thực hành đặt câu - đặt câu hỏi
- Hoạt động nhóm 
* Viết đoạn văn ngắn : Kể về các bạn trong lớp của em . - Phân tích củng cố lại kiến thức :
 2 -Viết chính tả : Mua kính ( Từ đầu đến mua kính )
- Gv cho học sinh đọc đoạn bài
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó 
- Cho học sinh viết bảng con 
- Gv đọc bài cho học sinh viết .
- Đọc bài cho học sinh soát
- Chấm bài học sinh 
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc nhở học sinh .
- Học sinh bốc thăm đọc bài tập đọc - học thuộc lòng đã học 
 Học sinh đặt câu 
- Học sinh phân tích câu 
- Đặt câu trong nhóm 
- Hs viết câu vào nháp 
- Đọc trước lớp - Gv chữa bài 
- Học sinh đọc đoạn bài chính tả
- Viết bảng con từ khó 
- Nghe viết đoạn bài chính tả : đoạn 1 .
- Trình bày bài vào vở 
Tiết 7: luyện chữ
 Bài 8 - quyển 2
 I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh thực hành viết bài luyện viết đúng đều đẹp .
- Rèn học HS kĩ năng: viết đúng kĩ thuật, viết đẹp, đảm bảo tốc độ .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : Bảng phụ có sẵn chữ mẫu 
- HS : Bút vở luyện viết..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới 
* Gv hướng dẫn học sinh viết 
- Cho hoc phân tích chữ viết : có từ nào khoảng cách, độ cao, các nét, cách viết
- Gv cho học sinh quan sát chữ viết mẫu cảu giáo viên
- Cho học sinh viết bảng con
- Viết từ ứng dụng : Gv giải thích từ unứg dụng 
* Viết vở luyện viết: Nhắc học sinh tư thế ngồi viết- cách viết ý thức giữ vở sạch chữ đẹp, tốc độ viết 
* Gv chấm bài nhận xét bài viết 
- Nhận xét sản phẩm học sinh .
3- Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh
- Học sinh quan sát chữ mẫu
- Phân tích chữ viết mẫu
- HS viết bảng con
- Hs viết vở
- HS thực hành 
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : Toán
51-15 
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm được cách trừ 51 trừ đi 15 . Trừ có nhớ 
- Rèn kĩ năng : Đặt tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng trừ 51 cho 15 .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : 3 Bó que tính : chục, que tính rời . 
- HS : bảng, sách vở..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
* Giới thiệu cách trừ :
- Gv đưa trực quan : 5 bó que tính 10 que và 1 que rời : .
- Bớt đi : 1 bó và 5 que : lập phép trừ : 
 51- 15 : dùng 1 bó que tính tính kết quả còn lại : còn : 36 que 
- Gv đặt cột dọc : 51 
 - 15
-Gv hướng dẫn cách trừ : 
-1 không trừ được 5 mượn 1 chục = 11 trừ đi 5 = 6 viết : 6
 1 trả 1 bằng 2 , 5 trừ đi 2 bằng : 3 viết 3 
- Gv đưa ví dụ khác : 51 - 15 = ?
- Cho học sinh lập cột dọc :
 - Rút ra cách thực hiện : hàng đơn vị của số bị trừ bé hơn hàng đơn vị số trừ phải mượn 1 chục hàng chục, mượn hàng chục số bị trừ trả hàng chục số trừ .
- Gv cho ví dụ học sinh tính bảng con 
 * Luyện tập :
Bài 1 : Tính 
- Học sinh thực hiện bảng con : hàng dọc 
- Nhắc lại cách trừ
Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt 
- 81 và 44, 51 và 25  91 và 9
- Học sinh nêu cách tìm hiệu :Lập phép tính 
- Củng cố dạng tìm số hạng chưa biết qua thực hiện phép trừ số tròn chục 
Bài 3: Tìm x
- Gv cho học sinh làm vở 
- Gv chốt lại cách trừ 
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc nhở học sinh .
- HS nêu số : 31
 51 - 15 = ? 
- Hs viết cột đọc - tính miệng 
- Hs nêu cách trừ 
- Hs thực hiện bảng con 
- Hs làm cột dọc bảng con 
- HS thực hành 
- HS nhắc lại cách trừ .
- Hs làm vào bảng con - 2 học sinh lên bảng .
- Học sinh thực hiện phép tính bảng con
- Học sinh làm bài toán
Tiết 2 : Tập làm văn
 Luyện kể về người thân 
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết dùng câu văn kể về người thân trong gia đình em .
- Rèn kĩ năng : Đặt câu, viết câu, trình bày đọan bài 
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên, tình yêu gia đình người thân .
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : tranh sách giáo khoa 
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
* Bài 1 : Kể về ông ( bà ) hoặc người thân của em theo gợi ý :
- Gv đưa ra câu hỏi gợi ý 
- GV nêu từng câu giáo viên sữa chữa cho học sinh, HS lựa chọn đối tượng kể 
- Lí do chọn đối tượng kể đó .
* bài 2 : Cho học sinh quan sát tranh vẽ 
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- hướng dẫn học sinh từ ngữ sử dụng khi kể về người thân .
- Học sinh viết bài vào vở
- Chữa bài viết : Nhận xét học sinh .
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc nhở học sinh .
- HS nnêu gia đình mình có những ai 
- Chọn người thân mình kể
 - Hs trình bày miệng trong nhóm 
- Trình bày trước lớp .
- Hs nêu từ ngữ định tả về : ông , bà, cha mẹ  
- HS thực hành 
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
 Từ về họ hàng - Dấu câu 
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen với các từ ngữ chỉ họ hàng, học sinh biết sư dụng từ ngữ đó khi viết về họ hàng người thân của mình .
 - Rèn kĩ năng : Đặt câu, viết câu, trình bày đọan bài 
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên, tình yêu gia đình người thân 
II- Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : tranh sách giáo khoa 
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
 Bài 1 : Gv cho học sinh mở bài tập đọc : Sáng kiến của bé Hà- 
- Gạch chân dưới từ chỉ họ hàng trong bài tập đọc .
- Học sinh đọc lại các từ chỉ họ hàng .
- Học sinh tìm từ chỉ họ hàng khác ngoài bài .
-Đặt câu với từ chỉ họ hàng học sinh tìm được :
Bài 3 : Học sinh xếp các từ chỉ họ hàng làm hai nhóm :
- Họ nội 
- Họ ngoại 
- Gv đưa ra câu hỏi gợi ý 
- GV nêu từng câu giáo viên sữa chữa cho học sinh ,HS lựa chọn đối tượng kể 
- Lí do chọn đối tượng kể đó .
 Bài 4 : Chọn dấu câu điền vào chỗ chấm :
- Gv đưa đoạn văn học sinh đọc bài 
- Chọn dẫu điền vào chỗ chấm 
- Học sinh làm vở bài tập
- Chốt cho học sinh : Khi nào dùng dấu chấm, khi nào dùng dấu phẩy . 
- Chữa bài viết : Nhận xét học sinh .
3- Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc nhở học sinh .
- HS nêu từ tìm được trong bài tập đọc
- Học sinh nêu thêm từ khác ngoài bài .gia đình mình có những ai 
- Chọn người thân mình kể
 - Hs trình bày miệng trong nhóm 
- Trình bày trước lớp .
- Hs nêu từ ngữ tả về : họ nội, ngoại; ông , bà, cha mẹ  
- HS thực hành 
Tiết 4 Sinh hoạt
 Kiểm điểm tình hình học tập trong tuần
Phương hướng tuần 11
 I- Mục tiêu :
- Kiểm điểm tình hình lớp học trong tuần : Nhận xét ưu điểm , hạn chế củac á nhân tập thể lớp , biểu dương những học sinh có ý thức cao trong học tập .
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn đạo đức tốt.
III- Các hoạt động dạy học .
*Kiểm điểm tình hình học tập trong tuần 10 :
- ưu điểm : 
.
.
..
..
- Tồn tại : 
.
.
..
..
* Phương hướng tuần sau :
- Học tập " Dành nhiều điểm 10 đăng kí bảng điểm chung 
- Phấn đấu xếp thứ cao trong lớp 
- Vệ sinh lớp học 
- Giữ gìn vở sạch chữ đẹp chuẩn bị cho cuộc thi VSCĐ : lần 1 
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra khảo sát chất lượng giữa kì 
3- Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp .
- Học sinh cho ý kiếm bổ sung 
- Học sinh lắng nghe ý kiến nhận xét của GV 
- Kể lại câu chuyện
- Luyện kể chuyện .
- Tìm hiểu nội dung bài
- Trả lời câu hỏi SGK 
Tiết 5 Đạo đức
 Chăm chỉ học tập ( tiết 2)
 I- Mục tiêu :
- Học sinh biết được cách học tập chăm chỉ học tập là yêu cầu của học sinh khi học tập , tác dụng của việc học tập chăm chỉ 
- Rèn cho học sinh cách học tập thế nào là chăm chỉ, vì sao cần phải học tập chăm chỉ .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học .
- Các hình ảnh SGK 
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi học sinh các câu hỏi thuộc bài học trước : tại sao phảic hăm chỉ làm việc nhà ?
- Em đã làm gì giúp đỡ bố mẹ ở nhà ?
2- Bài mới :
* Học sinh nêu được những việc làm thể hiện tính chăm chỉ :
- Gv cho học sinh quan sát tranh SGK 
- hS rút ra những việc lên làm và không lên ?
- Tại sao phải chăm chỉ học tập ?
- Chăm chỉ học tập có tác dụng gì ?
- Liên hệ bản thân em đã chăm chỉ học tập chưa ?
* Thực hành :
- Bài 3 : Gv đưa tình huống 
- Gv đưa tình huống học sinh giải quyết tình huống 
- học đưa ra tình huống học sinh giaỉ quyết tìn huống ?
3- Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh
 - HS quan sát tranh SGK
- Trả lời câu hỏi Gv đưa 
- Thảo luận nhóm các ý kiến 
- tự đánh giá bản thân 
- Hs trả lời các tình huống GV đưa ra 
- Học sinh liên hệ .
Tiết 6 Thực hành kiến thức
 Thực hành kiến thức toán , tiếng việt, TNXH
 I- Mục tiêu :
- Học sinh được thực hành các kiến thức trong buổi học thứ nhất, hoàn thành các kiến thức bài đã học môn toán tiếng việt, TNXH
- Rèn kĩ năng tính toán, sử dụng câu, viết chính tả .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học .
- Các bài tập chuẩn bị cho tiết học 
III- Các hoạt động dạy học .
1- Bài mới :
* Toán 
Bài 1 : Thực hành : Toán 
- Thực hiện phép tính :
 35 + 47 51 - 45 71 - 24 + 29 
24 + 25 - 40 = 25 + 65 + 12 = 21 + 32 - 18 =
Bài 2 : Tìm x 
 x + 24 = 45 38 + x = 51 x + y = 91 
* Tiếng việt :
- Điền từ vào chỗ trống trong câu :
- Viết : 5 từ chỉ họ hàng, đặt câu với từ đó 
Bài 2 : Nói lời mời, nhờ, đề nghị với người thân, bạn bè ..trong tình huống
- Gv đưa ra các ttình huống học sinh viết câu 
* Tự nhiên xã hội :
- Các hành động bảo vệ tăng cường sức khoẻ 
- các nhóm thức ăn có lợi sức khoẻ .
- Học sinh thực hành các kiến thưc 
- Gv kiểm tra nhắc nhở học sinh 
2- Củng cố - dạn dò 
- nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở học sinh 
Tiết 7 âm nhạc 
GV chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(6).doc