Giáo án lớp 3 - Tuần 17

Giáo án lớp 3 - Tuần 17

I.Mục đích, yêu cầu:

A. Tập đọc: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng tài trí thông minh và sự công bằng.

B. Kể chuyện

- HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn của câu chuyện.

HSG: kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật và kể được toàn bộ câu chuyện.

- Giáo dục HS biết sống công bằng.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Có cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề gặp phải phù hợp với từng tình huống cụ thể

- Kĩ năng ra quyết định: Lựa chon được phương án tối ưu để giải quyết vấn đề.

- Lắng nghe tích cực. Lắng nghe cô, bạn kể và kể lại được câu chuyện.

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17 
NS:9 – 12 - 2011
NG: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc(33) - kể chuyện(17) 
 Mồ côi xử kiện 
I.Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng tài trí thông minh và sự công bằng.
B. Kể chuyện
- HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HSG: kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật và kể được toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS biết sống công bằng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Có cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề gặp phải phù hợp với từng tình huống cụ thể
- Kĩ năng ra quyết định: Lựa chon được phương án tối ưu để giải quyết vấn đề.
- Lắng nghe tích cực. Lắng nghe cô, bạn kể và kể lại được câu chuyện. 
III- Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
IV- Hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ(5'): 
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn bài: Về quê ngoại và trả lời câu hỏi 1&2.
Nhận xét -đánh giá
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài(1'):cho hs quan sát tranh
b- Luyện đọc(29'):
- GV đọc mẫu.
*, Luyện đọc câu:
- Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.(giãy nảy, xóc lên, lạch cạch)
- Luyện đọc đoạn: Bài chia 3 đoạn
- GV hướng dẫn luyện đọc câu dài.
Câu dài: Cũng được-/ Mồ Côi vừa nói/ vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát,/ rồi úp một cái bát khác lên,/ đưa cho bác nông dân,/ nói://- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần.//
- Giải nghĩa từ khó
- Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
- Quan sát sửa cho HS 
- Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2
- Đọc cả bài
 Tiết 2
c- Tìm hiểu bài(8'):
Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- GV: Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, phải bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân ?
- Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào ?
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
- Kết thúc phiên toà Mồ Côi nói gì ?
-Đặt tên khác cho câu chuyện?
- Câu chuyện muốn nói về điều gì?
d- Luyện đọc lại(7').
- GV đọc lại đoạn 3.
- Hướng dẫn và cho hs nêu cách đọc
- GV cho HS đọc phân vai.
Quan sát kèm giúp đỡ HS
- GV nhận xét – tuyên dương HS đọc tốt.
 Kể chuyện(15')
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ,kể lại được từng đoạn câu chuyện.
2. Hd kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Hd hs quan sát bức tranh 1
- HS quan sát tiếp các bức tranh 2,3,4
Qs giúp đỡ
- GV nhận xét – đánh giá.
 3. Củng cố, dặn dò( 5')
Câu chuyện muốn nói về điều gì?
* Liên hệ: Phải biết bênh vực lẽ phải và biết sống công bằng
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: VN luyện đọc nhiều, kể lại cho người khác nghe. Chuẩn bị bài: Anh Đom Đóm. 
- 2 HS đọc đoạn, 1 hs đọc toàn bài - trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung.
- HS nghe.
- HS đọc từng câu(2 lần).
- HS tìm đọc cá nhân
- HS đọc đoạn lần 1
- Luyện đọc câu dài cá nhân.
- Đọc đoạn lần 2
- 2 HS đọc từ chú giải SGK
- Ngồi theo nhóm đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- 1 hs đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi.
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường 20 đồng.
- Bác giãy nảy lên 
- HS đọc thầm đoan 2,3.
- Xóc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng
- Vị quan toà thông minh, ăn'' hơi" trả " tiếng"
Ca ngợi Mồ Côi thông minh
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Nêu cách đọc, giọng đọc từng nhân vật
- Luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn.
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn chuyện
- Học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1
+ Kể nội dung từng tranh theo nhóm
+ Đại diện kể tùng đoạn của chuyện theo tranh.
+ HSG kể lại toàn bộ câu chuyện
+ HSY: kể được 1 đoạn ngắn
 Nhận xét - bình chọn
- Ca ngợi Mồ Côi thông minh, xử kiện tài.
- HS nghe nhớ
 ______________________________________________________________
Toán(81) 	
 Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ cách tính giá trị của biểu thức dạng này theo quy tắc.
- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Vận dụng vào thực hành.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ(5’)
- GV ghi bảng
 50 - 30 + 2 = 50 - 30 : 2 = 
 Trong biểu thức chỉ có +,- hoặc x, : ta thực hiện như thế nào?
Trong biểu thức có cả +,- , x, : ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1') 
b. Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn(10').
- Tính giá trị biểu thức: (30 + 5) : 5
+ GV hướng dẫn HS đọc: Mở ngoặc 30 cộng 5 đóng ngoặc chia cho 5.
? Khi thực hiện biểu thức này con làm như thế nào?.
- G: Ta tính tổng của 30 và 5 trước sau đó chia cho 5. Để tính tổng của 30 và 5 người ta dùng dấu ngoặc đơn ( )
- Tính giá trị biểu thức sau: 
(30 + 5) : 5 = 35 : 5 
 = 7
 ? 7 được gọi là gì
 - Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
*, VD 2: 3 x (20 -10)
- GV yc học sinh trình bày lại cách làm.
 3 x (20 - 10) = 3 x 10
 = 30
- Giá trị của biểu thức: 3 x (20 - 10) bằng bao nhiêu?
- Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào?
c. Luyện tập
* Bài tập 1(6'): Tính giá trị của biểu thức
- Nhận xét về các biểu thức?
Yc hs dựa vào quy tắc để làm bài
- Nhận xét chữa bài: 90 - (30 -20) = 90 - 10
 = 80
 90- 30 - 20 = 60 - 20 
 = 40
Trong biểu thức chỉ có phép tính +,- hoặc có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào?
* Bài tập 2(5'): Tính giá trị của biểu thức 
Hướng dẫn tương tự bài tập 1
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
- GV chữa bài
a. (370 + 12) : 2 = 382 : 2
 =191
Trong biểu thức chỉ có phép tính x, : hay có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào?
*Bài tập 3(5'): Số? 
Hướng dẫn học sinh làm bài
- Quan sát giúp đỡ HSY
- Nhận xét - chữa bài
Củng cố cách làm bài
* Bài tập 4: HSG
Hướng dẫn hs làm
3. Củng cố - dặn dò(5')
- Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào?
 Nhận xét giờ học
Dặn dò vn: ôn kĩ các dạng tính giá trị của biểu thức, làm bài tập 1,2 sgk. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp
- Lớp nhận xét
- 3 HS nêu quy tắc
- 3 Hs đọc
-Tự nêu
Hs làm nháp - nêu kết quả - nhận xét
- Gọi là giá trị của biểu thức (30 + 5): 5
- 1hs nêu cách làm
- 1 HS lên thực hiện- Lớp làm nháp
 Nx chữa bài.
- Bằng 30
- 5 HS đọc quy tắc SGK/81
- 1 HS đọc yêu cầu
Có dấu ngoặc đơn hoặc có phép tính +,-
- 2 HS làm bảng lớp, Lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Ta thực hiện từ trái - phải hay thực hiện trong ngoặc trước
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài - nhận xét - chữa bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- Báo cáo kết quả
-Ta thực hiện từ trái - phải hay thực hiện trong ngoặc trước
- Đọc yêu cầu bài tập
Tự làm vào VBT - 1 hs lên điền kết quả
 Nhận xét - chữa bài
- HSG tự làm bài
- Thực hiện trong ngoặc đơn trước...
 ______________________________________________________________
Đạo Đức(18) 
 Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiếp)
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được thương binh, liệt sỹ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương , đất nước..
- HS biết kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sỹ. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh , liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc
III- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức 3.
IV- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5')
- Nêu các việc em có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ ?
- 3 hs trả lời - hs khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài(1')
 b. Các hoạt động
*Hoạt động 1(10')Xem tranh và kể về những anh hùng.
+ GVchia lớp thành các nhóm
- GV cho HS để tranh đã sưu tầm được lên mặt bàn, thảo luận.
- Người trong tranh ảnh là ai ?
- Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sỹ đó ?
- GV cho đại diện các nhóm kể lại.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm về thành tích của các tấm gương đó
* Hoạt động 2(8'): Kể về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Nêu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của trường em với các thương binh liệt sỹ ?
- Em đã tham gia vào những hoạt động nào?
- Ở địa phương em có các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nào đối với các gia đình thương binh liệt sỹ ?
- Em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ?
- GV kết luận :
* Hoạt động 3(7'): Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ... về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sỹ.
- Cho Hs biểu diễn.
- GV nhận xét – tuyên dương 
G: Thương binh, liệt sỹ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
3. Củng cố dặn dò(4')
Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sỹ ?
Nx chung giờ học
Dặn dò về nhà: Bằng những việc làm cụ thể: Tham gia vào những hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sỹ do nhà trường, địa phương tổ chức. Chuẩn bị bài ôn tập cuối kì I
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời.
- Phong trào áo lụa tặng bà
- Chăm sóc đài tư ... tính.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài - nhận xét
a. 46+(12-8)= 46+4 37- (11+9)=37-20
 = 50 = 17
Nhận xét bài trên bảng.
...ta thực hiện trong ngoặc đơn trước.
- Đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng - lớp làm bài vào vở
- Chữa bài
a.(23+11)x2= 34x2 (45- 11)x3=34x3
 =68 = 102
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- Chữa bảng phụ
- Đọc bài toán
Có : 800 cây, 5 luống
mỗi hàng 8 cây
Mỗi luống có ... hàng cây ?
- Lấy số cây của một luống chia đều cho 8 cây
- Lấy tổng số cây giống có chia đều cho 5 hàng.
-HS làm bài, 1 HSG giải trên bảng lớp
 Số cây của mỗi luống là :
 800 : 5 = 160 ( cây)
 mỗi luống có số hàng là :
 160 : 8= 20 ( hàng)
 Đáp số : 20 hàng cây 
Đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài
kq : 320 < 3x (7+20x5)
3. Củng cố, dặn dò(4’) : Muốn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào ?
- NX tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài, thuộc các quy tắc.
 ______________________________________________________
GĐ - BD : Tiếng Việt(34) tiết 1 tuần 17
Luyện đọc : Sài Gòn tôi yêu
I. Mục tiêu : HS đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện được tình yêu quê hương của tác giả.
-Trả lời được các câu hỏi trong sách thực hành.
- GD HS ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài(1p) :
HDHS luyện đọc(20p)
GV đọc mẫu
Luyện đọc nối tiếp câu
Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp
Đọc đoạn trong nhóm
Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10p)
- Yêu cầu đọc thầm và làm bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu
- Chữa bài : a-1 ; b-3 ; c-2 ; d-1 ; e-2
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 1, hd đọc
Nhận xét, cho điểm.
Theo dõi
HS đọc theo hướng dẫn của giáo viên
Đọc thầm và làm bài tập trang 116-117 
Chữa bài, thống nhất kết quả
Theo dõi, thi đọc
Nhận xét, bình chọn
3. Củng cố, dặn dò(4p) :Vì sao Sài Gòn không có người Bắc, Trung, Nam... mà chỉ toàn người Sài Gòn ? Liên hệ tình yêu quê hương của hs.
- NX tiết học
- Dặn về luyện đọc lại bài
 _________________________________________________________________________
NS: 12-12-2011 
NG: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán Hình vuông
 I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình vuông là hình có 4 đỉnh, 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.Biết vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, ê kẻ, mô hình hình vuông.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ(4'):
Nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
- Nhận xét đánh giá
2- Bài mới: a- Giới thiệu bài(1'):
b- Giới thiệu hình vuông(10'): 
- GV yêu cầu HS vẽ HCN có cạnh 4cm 
- GV giới thiệu: Đây là hình vuông.
Hình vuông có mấy cạnh, mấy góc? Các góc của hình vuông như thế nào?
* GVKL: Đặc điểm của hình vuông
Kể tên một số đồ vật có dạng hình vuông.
c. Thực hành
Bài tập 1(4'): Tô màu vào hình vuông 
- Chỉ ra các hình là HV
- Quan sát kèm giúp HS tô màu vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài tập 2(5'): Đo độ dài và viết tên cạnh
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm trong VBT
+ MN = QP = 4 cm, MQ = NP = 2 cm
- Nhận xét - chữa bài
Bài tập 3 (4'): Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HV
- Hướng dẫn kẻ vào hình.
- Nhận xét - chữa bài.
- Nêu cách nhận dạng HV theo góc vuông?
Bài 4(4')Vẽ hình theo mẫu
- Hướng dẫn hs đếm số ô vuông- vẽ
- Nhận xét - chữa bài
- Nhiều HS nêu - nhận xét
- HS nghe.
- HS vẽ trên giấy nháp
- Có 4 cạnh, 4 đỉnh và 4 góc vuông
 - Một số HS nhắc lại
- HS kể: 
- Đọc yêu cầu bài tập
EGIH, 
Tô màu.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài cá nhân -nêu kết quả đo.
- Nhận xét - Trao đổi kiểm tra kết quả 
-1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS tự kẻ.
HSG: cả 3 hình; HSY: 1 hình
HS nêu
- Đọc yêu cầu
- Tự vẽ
3. Củng cố, dặn dò(3')- Hình vuông có đặc điểm gì?
Nhận xét chung giờ học
Dặn vn: Ghi nhớ các đặc điẻm của hình vuông. Chuẩn bị bài sau.
4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
Tập làm văn(17) Viết về thành thị, nông thôn
I.Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể về những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
- Rèn kĩ năng viết thành câu.
- BVMT: Giáo dục hs có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. Đồ dùng dạy học.-Bảng phụ chép trình tự mẫu của lá thư trang 83 SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ(5'):
- Nói những điều em biết về thành thị (nông thôn)?
 Nhận xét - đánh giá
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài(1')Nêu mục tiêu:
b- Hướng dẫn làm bài tập(25'): GV treo bảng phụ ghi mẫu lá thư.
- Yêu cầu HS xác định nội dung thư.
? Bức thư gồm mấy phần
? Nội dung chính của lá thư là gì
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT( viết khoảng 10 câu, trình bày đúng thể thức,nội dung hợp lý)
- GV cho HS giỏi nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình.
- GV nhận xét.
- GV nhắc nhở cách viết.
- GV cho HS viết vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài.
 - GV nhận xét cho điểm.
*, GDBVMT: Giáo dục hs có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
- 2 HS nói miệng, HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- 3 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ.
- 3 phần: Đầu thư, nội dung chính, cuối thư
 Nội dung chính: kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị ( nông thôn)
- HS nghe.
- 1 HS nói. HS khác nhận xét
- HS viết bài vào vở HSY: 5-6 câu; HSG: 10 câu trở nên
- HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét.
3- Củng cố dặn dò(4'): Một bức thư gồm mấy phần? (3 phần)
Nx chung giờ học
- Về tập viết lại cho hay. Chuẩn bị bài sau
_______________________________________________________________
 Sinh hoạt lớp tuần 17
I.Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh nghiệm trong các tuần tới.
- Giáo dục học sinh có tinh thần phê và tự phê cao, nâng cao tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.
II. Nội dung sinh hoạt.
1.Ổn định tổ chức
2.Tiến hành sinh hoạt
a.Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.
b. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đi học đúng giờ
- Xếp hàng ra vào lớp tốt, đồng phục đầy đủ.
- Ôn bài đã có cố gắng, hiệu quả tương đối cao
- Thực hiện tốt lao động được phân công - đảm bảo an toàn. Chăm sóc bồn hoa được phân công thường xuyên. 
-Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên 1 vài động tác các em tập chưa đều (Dương, Minh, Hiếu)
- Học tập: Chuẩn bị bài ở nhà đã có tiến bộ hơn. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Đôi bạn cùng tiến có tiến bộ: Quỳnh a - Công, Lan Anh - Đỗ Duy
 Tồn tại:Quên đồ dùng học tập (Dương, Nam), không học thuộc cách chia (Dương, Nam, Loan, Nghĩa)
- Luyện viết thường xuyên có tiến bộ ( Nghĩa, Minh, Công) nhưng vẫn còn 1 số bạn chữ xấu, bẩn, bỏ bài(Dương, Hiếu)
- Thực hiện tốt không buôn bán, vận chuyển, đốt các loại pháo, đốt và thả đèn trời.
- Phòng tránh bệnh tốt chuyên cần đạt cao.
Tham gia ATGT: Thực hiện tốt.( trong tuần 100% hs của lớp khi ngồi trên xe máy đã đội mũ bảo hiểm) 
- Nuôi lợn nhân đạo thường xuyên
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.
- Nhắc nhở, động viên cá nhân ,tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.
3. Phương hướng tuần 18: Tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua " Uống nước nhớ nguồn" - Nghe nói chuyện truyền thống về ngày 22/12
- Duy trì tốt các nề nếp.
- Xếp hàng ra vào lớp tốt, thể dục đều, đồng phục đầy đủ.
- 100% hs viết bút mực	
- Các đôi bạn học tốt tích cực giúp bạn vươn lên trong học tập. Đặc biệt chú ý luyện nhiều cách tính giá trị của biểu thức, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số Giao cho bạn Lan Anh và Hà kèm thêm cho bạn Dương đôn đốc bạn viết bài và làm bài đầy đủ, báo cáo cô giáo vào đầu các buổi học
- Tăng cường học mới ôn cũ chuẩn bị chu đáo cho thi cuối kì I
- Thực hiện tốt ATGT và những điều đã kí cam kết.HS không mang đồ chơi nguy hiểm đến trường,không sử dụng, mua bán, tàng trữ và đốt các loại pháo cũng như thả đèn trời. 
- Trang trí lớp theo hướng xây dựng lớp học thân thiện. 
- Chú ý đảm bảo an toàn khi dùng điện, cấm không được mang những chất dễ gây cháy nổ đền trường đề phòng tránh cháy nổ.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được-Khắc phục những hạn chế.
§· kiÓm tra, ngµy th¸ng n¨m 2011
Tæ tr­ëng
 Ph¹m ThÞ Thu Hµ
Thủ công(17) Cắt dán chữ : VUI VẺ
I.Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán các chữ đã học ở giờ học trước để cắt dán chữ vui vẻ
- HS biết kẻ, cắt dán chữ vui vẻ. Các nét tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối cân đối.
- HS yêu thích sản phẩm cắt dán chữ.
II.Đồ dùng dạy học.:Mẫu chữ ,tranh quy trình
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ(3')Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Nhận xét chung
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài(1'): Nêu mục đích yêu cầu
b.Hướng đẫn chung
*.Hướng dẫn quan sát và nhận xét(3') 
- Giới thiệu mẫu chữ vui vẻ
- Chữ vui vẻ gồm có mấy chữ đó là những chữ nào?
- Khoảng cách các chữ được viết như thế nào?
- GV đưa tranh quy trình
*. Hướng dẫn mẫu(9')
- Bước 1: Kẻ cắt dán các chữ cái và dấu hỏi
- Kích thước các chữ đều giống nhau như ở các bài trước
- Cắt dấu hỏi:
+ Cắt dấu hỏi trong một ô
+ Cắt theo đường kẻ lớp gạch chéo
- Bước 2: Dán chữ vui vẻ
+ Kẻ 1 đường chuẩn và sắp xếp khoảng cách giữa các chữ trên đường chuẩn.
+Giữa 2 chữ vui vẻ cách nhau một ô
+ Dấu hỏi đặt trên chữ E
+ Bôi hồ vào tùng con chữ và dán
+ Đặt tờ giấy nháp lên các chữ vừa dán
 *. Hướng dãn thực hành(15');
- GV tổ chức cho học sinh kẻ, cắt, dán chữ
Quan sát giúp đỡ HS
- Nhận xét - đánh giá
3. Củng cố , dặn dò(4')
- Nêu các bước cắt dán chữ vui vẻ?
- Nx chung giờ học
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.Thu dọn dụng cụ. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
- Gồm 5 chữ cái đó là chữ: V,U, I,V, E và dấu hỏi
- HS nhắc lại qui trình cắt các chữ đã học
- HS quan sát giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt ,dán
- Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ( theo nhóm)
Trưng bày sản phẩm
Gồm 2 bước

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 17.doc