I. Mục tiêu :
1. Tính được độ dài đường gấp khúc.
2. Tính chu vi tam giác, tứ giác.
3. Củng có nhận dạng hình vuông, tam giác, tứ giác, qua bài đếm hình và vẽ hình.
II. Phương tiện dạy- học :
1. GV và HS dùng thước có chia xăng ti mét.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Toán : (T 11 ) ôn tập về hình học I. Mục tiêu : 1. Tính được độ dài đường gấp khúc. 2. Tính chu vi tam giác, tứ giác. 3. Củng có nhận dạng hình vuông, tam giác, tứ giác, qua bài đếm hình và vẽ hình. II. Phương tiện dạy- học : 1. GV và HS dùng thước có chia xăng ti mét. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ ( 5p) 2. Giới thiệu bài (2p) 3- Hướng dẫn HS làm bài Bài 1a/11: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. (10p) Bài1b : Tính chu vi tam giác ABC (5p) Bài 2 : Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật abcd. (5p) Bài 3 : Đếm hình (5p) Bài 4 : Vẽ hình (5p) 3. Củng cố -dặn dũ: (3p) - GV kiểm tra bài giao về nhà của HS. - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. + Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng ? + Đó là những đoạn thẳng nào? Có độ dài là bao nhiêu? - Gọi 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm vào vở - GV và HS nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát bài 1b. - Yêu cầu HS tự làm. + GV: Nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi tam giác ABC ? - Yêu cầu HS dùng thước đo cạnh của hình chữ nhật rồi tính chu vi hình chữ nhật abcd? -Cho HS thảo luận tìm nêu. - Gọi các nhóm nêu kq. - GV và HS nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát hình trong sách giáo khoa, rồi cho biết có bao nhiêu hình vuông, hình tam giác ? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp làm vào vở. - Quan sát giúp đỡ HS vẽ - Khái quát nội dung tiết học - Nhận xét giờ học. - HS mở SGk. - 2 HS đọc. + ABCD gồm 3 đoạn thẳng. AB = 34 cm;BC = 12 cm CD = 40 cm -HS làm & chữa bài. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số : 86 cm - HS quan sát , tự làm. Bài giải Chu vi tam giác ABCD là: 34 + 12 + 40 = (86 cm) ĐS : 86 cm + Chu vi tam giác ABC và đường gấp khúc ABCD có độ dài bằng nhau. - HS dùng thước đo cạnh của hình chữ nhật rồi tính & chữa bài. - HS thảo luận nêu : 5 hình vuông, 6 hình tam giác. - HS tự vẽ hình theo mẫu Tập đọc - kể chuyện : Chiếc áo len I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc : + Đọc thành tiếng, chú ý đọc đúng các tiếng từ khó phát âm : (lạnh buốt, lất phất, phụng phịu) + Phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : + Hiểu nghĩa các từ phần chú giải : bối rối; thì thào. + Hiểu nội dung : Anh em phải biết quan tâm, nhường nhịn nhau. B. Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói : + Dựa vào gợi ý, kể lại câu truyện. 2. Rèn kỹ năng nghe : + Biết nghe ,nhận xét lời kể của bạn II. Các KNS cơ bản được giáo dục -KN kiểm soỏt cảm xỳc. -KN tự nhận thức. -KN giao tiếp: ứng xử cú văn húa. III. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. -Trình bày ý kiến cá nhân. -Trải nghiệm. - Thảo luận cặp đụi-chia sẻ. IV. Phương tiện dạy- học : 1. Tranh minh hoạ bài học. 2. Nội dung điều chỉnh : Không. V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ (3p) 3. Dạy bài mới a-Khám phá (2p) b-Kết nối b1-Luyện đọc trơn (25p) b2-Luyệnđọc-hiểu (12p) c-Luyện đọc lại (10p) Kể chuyện (20p) c1.Kể chuyện theo tranh - Nhóm nhỏ c2-Thi kể chuyện. d-Vận dụng. (3p) - Yêu cầu HS đọc bài “Cô giáo tí hon" - Các bạn chơi trò chơi gì ? - GV treo tranh đặt câu hỏi và giới thiệu bài. - GV đọc mẫu một lượt rồi chia đoạn. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV nhận xét sửa sai. - Yêu cầu HS giải nghĩa từ : bối rối, thì thào. - Yêu cầu 3 HS một nhóm đọc cho nhau nghe. - Gọi 3 HS ở 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS và GV bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi : + Chiếc áo của Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Vì sao Lan dỗi mẹ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. + Anh Tuấn nói gì với mẹ? + Vì sao Lan ân hận? + Tìm tên khác cho truyện này? + Đã bao giờ em dỗi mẹ chưa? lý do gì ? em có xin lỗi mẹ không ? - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai cả bài. + Chú ý đọc lời của các nhân vật Mẹ : Trầm buồn. Lan : Nũng nịu. Tuấn : Nhẹ nhàng, tình cảm. - Gọi 3 nhóm đọc phân vai cả bài. - GV và HS nhóm khác nhận xét cho điểm. - GV nêu nhiệm vụ : Kể nội dung câu chuyện theo tranh. - Dựa vào câu truyện tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện. - Gọi HS kể nối tiếp đoạn. - GV và HS nhóm khác nhận xét bổ sung. + Nội dung đầy đủ chưa? + Trình tự có hợp lý không? + Giọng kể có tự nhiên hấp dẫn không ? - GV khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc. - HS nhắc lại đầu bài và mở SGK. - Lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS đọc trong nhóm. + màu vàng phải có dây buộc... + Lan đòi mẹ mua áo như của Hoà, mẹ không có tiền mua vì áo đó đắt + Mẹ dành tiền mua áo cho em + Lan làm cho mẹ buồn Thấy mình ích kỷ, không nghĩ đến anh, .... + (Mẹ và hai con, cô bé ngoan..) + Từ 3 đến 5 HS trả lời. - Nghe đọc. - HS đọc phân vai( mẹ, lan, Tuấn, người dẫn truyện ) theo nhóm. - HS luyện đọc phân vai. - Nghe nhiệm vụ. - Nghe hướng dẫn. - 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn (3 đến 5 lượt). -Hs nhận xét Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán : (T 12 ) ôn tập về giải toán I. Mục tiêu : Giúp học sinh : 1. Củng cố cách giải toán về: Nhiều hơn, ít hơn. 2. Giới thiệu và bổ sung toán : Hơn kém nhau một số đơn vị. 3. Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. II. Phương tiện dạy- học : III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (2p) 3.Hướng dẫn HS giải toán Bài 1/12: (5p) Bài 2 : Giải toán (5p) Bài 3 a,b (8p) Bài 4: Giải toán (5p) 4.Củng cố -dặn dũ (5p) - GV kiểm tra bài tập giao về nhà. - Nhận xét. - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc đầu bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. + Bài toán này thuộc loại toán nào đã học? - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét bài trên bảng. - Y/c HS tự giải bài 2. - GV chấm bài của một số HS nhận xét, sửa sai. - Gọi 1HS lên bảng làm phần a, 1 HS làm phần b. - HS dưới lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét bài trên bảng. - Yêu cầu HS tự giải bài 4. - GV kiểm tra bài của HS và nhận xét - GV khái quát nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại đầu bài. - 2 HS đọc. + BT về nhiều hơn. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét Bài giải Số cây đội 2 có là: 230 + 90 = 320 (cây) ĐS : 320 cây - HS tự giải & chữa bài. Bài giải Số lít xăng buổi chiều bán là: 635 - 128 = 507(l) ĐS:507 lít -2 HS lên bảng làm, mỗi Hs làm 1 phần. - HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét. - HS tự giải bài 4. Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 = 15 (kg) ĐS : 15 kg Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu ; Vẽ quả cây I. Mục tiêu: - HS nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng một số loại quả. - HS biết cách vẽ hình một số loại quả và vẽ màu theo ý thích. - HS cảm nhận vẻ đẹp của quả cây. II. Phương tiện dạy- học : - GV chuẩn bị: + Một vài mẫu quả thật: Táo, bí đỏ + Bài vẽ minh hoạ ,bài vẽ của HS năm trước. - HS chuẩn bị :+Vở tập vẽ lớp 3. + Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1-Kiểm tra 2. Giới thiệu bài (2p) 3. Quan sát - nhận xét (7p) 4. Tìm hiểu cách vẽ (5p) 5. Thực hành (12p) 6.- Nhận xét - đánh giá (5p) 7.Vận dụng. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài. - GV bày mẫu quả, đặt câu hỏi: + Tên các loại quả? + Đặc điểm, hình dáng? + Màu sắc của quả? - GV tóm tắt đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả. * GV hướng dẫn vẽ trên bảng: + Bước 1: Vẽ phác khung hình chung cân đối. +Bước 2: Vẽ phác hình dáng quả + Bước 3: Sửa hình quả cho giống mẫu + Bước 4:Vẽ màu quả theo ý thích. - GV cho HS quan sát bài của HS năm trước * GV hướng dẫn HS làm bài - GV động viên HS hoàn thành bài tập. * GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS quan sát ,trả lời câu hỏi + Quả táo, bí ngô, xoài + Quả táo tròn, quả bí ngô có múi + Quả đỏ, quả vàng - HS quan sát - HS quan sát học tập - HS vẽ quả cây - HS nhận xét chọn bài đẹp mình ưa thích về: + Hình dáng quả + Màu sắc quả Chính tả : chiếc áo len I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh nghe viết chính xác đoạn 4 trong bài “Chiếc áo len”. 2. Làm đúng các bài tập. 3. Ôn bảng chữ cái. II. Phương tiện dạy- học : III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Dạy bài mới 2. Giới thiệu bài (2p) 3.Hướng dẫn viết chính tả - Chuẩn bị (8p) -Viết bài (10p) - Chấm bài 4. Thực hành (5p) Bài 2 : tr hay ch? Bài 3 : Bảng chữ cái. 5- Củng cố -dặn dũ - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - GV đọc đoạn viết. - Yêu cầu HS đọc lại + Vì sao Lan ân hận? + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Lời nói của Lan đặt trong dấu nào? - GV đọc cho HS viết các từ dễ lẫn ra vở nháp . - GV đọc cho HS viết bài. - Thu 5 vở chấm và nhận xét. -Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét. - Yêu cầu HS viết nốt tên chữ vào phần còn thiếu. - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét. - GV khái quát nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại đầu bài. - Nghe đọc. - 2 HS đọc. + Vì em làm cho mẹ buồn + Các chữ đầu đoạn , đầu câu. + Dấu ngoặc kép. -HS viết nháp: cuộn tròn , chăn bông. - Nghe đọc, viết bài. - HS tự làm. -Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. - HS tự làm &đọc bài Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhành, tình cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : + Nắm được nghĩa của các từ phần chú giải. + Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. + Học thuộc lòng cả bài thơ. II. Phương tiện dạy- học : III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ. (2p) 2. Giới thiệu bài (2p) 3. Hd luyện đọc và giải nghĩa từ. (15p) + Đọc đoạn. + Đọc nhóm. 4. Tìm hiểu bài. (10p) 5. Luyện đọc lại. (7p) 6. Củng cố -dặn dũ (2p) - Yêu cầu HS kể lại câu chuy ... g dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài. (2p) 3. Quan sát tranh và thảo luận. (10p) 4. Làm việc với SGK (10p) 5. Chơi trò chơi (8p) 6. Củng cố, dặn dò (3p) + Nêu nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp. - GV nhận xét cho điểm. - GV giới thiệu trực tiếp. - Yêu cầu 2HS 1 nhóm quan sát hình 1 trong SGK rồi thảo luận câu hỏi : + Nêu cấu tạo của máu? + Nêu chức năng của máu? - Gọi các nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét. * GV kết luận : Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. + Ngoài loại huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu nào nữa ? - Yêu cầu 2 HS 1 cặp , quan sát hình 4 trang 15 SGK, 1bạn hỏi 1 bạn trả lời. - GV treo tranh cơ quan tuần hoàn. - Gọi các cặp lên thực hành. - HS nhóm khác bổ sung. * GV kết luận : .... - GV cho học sinh thành lập 2 tổ , mỗi tổ 5 HS, thi viết tên bộ phận cơ thể con người có các mạch máu đi tới. * GV hướng dẫn HS chơi . - Luật chơi : Đội nào viết nhanh thì đội đó thắng. - Thời gian chơi là : 8phút. - Tên trò chơi : Ai nhanh ,ai đúng. - Yêu cầu HS chơi trò chơi. - GV và HS nhận xét. - Yêu cầu HS đọc mục :Bạn cần biết. - GV khái quát nội dung tiết học - Nhận xét giờ học. - 3 HS trả lời. - HS nhắc lại đầu bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. + Là một chất lỏng màu đỏ, gồm 2 thành phần, huyết tương và huyết cầu. + Đi nuôi cơ thể . + Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh . - 2 HS 1 cặp làm việc theo yêu cầu của GV. - 2 HS lên bảng nhìn tranh rồi chỉ : + HS 1: Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là máu? + HS 2: Chỉ trên hình và trả lời. - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. Toán : ( T 15 ) luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS 1. Củng cố về xem đồng hồ. 2. Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị. 3. Giải bài toán bằng một phép tính nhân. 4. So sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản. II. Phương tiện dạy- học : Nội dung điều chỉnh : Không. III.Các Hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài (2p) 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: /17 SGK. Đồng hồ chỉ mấy giờ (5p) Bài2/17 : Giải toán (7p) Bài 3a : Khoanh vào 1/3 số quả cam. (4p) Bài 3b (4p) Bài 4 : (8p) < > = ? 4. Củng cố, dặn dò (3p) - Không kiểm tra. - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát các đồng hồ A, B, C, D. - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. - Gọi HS đọc tóm tắt bài toán. +Có : 4 thuyền +1 thuyền : 5người. +Tất cả :... người ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp tự làm vào vở. - GV và HS nhận xét bài trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát hình 1và 2 trang 17 SGK rồi trả lời. Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào ? và giải thích cách làm ? - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và 4 rồi trả lời :đã khoanh vào số bông hoa trong hình nào ? Giải thích cách làm ? - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS làm bài và nêu cách làm, GV và HS khác nhận xét. - GV khái quát nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát. + Đồng hồ A : 6giờ 15p. + B : 2giờ30p. + C : 9giờ kém 5p. + D : 8giờ đúng. - HS tóm tắt bài toán & tự làm vào vở. Bài giải Số người trên 4 thuyền là : 5 x 4 = 20 (người). ĐS : 20 người. - HS quan sát hình & trả lời. +Đã khoanh vào số quả cam hình 1 vì có 12 quả cam chia đều 3 phần 1 phần bằng 4 quả cam. +Đã khoanh số bông hoa vào hình 3 và 4 vì 8 : 2 = 4 (bông hoa) hình 3 và 4 đều khoanh vào 4 bông hoa. - HS tự làm & nêu miệng 7 x 4 > 4 x 6 vì 28 > 24 4 x 5 = 5 x 4 vì 20 = 20 16 : 4 < 16 : 2 vì 4 < 8 Thể Dục: Bài 6: Ôn đội hình đội ngũ I .Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số .Yc thực hiện được động tác ở mức tương đúng. -Ôn động tác từ đi đều 1-4 hàng dọc ,đi theo vạch kẻ thẳng. Yc thực hiện được động tác ở mức tương đúng. -Chơi TC “Tìm người chỉ huy” .Yc Hs biết cách chơi & biết tham gia vào trò chơi II. Địa điểm - phương tiện: -Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ. -Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”. -ND điều chỉnh: không. III - Các hđ dạy - học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: (5p) 2. Phần cơ bản: a-Ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số. (8p) b -Ôn động tác từ đi đều 1-4 hàng dọc ,đi theo vạch kẻ thẳng. (10p) c-Chơi trò chơi:Tìm người chỉ huy (7p) 3. Phần kết thúc:(6p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: -Cho Hs khởi động -Lần1-2 GV điều khiển,những lần sau cán sự hô cho lớp tập, Sau đó chia tổ cho Hs luyện tập. *Chia tổ cho Hs tập.Yc Hs thay nhau chỉ huy. -Gv thường xuyên nhắc nhở Hs để tránh tình trạng đi cùng chân cùng tay. *GV nêu tên trò chơi và cho Hs chơi. -Sau 1 số lần chơi thì đổi vị trí người chơi. -Yc HS tham gia chơi tích cực. *Cho Hs chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút. - GV giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút -Khởi động các khớp. -Chạy 1 vòng quanh sân. -Chơi TC:“Chui qua hầm” -Hs tập . -Hs tập theo tổ. -Hs chơi trò chơi. -Hs chạy trên địa hình tự nhiên. - HS: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. Thủ công: Bài 3: gấp con ếch (2 tiết) I. Mục tiêu: HS biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy theo đúng quy trình kỹ thuật. Hứng thú với giờ gấp hình. II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1-Kiểm tra 2-Gtb 3- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (6->7p) 4-Hướng dẫn mẫu. (15p) -Kt sự chuẩn bị của Hs * GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195. - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195. * Giáo viên hướng dẫn mẫu. +Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông +Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch +Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch * Cách làm cho con ếch nhảy -Tổ chức cho Hs gấp con ếch theo các bước đã hd - HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch. - HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. -Hs tập gấp . Tiết 2 5- Nhắc lại các bước gấp. (5p) 6- HS thực hành gấp con ếch. (15p) 7-Trưng bày sản phẩm(5p) 6-Củng cố- dặn dò: -Gọi Hs nhắc lại các bước gấp con ếch - GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch như tiết trước. - GV giải thích nguyên nhân làm cho con ếch không nhảy được để các em rút kinh nghiệm - GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. - GV đánh giá sản phẩm của HS. * GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau. - 2 HS nhắc lại 3 bước gấp con ếch. - HS gấp con ếch theo nhóm. - HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. -Hs n/x bài của bạn. Thể Dục: Bài 5: Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số I .Mục tiêu: -Ôn tập tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số ,quay phải ,trái,dàn hàng ,dồn hàng.Yc thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. -Học tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số .Yc thực hiện được động tác ở mức tương đúng. -Chơi TC “Tìm người chỉ huy” .Yc Hs biết cách chơi & biết tham gia vào trò chơi II. Địa điểm - phương tiện: -Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ. -Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”. -ND điều chỉnh:Bỏ điểm số,dàn hàng ,dồn hàng. III - Các hđ dạy - học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: (5p) 2. Phần cơ bản: a- -Ôn tập tập hợp hàng dọc,dóng hàng, quay phải ,trái,. (7p) b- Học tập hợp hàng ngang,dóng hàng. (10p) c-Chơi trò chơi:Tìm người chỉ huy (6p) 3. Phần kết thúc:(4p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Cho Hs khởi động -Cán sự hô cho lớp tập, Gv đi đến các hàng uốn nắn,nhắc nhở hs. *GV giới thiệu ,làm mẫu trước 1 lần,sau đó cho lớp tập theo động tác mẫu của Gv. -Sau khi cho Hs tập các động tác lẻ GV cho tập phối hợp. -Chia tổ tập,sau đó thi đua giữa các tổ. -GV đánh giá n/x. -GV nêu tên trò chơi và cách chơi. -Cho HS cả lớp chơi. -Sau 1 số lần chơi thì đổi vị trí người chơi. -Yc HS tham gia chơi tích cực - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút. - GV giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút. -Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp. -Chạy 1 vòng quanh sân. -Chơi TC: “Chạy tiếp sức” -Hs tập . -Hs tập theo GV. -HS tập theo tổ,thi đua biểu diễn -Hs chơi trò chơi. - HS: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. Âm nhạc: Học bài hát: bài ca đi học nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - Học sinh biết tên bài hát và do tác giả Phan Trần Bảng sáng tác. - HS hát đúng lời 1 của bài hát. - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô. II. Đồ dùng dạy- học: -GV: Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học. + Nhạc cụ. +Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Giới thiệu bài 3-Dạy hát (20p) 4-Hát kết hợp gõ đệm: (5p) 5-Củng cố - dặn dò: -Trình bày bài hát Quốc ca Việt Nam. * Dạy lời 1 bài hát Bài ca đi học. - Giới thiệu bài hát: - Dùng tranh minh hoạ mô tả cảnh buổi sáng hs đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. - Hát mẫu hoặc cho nghe băng - Chia bài hát thành 4 câu hát - Hướng dẫn hs đọc đồng thanh lời ca - Dạy hát từng câu đến hết lời 1. - Giúp hs nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3 - Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. * Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo phách, đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Quan sát và nhận xét - đánh giá *Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò -2 hs hát - Hs quan sát và lắng nghe - Lắng nghe. - Làm theo hướng dẫn - Hs thực hiện để nhận biết sự giống nhau của 2 câu hát. - Hs hát lời 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Hát kết hợp các cách gõ đệm - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: