Giáo án lớp 3 - Tuần 5

Giáo án lớp 3 - Tuần 5

I. Mục tiêu :

 Giúp học sinh.

 1. Biết thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ 1 lần).

 2. Áp dụng vào giải toán.

 3. Tìm x.

II. Chuẩn bị :

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán : (T21) nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (tiếp) 
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh.
	1. Biết thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ 1 lần).
	2. áp dụng vào giải toán.
	3. Tìm x.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ 
 (5p)
2. Giới thiệu bài
 (2p)
3. Hướng dẫn HS học bài
 (15p)
VD1 : 26 x 3 = ?
 x26 
 3
 78
26 x 3 = 78
VD2 : 54 x 6 = ?
 x54
 6
 324
54 x 6 = 324
4. Thực hành: (12p)
Bài 1/22 SGK (Giảm cột 3 hai phép) 
Bài 2/22 :Giải toán
Bài 3/22 : Tìm x
5. Củng cố, dặn dò
- Y/c HS đọc bảng nhân 6.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV giới thiệu trực tiếp.
- GV ghi ví dụ : 
 26 x 3 =? lên bảng.
- Y/c 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nhỏp.
- Y/c HS đó nêu cách làm.
* GV chốt lại cách làm đúng .
- Y/c HS lên bảng làm ví dụ 2, và nêu rõ cách thực hiện
- HS dưới lớp làm vào vở
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
+ Y/c HS so sánh phép nhân ở bài học ngày hôm qua và phép nhân trong bài học ngày hôm nay. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng và cho điểm sửa sai.
- Gọi HS đọc y/c của bài.
+ Bài toán cho biết điều gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
GV và HS nhận xét bài trên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
- GV và HS nhận xét bài trên bảng
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta phải làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc
- HS mở SGk.
-1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nhỏp.
-Hs nêu cách thực hiện:
- Đặt tính rồi tính.
- Tính từ trái sang phải.
-Hs làm và nêu cách thực hiện.
+ Giống : Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
+ Khác nhau : ...là phép nhân không nhớ, còn phép nhân hôm nay là phép nhân có nhớ.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở & nhận xét
- 2 HS đọc
+1 cuộn vải : 35 mét
 +2 cuộn vải ... mét ?
 Bài giải
Số mét vải ở hai cuộn dài là 
 35 x 2 = 70 (m)
 ĐS : 70 mét vải
-2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở,nhận xét 
-Hs nêu
Tập đọc - kể chuyện : Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu :
 A. Tập đọc :	
	1. Đọc thành tiếng.
	- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn.
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
	- Đọc trôi chảy toàn bài.
	2. Đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ : viên lính nhỏ, nứa tép.
- Hiểu nội ND câu chuyện : Biết dũng cảm nhận lỗi trước mọi người.
 B. Kể chuyện
	1. Dựa vào nội dung, tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
	2. Nhận xét được lời bạn kể.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
 -KN ra quyết định ,KN đảm nhận trỏch nhiệm . 
-KN tự nhận thức ,xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
III. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
 -Trình bày ý kiến cá nhân.
 -Trải nghiệm.
 - Thảo luận nhúm. 
IV. Phương tiện dạy- học :
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Dạy bài mới
a-Khám phá
 (2p)
b-Kết nối
b1. Hd luyện đọc và giải nghĩa từ
 (20p)
+ Đọc mẫu.
+ Đọc đoạn trước lớp.
+Đọc trong nhóm.
b2. Tìm hiểu bài
 (12p)
c. Luyện đọc lại
 (10p)
 Kể chuyện
 (20p)
c1. Nêu nhiệm vụ
c2. Kể trước lớp
d-Vận dụng.
 (3p)
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài “Ông ngoại” và nêu nội dung bài .
- Nhận xét cho điểm.
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- Yêu cầu HS mở SGK
- GV đọc mẫu và chia đoạn.
 - Y/c 4 HS lần lượt đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS tìm câu văn dài và nêu cách đọc.
* GV chốt lại và nêu cách đọc đúng, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Y/c HS giải nghĩa các từ :nứa tép, hoa mười giờ, quả quyết.
- Y/c 4 HS 1 nhóm đọc cho nhau nghe.
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
- Gọi HS nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất
* GV nhận xét chung và cho điểm.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi.
+ Các bạn chơi trò chơi gì ? ở đâu ?
+ Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch ?
+ Khi đó chú lính đã làm gì ?
+ Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định như vậy ?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2.
+ Việc leo lên hàng rào của các bạn gây nên hậu quả gì ?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3.
+ Thầy mong chờ điều gì ở HS trong lớp?
+ Thầy nhắc nhở, chú lính nhỏ có thái độ như thế nào ? tại sao ?
+ Khi ra khỏi lớp chú lính nói gì với viên tướng?
+ Khi viên tướng khoác tay chú ra về, thì chú trả lời viên tướng như thế nào ?
- Y/c HS ngồi nhóm đôi thảo luận câu hỏi:
+ Ai là người dũng cảm trong chuyện này ?
+ Em rút ra được điều gì trong câu chuyện này ?
- GV đọc mẫu đoạn 1.
+ Khi đọc đoạn 1 cần đọc với giọng như thế nào là phù hợp ?
- Gọi HS đọc theo vai (người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo).
- GV và HS nhận xét sửa sai, cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS khá nhìn vào tranh rồi kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét và GV nhận xét.
- Y/c 4 HS 1 nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi các nhóm lên kể.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chung.
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
-Hs đọc bài và nêu nd.
- HS nhắc lại đầu bài .
- HS mở SGK.
- Nghe đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (3 lượt.)
- HS nêu cách đọc.
- HS giải nghĩa 
- 4 HS 1 nhóm đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho bạn.
- 2 nhóm thi đọc cả bài.
+ Đánh trận giả ở ngoài vườn trường
+ Hạ lệnh trèo qua hàng rào để bắt sống nó. 
+ Quyết định không leo qua hàng rào mà chui qua lỗ hổng.
+ Sợ hỏng hàng rào.
+ Hàng rào đổ đè lên người chú lính.
+ Dũng cảm nhận lỗi .
+ Chú run lên vì sợ.
+ Nói khẽ ....ra vườn đi.
+ Như vậy là hèn 
- HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
+ Chú lính nhỏ.
+ Biết dũng cảm nhận lỗi trước người khác.
- Nghe đọc.
+ Đọc với giọng kể chuyện và đọc theo lời nhân vật.
- Cứ 4 HS luyện đọc phân vai ( 2 lượt).
- 2 HS đọc.
- 4 HS khá kể mẫu .
- HS kể theo nhóm.
- HS nhìn vào tranh để kể. 
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán : luyện tập
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh
	1. Củng cố kỹ năng thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
	2. Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
II. Chuẩn bị :
	1. GV và HS : mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
1. Kiểm tra 
 (3p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1/23:Tính ?
 (5p)
Bài 2 :
Đặt tính rồi tính.
 (5p)
 Bài 3 :
 Giải toán
 (5p)
Bài 4 : 
Quay kim đồng hồ.
 (5p)
Bài 5 : 
 Nối 2 phép nhân có kết quả bằng nhau.
 (6p)
4. Củng cố, dặn dò.
 (3p)
- Kiểm tra bài tập giao về nhà và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b
- Y/c HS dưới lớp làm vào vở.
- Gv và HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- GV y/c HS mang mô hình đồng hồ ra để thực hành.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ :
3giờ 10phút 6giờ 45phút
8giờ 20phút 11giờ 35phút
- GV và HS nhận xét .
- Y/c HS tự làm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV và HS nhận xét.
- GV khái quát nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- HS mở SGK.
-Hs làm bài và chữa bài trên bảng.
a. x38 x27 b. x53 x45 
 2 6 4 5 
 76 162 212 225
- Một HS đọc to 
+ 1 ngày :24 giờ
+ 6 ngày:...giờ ?
-1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở
Bài giải
 Số giờ của 6 ngày là :
 24 x 6 =144 (giờ)
 ĐS : 144 giờ
-HS thực hành quay giờ trên mô hình đồng hồ.
-HS tự làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
2 x3 6x4 3x5 2x6 5x6
5x3 6x2 3x2 4x6 6x5
Mĩ thuật : Bài 5 : Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình khối một số loại quả.
- HS vẽ được một vài quả gần giống với mẫu
- HS cảm nhận vẻ đẹp của quả cây.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
- GV chuẩn bị: + Một vài mẫu quả thật: Táo, bí ngô, quả chuối
 + Một vài bài vẽ của hs năm trước
- HS chuẩn bị :+Vở tập vẽ lớp 3.
 + Bút chì,màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1.Kiểm tra(4p)
2.Gtb
3.Quan sát,nhận xét
(5p)
4.Hướng dẫn vẽ
(6p)
5. Thực hành
(12p)
6.Nhậnxét - đánh giá.(5p)
7. Dặn dò:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - GV bày mẫu quả, đặt câu hỏi:
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Màu sắc của quả?
+ Em còn biết những loại quả gì?
- GV tóm tắt đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả.
- GV hd mẫu :
+ Bước 1: Vẽ hình vừa với phần giấy trong vở Tập vẽ.
+Bước 2: Vẽ bao quát hình dáng quả.
+ Bước 3:Tô màu hình vẽ theo ý thích. 
- GV cho HS quan sát sản phẩm của HS năm trước.
 - GV hướng dẫn HS làm bài
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
- GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình vuông.
- HS quan sát - Trả lời câu hỏi :
+ Quả táo, bí ngô, chuối
+ Quả táo tròn, quả bí ngô có múi, quả chuối tròn dài
+ Quả đỏ, quả vàng
-Hs kể thêm.
- HS quan sát và học tập.
- HS thực hành vẽ
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ nhóm.
- HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về:
+ Hình dáng quả,màu..
Chính tả : Nghe-viết Bài: Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu :
	1. Nghe và viết chính xác lại đoạn “Viên tướng ... dũng cảm”
	2. Làm tốt các bài tập.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài.
 (2p)
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a. Chuẩn bị.
 (10p)
b. Viết chính tả
 (15p)
3. Bài tập :
(bài 2 )
 (8p)
4. Củng cố, dặn dò.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- GV đọc đoạn viết .
- Y/c HS đọc lại.
 + Đoạn văn kể về chuyện gì ?
+ Có những chữ nào viết hoa ? vì sao?
+ Các lời nhân vật đặt trong dấu nào?
- GV đọc các từ khó viết dễ lẫn để HS ghi vào giấy nháp : quả quyết, sững lại, dũng cảm.
- GV nhận xét.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Thu 3 vở chấm và nhận xét.
- Y/c HS tự làm bài tập
- Gọi HS đọc bài .
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Thu vở nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại đầu bài .
- Nghe đọc .
- 2 HS đọc lại.
+ HS chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn hoa của trường.
+ Danh  ... t nước tiểu
I. Mục tiêu:
	1. Giúp HS kể được các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
	2. Nêu được chức năng của các bộ phận đó.
	3. Nêu được vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy- học :
	- GV tranh vẽ cơ quan bài tiết nước tiểu.
III. Các hoạt động chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (5p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Quan sát và thảo luận
 (15p).
b. Thảo luận.
 (15p)
4. Củng cố, dặn dò.
+ Kể tên một số bệnh tim mạch 
+ Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch .
- Nhận xét cho điểm 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS mở SGK/22.
- Y/c 2 HS 1 cặp quan sát hình 1/22 SGK và chỉ đâu là thận, ống đái, ...
- GV treo tranh vẽ cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng.
- Y/c 4 đến 5 HS lên chỉ tên bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Gọi HS nhận xét. 
* GV kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Y/c HS đọc lại ghi nhớ trên.
- Y/c HS quan sát hình và đọc các câu hỏi và các câu trả lời của các bạn trong hình 2/23 SGK.
- Y/c HS làm việc theo nhóm (GV cử nhóm trưởng để điều khiển thành viên trong nhóm trả lời câu hỏi)
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+ Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi nước tiểu đưa ra ngoài , nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào ?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
- Gọi các nhóm đứng lên trả lời.
- Gọi HS nhóm khác đứng lên bổ sung.
* GV kết luận :
+ Thận có chức năng lọc máu lấy ra các chất thải độc hại ở trong máu tạo thành nước tiểu.
ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái.
+ Bọng đái có chức năng chứa nước tiểu.
+ ống đái có chức năng dẫn nước tiểu đi từ bọng đái ra ngoài.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS nhắc lại đầu bài .
- HS làm việc theo nhóm.
- Quan sát.
- HS lên chỉ.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe và nhắc lại.
- 4 HS 1 nhóm hỏi và trả lời trong nhóm.
- HS ở các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 3HS đọc.
Toán : (T25) Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I. Mục tiêu :
	Học sinh biết :
	1. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
	2. áp dụng vào giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
 (5p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Hd tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
 Bài toán 1:
 (15p)
Chị : 12 cái kẹo.
Cho em : số kẹo
Cho em:...cái kẹo ?
3. Thực hành
Bài1/26 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 (7p)
 Bài 2 : Giải toán
 (8p) 
Có : 40m xanh
Bán: 1/5 số vải.
Bán:...m vải ?
4. Củng cố,dặn dò.
- GV kiểm tra bài tập giao về nhà.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên đọc đề toán.
- Gọi HS đọc lại.
+ Chị có bao nhiêu cái kẹo ?
(GV vẽ sơ đồ).
+ Chị cho em mấy phần số kẹo ?
+ Như vậy đoạn thẳng trên chia làm mấy phần bằng nhau ?
+ Vậy lấy đi 1/3 số kẹo là bao nhiêu cái ? làm như thế nào ?
+ Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
- Y/c HS đọc lời giải và phép tính của bài toán. GV ghi bảng.
+ Chẳng hạn chị cho em 1/4 ; 1/2 của 12 cái kẹo thì ta làm như thế nào ? đọc phép tính ?
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS đọc bài và nêu cách làm ?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
+Muốn tìm một phần mấy của một số ta phải làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học. 
- Nghe nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài .
- 2 HS đọc lại.
+ 12 cái kẹo.
+ 1/3 số kẹo.
+ 3 phần bằng nhau.
+ 12 : 3=4 (cái kẹo).
+ Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
-Hs suy nghĩ và nêu:
 12 : 4
 12 : 2
-Hs làm bài và nêu cách làm:
- 1/2 của 8 là : 4 kg
 (8kg : 2 = 4kg )
1/4 của 24 lít là : 6 lít
1/5 của 35m là :7m
1/6 của 54phút là : 9phút.
-Hs làm bài và chữa bài
 Bài giải
Số mét vải của cửa hàng đó bán là :
 40 : 5 = 8 (m).
 ĐS : 8 m vải.
-Hs nêu
Thể Dục 
 bài 9: ôn đi vượt chướng ngại vật
I-Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng,quay phải,quay trái.Yc biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.Yc thực hiện động tác tương đối đúng.
-Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng”.Yc biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
II- Địa điểm - phương tiện:
-Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ.
-Phương tiện: Còi, dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật.
III - Các hđ dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái: (5 - 7 phút)
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật: 8 - 10 phút.
- Chơi trò chơi "Thi xếp hàng": 6 - 8 phút.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
*Lần 1 GV tập mẫu 1 lần và cho cả lớp tập theo. Lần 2, 3 cán sự lớp điều khiển, GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở cho các em thực hiện chưa tốt. 
*HS tập theo hàng ngang, mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện 2 - 3 lần. Sau khi thuần thục các động tác lẻ mới tập hàng dọc. 
 -Có thể tập lần lượt từng động tác hoặc xen kẽ giữa các động tác với nhau.
 -GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai cho HS. Cách tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 3 - 4 m.
*GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. Có xếp loại nhất, nhì, ba ...
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi vượt chướng ngại vật.
- -Hs khởi động theo yc
- HS tập theo Gv sau đó tập dưới sự điều khiển của cán sự
- HS tập theo hàng ngang
-Hs chơi trò chơi theo sự tổ chức của GV
- HS: Đi thường theo nhịp và hát: 1 - 2 phút.
Thể dục : 
 bài 10: trò chơi “mèo đuổi chuột”
I- Mục tiêu:	
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng,đi ểm số.Yc biết và thực hiện 
được động tác tương đối chính xác.
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp .Yc thực hiện động tác tương đối
 đúng.
-Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”.Yc biết cách chơi và bước đầu biết tham 
gia vào trò chơi
II- Địa điểm - phương tiện:
-Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. 
-Phương tiện: Còi, dụng cụ cho HS tập đi vượt chướng ngại vật.
III- Các hđ dạy –học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
(6p)
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 5 - 7 phút.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật: 7 - 9 phút.
- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột": 6 - 8 phút.
3. Phần kết thúc:
(5p)
-Tập trung lớp,phổ biến ND giờ học
-Cho hs khởi động 
*Lần 1 GV tập mẫu 1 lần và cho cả lớp tập theo. GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở cho các em thực hiện chưa tốt.
 * Lần 2 chia tổ để cho HS tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. -Sau mỗi lần thực hiện tập hợp hàng ngang xong, có thể giải tán rồi tập trung lại để các em nhớ được vị trí của mình trong hàng và dóng hàng cho thẳng.
*Cho HS tập theo hàng dọc. Cách tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2 - 3 m. Trước khi cho HS đi, GV cho HS xoay khớp cổ chân một số lần rồi sau đó mới đi. -GV kiểm tra uốn nắn động tác cho HS.
*GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em học thuộc vần điệu trước khi chơi trò chơi. 
-Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 
- GV phải giám sát cuộc chơi, nhắc các em chú ý tránh phạm luật chơi.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
- GV hô "Giải tán", HS hô "Khoẻ".
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và hát
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường (80 - 100 m) 
- Trò chơi "Qua đường lội”
-Hs tập theo hd của Gv.
-Hs tập theo tổ.
-Hs luyện tập theo hàng dọc.
-Hs chơi trò chơi theo hd.
- Đứng vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
------------------------------—&–-------------------------------
Thủ công: Bài 4: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
 và lá cờ đỏ sao vàng (2 tiết)
I. Mục tiêu:
HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo đúng quy trình kỹ thuật.
Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiết 1
1-Kiểm tra 
(3p)
2-Gtb
3- Quan sát và nhận xét.
 (6p)
4-Hướng dẫn mẫu.
 (20p)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.
+Nêu đặc điểm ,hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng?
- GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng .
*Gv hướng dẫn thao tác mẫu.
Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh.
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng .
 (Gv hd bằng tranh quy trình gấp)
*Cho Hs tập gấp.
- Gv q/s giúp đỡ Hs.
- HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, của lá cờ đỏ sao vàng.
- HS cả lớp quan sát.
- 1,2 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
Tiết 2
5-Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
(25)
6-Nhận xét- dặn dò:
(4p)
- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán (Đồ dùng học tập)
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp, cắt, dán bông hoa”.
- HS nhắc lại cách cắt, dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTron boTuan 5Lop3.doc