tËp ®äc- kÓ chuyÖn
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Bước đầu đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
3. Thái độ: Qua bài học các em có ý thức khi chọn chỗ chơi bóng và chơi các trò chơi khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
Học sinh : sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
TuÇn 7 Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2009 Chµo cê TËp hîp líp vÒ vÞ trÝ quy ®Þnh tríc s©n trêng. Nh¾c c¸c em chØnh ®èn trang phôc dù lÔ chµo cê. Nghe thÇy tæng phô tr¸ch ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua vµ nªu kÕ ho¹ch, ph¸t ®éng thi ®ua trong tuÇn tíi:................................................................................................... ................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. Nghe thÇy hiÖu trëng nãi chuyÖn ®Çu tuÇn: .................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HS vÒ líp, GV nh¾c nhë dÆn dß mét sè c«ng viÖc trong tuÇn: .......................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... tËp ®äc- kÓ chuyÖn TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: Bước đầu đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: Qua bài học các em có ý thức khi chọn chỗ chơi bóng và chơi các trò chơi khác. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Học sinh : sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học Nhận xét –ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2 Hướng dẫn HS luyện đọc. a) Giáo viên đọc toàn bài. b) Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1. * Luyện đọc: * Tìm hiểu: Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu? Vì sao trận bóng đá phải tạm dừng lần đầu? c)Học sinh đọc và tìm hiểu đoạn 2. * Luyện đọc: + Giải nghĩa từ khó trong đoạn văn. * Tìm hiểu bài đoạn 2: Chuyện gì khiến trận bóng đá phải dừng hẳn? Thái độ các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? d)Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3. *Luyện đọc: * Tìm hiểu đoạn 3: Tìm hiểu những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng các luật lệ, quy tắc của cộng đồng. (Tiết 2) 3.Luyện đọc lại: Giáo viên nhận xét –ghi điểm Kể chuyện: - Giáo viên nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện , kể lại một đoạn của câu chuyện . - Giúp học sinh hiểu yêu cầu + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? Giáo viên nhắc học sinh : nhập vai nhân vật + Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn. + Nhập vai kể bộc lộ được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật. - Học sinh kể chuyện: Giáo viên nhận xét lời kể mẫu . Giáo viên nhận xét. Củng cố -Dặn dò: -Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? Giáo viên kết luận: - Nhắc học sinh nhớ lời khuyên câu chuyện, về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân. - 2-3 em đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” - Trả lời câu hỏi về nội dung. Nhận xét. Lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp nhau 11 câu trong đoạn. - 2-3 học sinh đọc cả đoạn trước lớp. + Tìm hiểu từ khó được chỉ giải trong sách giáo khoa. - Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Đọc thầm đoạn văn trả lời: + Các bạn chơi bóng đá dưới lòng đường. + Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. 2-3 học sinh đọc lại đoạn văn. - HS nối tiếp nhau đọc câu trong đoạn 2. - 2-3 học sinh đọc lại đoạn văn trước lớp. + Giải nghĩa từ khó trong đoạn văn. - Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh đọc thầm đoạn văn trả lời. + Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. + Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. -2 -3 học sinh đọc lại đoạn 2. Chú ý đọc đúng kiểu câu kể, hỏi. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu + 2-3 em đọc từ khó. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trước lớp. - Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. + “Quang nấp sau gốc cây.cháu xin lỗi cụ”. - Thảo luận theo cặp. Học sinh tự do trình bày ý kiến. - 2 học sinh thi đọc lại đoạn 3. - Mỗi tổ cử 4 bạn phân vai toàn truyện (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi , Quang). Nhận xét –bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Người dẫn chuyện. - Kể đoạn 1: Lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy. - Kể đoạn 2: theo lời Quang, Vũ , Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Kể đoạn 3: lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - 1 học sinh kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp học sinh tập kể . - 3->4 học sinh thi kể . Nhận xét-bình chọn. Học sinh tự do nêu ý kiến(nhiều em nêu). + Quang có lỗi vì làm cụ già bị thương nặng + Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ.... TOÁN BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu: Giúp Học sinh 1. Kiến thức: Thành lập bảng nhân 7 và ghi nhớ bảng nhân 7. 2. Kĩ năng: Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động HTL bảng nhân 7 để áp dụng tốt trong làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn Viết sẵn bảng nhân 7 vào giấy bìa cứng Học sinh: 10 tấm bìa, mỗi tấm 7 chấm tròn. Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài : 2 Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7: GV gắn 1 tấm bìa 7 chấm tròn Hỏi: có mấy chấm tròn ? 7 lấy mấy lần ? * 7 được lấy 1 lần Ta lập phép tính tương ứng : 7 x 1 = 7 Tương tự với 2 tấm bìa 7 chấm tròn Với 3 tấm bìa Lưu ý: các phép nhân trong bảng nhân 7 đều có thừa số là 7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ., 10 - Xoá dần cho Học sinh đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng 3. Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 7 x 3 = 7 x 8 = 7 x 2 = 7 x 1 = 7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 10 = 0 x 7 = 7 x 7 = 7 x 4 = 7 x 9 = 7 x 0 = yêu cầu Học sinh tự làm bài, sau đó 2 Học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ? Gọi 1 Học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào chỗ trống. Với bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 7 14 21 42 63 Củng cố - dặn dò - Yêu cầu Học sinh học thuộc lòng bảng nhân 7 vừa học - Nhận xét về giờ học - Lấy 1 tấm bìa 7 chấm tròn để lên bàn - 7 chấm tròn - 1 lần HS đọc: 7 nhân 1 bằng 7 ( 4-5 em đọc) 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 - Cả lớp tìm kết quả phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 - 1 Học sinh lên bảng viết kết quả của 1 phép nhân - Đọc đồng thanh bảng nhân 7( 2 lần) - Học sinh đọc - 4 tổ thi đua - Cá nhân thi đua - 1 Học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vả kiểm tra bài của bạn - 1 Học sinh đọc đề bài -1 tuần có 7 ngày - 4 tuần có mấy ngày - 1 Học sinh lên bảng làm _ cả lớp làm vào vở Tóm tắt Mỗi ngày : 7 tuần 4 tuần mấy ngày? Bài giải Cả 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày ) Đáp số: 28 ngày - Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - 1 Học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào sách. Đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra Nhận xét - chữa bài 7, 14, 21, 28 ,35,42đọc đồng thanh xuôi và ngược dãy số vừa điền TiÕng viÖt (+) LuyÖn ®äc bµi: trËn bãng gi÷a lßng ®êng i. môc tiªu: Gióp HS RÌn kü n¨ng ®äc to, râ, ph¸t ©m chuÈn x¸c c¸c tõ ng÷: s÷ng l¹i, dÉn bãng, khuþu xuèng xuýt xoa, ngÇn ngõ, chót n÷a, t¸n lo¹n,... Cñng kü n¨ng ®äc hiÓu. N¾m ®îc cèt truyÖn muèn nãi: Kh«ng ®îc ch¬i bãng díi lßng ®êng v× dÔ g©y tai n¹n. Ph¶i t«n träng luËt giao th«ng, t«n träng luËt lÖ chungcña céng ®ång. II.C¸C HO¹T §éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV: 1. LuyÖn ®äc: a) §äc theo nhãm Tæ chøc cho HS luyÖn ®äc tõng ®o¹n b) C¸c nhãm lÇn lît ®äc to tríc líp: GV yªu cÇu mét sè nhãm ®äc to tríc líp. C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt GV theo dâi- nhËn xÐt bæ sung, nh¾c nhë c¸c em c¸ch ph¸t ©m c¸c tõ ng÷ dÔ sai lÖch do ph¬ng ng÷. c) LuyÖn ®äc theo c¸ nh©n: * Chú ý rèn đọc cho HS yếu GV yªu cÇu HS lÇn lît ®äc bµi Gäi mét sè tèp ®äc theo ph©n vai. 2. Híng dÉn HS t×m hiÓu bµi: C¸c b¹n nhá ch¬i ®¸ bãng ë ®©u ? V× sao trËn bãng ph¶i t¹m dõng lÇn ®Çu ? C©u chuyÖn muèn nãi víi c¸c em ®iÒu g× ? Tæng kÕt:GV chèt l¹i néi dung bµi NhËn xÐt tiÕt häc: DÆn c¸c em vÒ nhµ tù luyÖn ®äc thªm... Ho¹t ®éng cña HS: TËp trung luyÖn ®äc theo nhãm 4. Nhãm trëng ®iÒu khiÓn tõng b¹n thay phiªn nhau ®äc tõng ®o¹n, c¸c thµnh viªn theo dâi, gãp ý c¸ch ®äc cña ban m×nh. LÇn lît tõng nhãm, 4 em ®äc 4 ®o¹n cña bµi v¨n tríc líp. C¶ líp theo dâi- nhËn xÐt b¹n. Mét sè HS lÇn lît ®äc bµi tríc líp. Ch¬i ®¸ bãng díi lßng ®êng. V× Long m¶i ®¸ bãng suýt t«ng ph¶i xe g¾n m¸y. May mµ b¸c ®i xe dõng l¹i kÞp, b¸c næi nãng khiÕn c¶ bän ch¹y to¸n lo¹n. Kh«ng ®îc ®¸ bãng díi lßng ®êng. Lßng ®êng kh«ng ph¶i chç ®¸ bãng. .... To¸n (+) LuyÖn tËp vÒ b¶ng nh©n 7 I. Môc tiªu: Gióp HS: TiÕp tôc cñng cè viÖc häc thuéc lßng vµ sö dông b¶ng nh©n 7 ®Ó lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n vÒ gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn. Nh ... GV gợi ý (BT2). 3. Thái độ: Không đồng tình với hành động , cử chỉ của người thanh niên trên chuyến xe buýt.Có ý thức cư xử có văn hóa trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ. Học sinh : sách giáo khoa , vở. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn “ Kể lại buổi đầu đi học” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Kể lai câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. - Giáo viên kể câu chuyện lần 1. - Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho học sinh trả lời. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi học sinh khá kể lại câu chuyện-3-5 học sinh thi kể.(Sau khi kể theo cặp). - Yêu cầu học sinh kể hay nhất trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện? - Giáo viên tổng kết. 3. Tổ chức cuộc họp tổ. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2 + Nội dung cuộc họp tổ là gì? + Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường. Giáo viên chốt lại. - Tiến hành họp tổ. Giao cho các tổ 1 trong các nội dung mà sách giáo khoa đã gợi ý – Yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ. Theo dõi giúp đỡ từng tổ - Thi tổ chức cuộc họp trước lớp, giáo viên là giám khảo. - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả. 4. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại trình tự diễn biến cuộc họp- Nhận xét- Dặn dò. - Cả lớp theo dõi. + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. - Bà cụ hỏi anh “ Cháu nhức đầu à”. Có cần dầu xoa không? - Anh nói nhỏ “ Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 3- 5 học sinh thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: + Anh thanh niên vô tình. + Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho các cụ già. - 1 học sinh đọc to- Cả lớp đọc thầm. - Nêu nội dung gợi ý sách giáo khoa . - Nêu như đã giới thiệu trong bài tập đọc. - Các tổ tiến hành họp theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp từng tổ. To¸n B¶ng chia 7 I. Mục tiêu:Giúp Học sinh: 1. Kiến thức: Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7 2. Kĩ năng: Bước đầu thuộc bảng chia 7 . Vận dụng phép chia 7 trong giải bài toán có lời văn (Có một phép chia 7). 3. Thái độ: Chăm chỉ, chủ động trong làm bài. II. Đồ dùng dạy học; GV và HS: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 7 Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học 2.Lập bảng chia 7. - Gắn 1tấm bìa 7 chấm tròn lên bảng và hỏi: + 7 lấy mấy lần + Viết phép tính tương ứng + Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? + Nêu phép tính để tìm số tấm bìa - Tương tự gắn 2 tấm bìa - rút ra được phép tính * Tiến hành tương tự với các phép tính còn lại để lập bảng chia 7. - Học thuộc lòng bảng chia 7 Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 7. 3.Luyện tập- Thực hành Bài1: Tính nhẩm Bài2: Tính nhẩm 7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 2 = 7 x 4 = 35 : 7 = 42 : 7 = 14: 7 = 28: 7= 35 : 5 = 42 : 6 = 14: 2 = 28: 4= Yêu cầu Học sinh tự làm bài Em có nhận xét gì về các phép tính này: 7 x 5 = 35 ; 35 : 5 = 7 ; 35 : 7 = 5 Bài 3 và bài4 - 1 Học sinh lên đọc đề - Hướng dẫn phân tích đề toán - Yêu cầu Học sinh nêu đặc điểm khác nhau của 2 bài toán. 4. Củng cố- dặn dò Học thuộc lòng bảng chia 7 - 5 em Học sinh đọc bảng nhân 7 - 7 được lấy 1 lần - 7 x 1 = 7 - Có 1 tấm bìa - 7 : 7 = 1 14 : 7 = 2 - Đọc 2 phép tính vừa tìm - Học sinh lập bảng chia 7 vào SGK dựa vào bảng nhân7 - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 7 - Đọc dãy số bị chia và rút ra kết luận: Đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7 - Các kết quả lần lượt là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - 1 Học sinh nêu yêu cầu. - Làm bài vào SGK, Học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp - 2 Học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở chéo để kiểm tra. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - 4 Học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào SGK. - Nhận xét - chữa bài. - Nếu lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. - 2 Học sinh đọc đề. - trả lời. - 2 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Mỗi hàng có số Học sinh là: 65 : 7 = 8 (Học sinh) Đáp số: 8 Học sinh. Bài giải Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng Nhận xét- chữa bài - 5 em đọc bảng chia 7 TËP VIÕT ¤N CH÷ HOA: E, £ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa E(1dòng),Ê (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ê-Đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ. 3. Thái độ: Các em có ý thức rèn viết chữ và kiên trì luyện viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mẫu chữ hoa E, Ê. Tên riêng và câu ứng dụng viết sãn trên bảng lớp. Học sinh : Bảng con, phấn, vở Tiếng Việt. Vở tập viết 3 tập 1 III. Các hoạt động giảng dạy: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS:. Viết từ Kim Đồng, Dao sắc. Nhận xét vở đã chấm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn viết chữ hoa - Tìm chữ hoa có trong bài. - Treo mẫu chữ hoa e, ê và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp 2. - GV viết mẫu, học sinh quan sát Giáo viên vừa viết nhắc lại quy trinh viết. - Cho học sinh tập viết trên bảng con. - Luyện viết từ ứng dụng. + Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng. *Giáo viên giới thiệu: Ê- đê là một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Đăk Lăk, Phú Yên, Khánh Hoà. +Tên dân tộc Ê- đê viết như thế nào? - Cho học sinh viết bảng con. - Câu ứng dụng. + Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Giải thích: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình . - Tập viết bảng con: Em 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3 tập 1. Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh . 4. Thu bài chấm chữa cho tổ 1, tổ2 Nhận xét chung về bài viết của các em, nhắc nhở những em viết chưa đạt yêu cầu cần cố gắng luyện viết thêm ... 5. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết thêm ở nhà và học thuộc câu ứng dụng. - 2 học sinh lên bảng đọc và viết . Cả lớp viết vào bảng con. Lắng nghe, xác định yêu cầu -E, Ê. - 2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. Quan sát viết mẫu chữ E, Ê Luyện viết bảng con: E, Ê 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - 1 học sinh đọc từ ứng dụng Ê-đê. Có dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê. - Học sinh viết bảng con: Ê- đê - 3 học sinh đọc: Em thuận anh hoà là nhà có phúc. - Viết bảng con từ :”Em”. Quan sát 1 lượt mẫu viết rồi tiến hành viết THỦ CÔNG (+) GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I. Mục tiêu: Giúp HS Tiếp tục học cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh. 8 cánh đúng theo qui trình kĩ thuật Trang trí được những bông hoa theo ý thích. Hứng thú, say mê học gấp, cắt, dán hình. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu giấy có các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp cắt từ giấy màu. Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Giấy thủ công các màu Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng làm nền . Kép, thủ công, hồ dán, bút màu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV: A, Giới thiệu: GV nêu yều cầu tiết học 1.HS thực hành cánh gấp, cắt dán bông hoa. - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 canh, 8 cánh. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên treo quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Giáo viên nhắc lại quy trình đồng thời thao tác gấp cắt để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Giáo viên nhắc học sinh có thể cắt các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp. Cần trang trí để tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ ý thích của mình. - Cho học sinh thực hành Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh thực hiện còn lúng túng. 2.Tổ chức trưng bày sản phẩm: Nhận xét kết quả thực hành. Đánh giá kết quả thực hành. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập – Kết quả thực hành của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra. Hoạt động của HS: Lắng nghe - 3 học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để hình thành các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Lớp nhận xét - Học sinh quan sát - Học sinh theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Học sinh trưng bày sản phẩm. Tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - Học sinh ôn lại các bài đã học Sinh ho¹t tËp thÓ Néi dung: Gi¸o viªn tæ chøc híng dÉn c¸c tæ trëng tù tæng hîp ®iÓm thi ®ua trong tuÇn qua, b¸o c¸o t×nh h×nh thùc hiÖn néi quy cña tæ cho líp trëng( häp tæ). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ GV tæng hîp c«ng bè kÕt qu¶, ®¸nh gi¸ bæ sung t×nh h×nh líp, nh¾c nhë mét sè em cha thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c quy ®Þnh: - Tæ 1 lµm trùc nhËt ®¹t yªu cÇu tuÇn sau tæ trực nhËt nh ®· quy ®Þnh. - Mét sè em cßn nghØ häc kh«ng cã giÊy xin phÐp GV nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi: - TiÕp tôc thùc hiÖn néi quy líp ®Ò ra. - C¸c tæ cÇn nghiªm kh¾c h¬n trong viÖc theo dâi thi ®ua, nh¾c nhë c¸c b¹n häc tËp ch¨m chØ, gióp ®ì c¸c b¹n häc cßn yÕu cè g¾ng v¬n lªn,... Tổ trưởng duyệt, ngày tháng 9 năm 2009 Lê Thị Vân
Tài liệu đính kèm: