TIẾT 1: Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài7: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ không nơi nương tự có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Thái độ:
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình.
3.Hành vi:
- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 7 Aùp dụng từ 16 đến 20/10/2006 Thứ Ngày Môn T Đề bài giảng Thứ hai 16/10 Đạo đức 7 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Tập đọc 19 Trận bóng dưới lòng đường. HN GV CHUYÊN Kể chuyện 7 Trận bóng dưới lòng đường. Toán 31 Bảng chia 7. Thứ ba 17/10 Mĩ thuật 7 Vẽ theo mẫu. Vẽ cái chai. Toán 32 Luyện tập. Chính tả 13 Trận bóng dưới lòng đường. TN -XH 13 Hoạt động thần kinh. Thể dục 13 Oân đi chuyển hướng phải trái Thứ tư 18/10 Tập đọc 20 Lừa và ngựa.(đọc thêm) Toán 33 Gấp một số lên nhiều lần. LT VÀ C 7 Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, So sánh. Thủ công 7 Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2) On LT 7 Oân đọc ,viết. Thứ năm 19/10 Tập đọc 21 Bận Toán 34 Luyện tập. Chính tả 14 Nghe –viết: Bận LT Toán 7 Chia các số có hai chữ số cho số có 1 chữ số. Thể dục 14 Trò chơi”đứng ngồi theo lệnh” Thứ sáu 20/10 TLV 7 Nghe kể: Không nỡ nhìn – tập tổ chức cuộc họp. Toán 35 Bảng chia 7 TN-XH 14 Hoạt động thần kinh (tt) Tập viết 7 Oân Chữ Hoa E, Ê Hoạt động NG 7 An toàn giao thông (B2) Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006. @&? TIẾT 1: Môn: ĐẠO ĐỨC Bài7: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ không nơi nương tự có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. 2.Thái độ: - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình. 3.Hành vi: - HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Kể lại sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với mình 11’ HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: MT: Biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình 10’ HĐ 3: Đánh giá hành vi: MT: Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. 12’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? Liên hệ bản thân? -Nhận xét đánh giá. -Bắt nhịp bài: Cả nhà thương nhau. -Bài hát nói lên điều gì? -Giao nhiệm vụ: Nhớ lại và kể xem em được mọi người trong gia đình quan tâm chăm sóc như thế nào? -Em nghĩ gì về những bạn nhỏ không có cha mẹ? KL: Mỗi chúng ta đều có quyền được hưởng sự quan tâm chăm sóc của gia đình song cũng phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm đó. -Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” +Em Ly đã làm gì trong ngày sinh nhật? +Vì sao mẹ bạn Ly lại nói đây là bó hoa đẹp nhất? -Nhận xét – kết luận. +Con cháu phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình. Sự quan tâm đó mang lại niềm vui cho mọi người. -Nhắc lại yêu cầu. -Nhận xét đánh giá. KL: Thể hiện sự quan tâm bằng những việc làm nhỏ nhất. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -2 HS trả lời. -Nhận xét – bổ xung. -Hát đồng thanh. -Tình cảm giữa cha mẹ và con cái. -Nhắc lại tên bài học. -kể theo cặp. -HS trình bày trước lớp. -Thiếu sự chăm sóc trong gia đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người. -Nghe. -Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi. -Hái hoa tặn mẹ nhân ngày sinh nhật. -Quan tâm chăm sóc mẹ. - Lớp nhận xét – bổ xung. -HS đọc yêu cầu bài tập 3. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp. -Lớp nhận xét. a-, c-, đ-: Việc làm thể hiện sự quan tâm của Hương, Phong, Hồng với bà và cha mẹ. b-, d-: Là việc làm chưa quan tâm đến bà và em nhỏ. -Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình cảm gia đình. -Vẽ một món quà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006. ?&@ TIẾT 2+3 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài19: Trận bóng dưới lòng đường. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, rững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵ xuông. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. - Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông. -B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói: Nhập vai một nhân vật kể một đoạn của câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 20’ 2.3 Tìm hiểu bài. 5’ – 7’ KỂ CHUYỆN Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật. 20’ 3. Củng cố – dặn dò: 3’ -Kiểm tra bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học” -Điều gì khiến tác giả gợi nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường? -Nhận xét - cho điểm. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc mẫu: -Ghi những từ học sinh đọc sai lên bảng. -HD nghỉ hơi. Giải nghĩa thêm nếu cần: -Các bạn nhỏ chơ bóng ở đâu? -Vì sao trận bóng tạm dừng? +Đoạn này phải đọc dồn dập chú ý từ tả hành động của từng nhân vật? -Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? -Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi sảy ra tai nạn? +Đọc thể hiện sự bực tức của người qua đường thái độ hoảng sợ của các bạn nhỏ. -Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận do việc mình gây ra? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -Nhận xét – tuyên dương. -Câu chuyện có mấy nhân vật? -Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? -Nhận xét – đánh giá. -Em có nhận xét gì về Quang? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe đọc. -Nối tiếp đọc câu. -Đọc lại những từ mình đã phát âm sai. -Nối tiếp đọc đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó. -Đọc đoạn trong nhóm. -Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm. -Đồng thanh đọc. -HS đọc thầm đoạn 1. +Chơi bóng dưới lòng đường. +Long suýt tông phải xe. 3Cá nhân đọc. -Đọc thầm đoạn 2. -Quan đã sút bóng đập vào đầu một cụ già. -Hoảng sợ bỏ chạy. -Đọc thầm đoạn 3: -Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo. -HS đọc đoạn 3. -Không đá bóng dưới lòng đường, tôn trọng luật lệ giao thông. -Phân vai đọc nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. 1,Quang, Vũ, Long, Bác xe máy. 2, Quang, Vũ, Long, Bác đúng tuổi. 3, Quang, ông cụ, bác xích lô. -Người dẫn chuyện. -HS chọn nhân vật nhập vai. -HS khá kể mẫu. -Từng cặp tập thể kể. -Nhận xét bình chọn. -Có lỗi biết ân hận. -Về tập kể ở nhà. Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006. ?&@ TIẾT 5: Môn: TOÁN Bài: Bảng nhân 7. I:Mục tiêu: Giúp HS : Tự lập và thuộc bảng nhân. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân. II:Chuẩn bị: Bảng phụ. Đồ dùng dạy toán có các chấm tròn. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HD lập bảng. 12’ - 13’ Thực hành. Bài 1: 8’ Bài 2: 7’ Bài 3: điền thêm 7 và viết số thích hợp vào ô trống 6’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Ghi: 48: 6 43 : 5 -Nhận xét – chữa bài. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đưa tấm bìa có 7 chấm tròn. Có? Chấm tròn ? 7 chấm lấy một lần = ? chấm -Ghi: 7 x 7 = 7 -Lấy thêm một tấm bìa nữa là? Chấm tròn? -Làm thế nào em biết? -7 được lấy mấy lần? Ghi: 7 x2 = 14 -Lấy thêm một tấm bìa nữa? Chấm? -Làm thế nào? -7 được lấy mấy lần? -Bạn nào ghi thành phép tính nhân. Tương tự tìm: 7 x 4 = 7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 7 = 7 x 8 = 7 x 9 = 7 x 10 = Ghi bảng. -Nhận xét chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Xác định lại yêu cầu đề bài. -nhận xét tiết học. Dặn dò: -làm bảng con. -Chữa bảng lớp. -Nhắc lại tên bài học. - Có 7 chấm tròn. -HS đọc. - 14 chấm. 7 + 7 = 14 7 Được lấy 2 lần. -Hs đọc. 21 7 + 7 + 7 = 21 7 lấy 3 lần 7 x 3 = 21 -HS làm bảng con. - nêu cách làm. -HS đọc lại CN – ĐT. -Nối tiếp nhau đọc. 7 x 3 = 7 x 5 = 7 x 2 = 7 x 8 = 7 x 6 = 7 x 10= -Đọc yêu cầu đề bài. 1 tuần: 7 ngày. 4 tuần: . Ngày? HS giải vở – chữa bảng. -HS đọc đề. HS làm vở chữa. 7, 14, 21, ., ., 42, , 63, -Về học thuộc bảng nhân 7. Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006. ?&@ T1 Môn: Mĩ thuật Bài 7: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai. I. Mục tiêu: Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu. II, Chuẩn bị. Một số mâu chai. Bài vẽ của HS năm trước. Đồ dùng để vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra . 2’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1 Quan sát và nhận xét. 5’ ... học. + sau đó đọc cho HS viết bài. Thu bài và chấm bài. - Nhận xét chung và giao bài tập về nhà. -3-6 Hs lên bảng. - 2-5 HS - Viết vào vở. ************************************************ ?&@ T.3 Môn: TOÁN Bài 44 : Bảng đơn vị đo độ dài. I. Mục tiêu: Giúp HS: Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lờn, và từ lớn đến nhỏ. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết làm phép tính với các số đo độ dài. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài 10 – 12’ Thực hành. Bài 1: Bài 2: Số 7’ Bài 3: Tính theo mẫu: 8’ 3.Củng cố –dặn dò. 3’ -Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? Ghi:1hm = dam 1dam= m -Nhận xét – ghi điểm. -Ghi ra lề. Điền đơn vị đo cơ bản “m” vào giữa? -Những đơn vị nào lớn hơn m? -Viết về bên trái. Những đơn vị nào nhỏ hơn m? -Viết về bên phải. Lập được bảng đơn vị đo độ dài. -Ghi bảng tên bài. 1m= dm? =cm? = 1dm =cm=mm 1cm = mm 1dam =m 1hm=dam =m 1km=hm=dam=m -Nhận xét. -Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau 10 lần. -Nhận xét –sửa. -Nhận xét – sửa. Ghi: 32dm x3 = 96 cm: 3= -Chấm –chữa. -Nhận xét chung tiết học, -Dặn dò. -Nêu. -Nêu – làm. -Nêu lại những đơn vị đo độ dài đã học. -HS đọc. Dam,cm, mm -HS nhắc lại. 1m =10dm = 100cm = 1000mm 1dm=10cm=100mm 1cm= 10mm 1dam = 10m 1hm =10 dam =100m 1km=10hm=100dam= 1000m -Đọc. -HS nhắc lại. -Đọc yêu cầu đề bài- làm miệng. (đọc nối tiếp) 1km = hm 1hm= dam 1km = m 1m= cm 1m = mm 1hm =m 1dm = cm 1cm = mm -HS đọc yêu cầu. -HS làm bảng chữa. 8hm=m 8m=dm 9hm=m 6m=cm 7dam=m 8cm=mm -2HS làm mẫu. -HS làm vở – chữa bảng. 25m x2= 36km : 3= 15 km x 4= 70 km : 7 = 34 cm x 6 = 55dm: 5 = -Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. -Về học thuộc bảng đơn vị đo. ?&@ T.4 Môn : Chính tả (Nghe – viết). Bài: Kiểm tra đọc (Đọc – hiểu, luyện từ và câu.) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức về đọc hiểu và luyện từ và câu của học sinh. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1Giới thiệu bài2’ 2. Kiểm tra a-Đọc thầm 15’ b-Làm bài 1, 2, 3 7’ Bài 4: Có mấy hình ảnh so sánh. 10’ Bài 5: 3’ 3. Củng cố dặn dò. 3’ -Nêu yêu cầu của bài – ghi bảng. -Nhắc lại. +Cuối xuân đầu hạ cây sấu như thế nào? +Hình dạng của hoa sấu ntn? +Mùi vị của hoa sấu ntn? -Thay từ nghịch ngợm bằng từ nào? -Chấm một số bài. -Nhận xét – dặn dò. -Nhắc lại. -Đọc yêu cầu. -Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu. -HS đọc yêu cầu. -Đánh dấu vào ô đúng. +Thay lá và ra hoa. +Những chiếc chông nhỏ xíu. +Thơm nhẹ có vị chua. -HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài. a-Những chùm hoa sấu như chiếc chuông. b-Vị hoa chua chua như vị nắng non. -Đọc yêu cầu. -Đi dưới nghịch ngợm. Tinh nghịch. -Chuẩn bị bài kiểm tra. ?&@ T.5 Môn :Luyện tập toán Bài :Oân về gấp ,giảm một số lần I/ Mục tiêu: Củng cố về gấp ,giảm một số lần. Vận dụng váo giải tóan có lời văn. Làm đúng các bài tập và yêu thích môn học này. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND –TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 5 phút 2. Bài mới: 30 phút 3.Củng cối –dặn dò: 5-7 phút - Nhắc lại các ghi nhớ về gấp giảm một số lần ? - Nhận xét và ghi điểm Oân về gấp một số lên nhiều lần. Cho HS làm lại các bài tập trong SGK về gấp một số lên nhiều lần. Nhắc lại cách làm. Giúp HS yếu thu bài và Oân về giảm một số lên nhiều lần.( tương tự như phần trên) -Nhận xét bài Nhận xét bài và giao bài tập về nhà. - 3-5hs - Bảng lớp và vở bài tập. - Nghe Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006. ?&@ T.1 Môn : Tập làm văn Bài: Kiểm tra viết (chính tả ,tập làm văn) I.Mục đích - yêu cầu. - Kiểm tra đánh giá kĩ năng viết chính tả và tập làm văn của HS. II.Đồ dùng dạy – học. -Giấy vở. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài 2’ 2. Kiểm tra. 2.1Chính tả nghe viết. 12’ 2.2Tập làm văn 25’ 3.Củng cố – dặn dò. 1’ -Nêu yêu cầu của tiết học. -Đọc bài viết “Nhớ bé ngoan”trang 74. -Đọc thong thả. -Đọc soát. -Thu chấm -Giúp HS xác định lại đề. Thu – chấm. -Dặn HS. -Nghe. -Viết vở. -Soát. -Đọc đề. -Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể về bố hoặc mẹ hoặc người thân đối với em -HS làm bài. -Ôn lại các bài đã học. *********************************************** ?&@ T.2 Môn: Toán Bài 45: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: Làm quen với đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Làm quen với việc các số đo độ dài có hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn). Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II. Chuẩn bị. - Bảng, thước mét. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài b-Giảng bài. Bài 1: 13’ Bài 2: Tính 10’ Bài 3: 10’Điền dấu = 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét – ghi điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài. Vẽ một đoạn thẳng AB lên bảng. Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? Viết tắtlà: 1m9cm Đọc: một mét chín xăng ti mét. 1m9cm = cm? 1m = cm? Ta có: 1m9cm= 100cm+9cm =109cm Ghi 3m2dm = dm? Nhận xét chữa. Chấm – chữa. 6m3cm7m -Nhận xét – HD. (nếu HS lúng túng) -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -Đọc bảng đơn vị đo độ dài. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -1 – 2 HS lên đo. 1m và 9 cm. -HS đọc. (cá nhân – đồng thanh) 1m =100 cm -HS nêu cách làm. 3m = 30 dm. 3m2dm= 30 dm +2dm=32dm 3m2dm=32dm. -Làm bảng – chữa. 3m2cm=cm 4m7dm=dm 9m3cm= ..cm 9m3dm =dm -HS đọc yêu cầu. 8dam +5dam= 720m+43m = 57hm – 28hm 403cm-52cm 12km x 4 27mm: 3= -HS đọc đề. Nêu cách giải. 6m3cm= 603cm 7m =700cm 603cm < 700cm 6m 3cm <7cm -HS làm vở. 6m3cm 6m ; 5m6cm5m 6m3cm630cm ; 5m6cm6m 6m3cm603cm; 5m6cm506cm 5m6cm560cm Chuẩn bị thước 20cm ************************************************* ?&@ T.3 Môn :Oân tập toán Bài :Oân tập về bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: Củng cố về nbảng đơn vị đo độ dài(học thuộc). Vận dụng vào làm đúng bài tập. II/ Các hoạt động dạy họpc chủ yếu: ND- TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 5-7 phút Bài mới. 30 phút 3.Củng cố –dặn dò. 5 phút Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . Lên bảng làm bài tập. Nhận xét và ghi điểm. * Oân đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Hướng dẫn làm bài tập. Cho HS làm lại các bài tập của bài luyện tập trong SGK (tiết 45). Thu bài chấm 5-7 bài và nhận xét . - nhận Xét chung và giao bài tập về nhà. 3-5 HS 3hs Lê bảng -Đồng thanh , cá nhân - Vở viết. - Nghe ************************************************* ?&@ T.4 Môn : Tự nhiên xã hội. Bài 18: Ôn tập –kiểm tra (con người và sức khoẻ) I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và cơ quan thần kinh. Nên và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan trên. Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng ma tuý. II.Đồ dùng dạy – học. Thăm, giấy vẽ, màu vẽ. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài2’ 2.Kiểm tra 18’ 3.Vẽ tranh: 3.Củng cố – dặn dò. 2’ -Nêu yêu cầu của tiết học. -Đưa thăm. -Nhận xét đánh giá. -Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ. Nhóm 1: Vẽ vận động mọi người không uống rượu. -Nhóm 2: Không hút thuốc lá. Nhóm 3:không sử dụng ma tuý. Theo dõi HD thêm. -Đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. Dặn HS. -Rút thăm. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Các nhóm phân nhóm tự điều khiển. -Thảo luận phân công người vẽ từng mảng. -Các nhom treo tranh. -Nhận xét góp ý. -Chuẩn bị cho bài sau. **************************************** ?&@ T.5 Hoạt động ngoài giờ Bài 9 : Phát động tháng học tốt dâng thầy cô I. Mục tiêu. Làm báo ảnh. Văn nghệ chào mừng 20/11 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 3’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8’ 3.Tuần tới. 8’ 4.Làm báo ảnh 8’ 5.Văn nghệ 8’ – 10’ 6. Dặn dò: 5’ -Nêu yêu cầu tiết học. -Nhận xét chung. -Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. -Phân công. GV vẽ đầu báo. -Nhận xét – đánh giá. -Tuyên dương. -Chọn đội múa phụ hoạ. -Sửa. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV, -Dán ảnh. -Các tổ họp. -Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia. -Hát cá nhân. -Hát song ca. -hát đồng ca. +Múa phụ họa. -Thi đua trước lớp. -Các tổ khác theo dõi. -Nhận xét – bình chọn. -Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca). -1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường. -tập thử. -Nhận xét góp ý. -Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Tài liệu đính kèm: