Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Pang Ting Ha Qúy - Trường tiểu học ĐạmRông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Pang Ting Ha Qúy - Trường tiểu học ĐạmRông

Tiết 16: Đạo đức

 Bài :Yêu lao động (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.Nêu được ích lợi của lao động.

2.Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân,

3.Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

II.Hoạt động sư phạm:

+ Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?

Nhận xét,ghi điểm.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Pang Ting Ha Qúy - Trường tiểu học ĐạmRông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
LỊCH BÁO GIẢNG
 (Bắt đầu dạy ngày 12.12 đến ngày 17.12.2011.)
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Giảm tải
Thứ hai
12.12.2011
Đạo đức
16
Yêu lao động tiết 1
Tập đọc
31
Kéo co
Lịch sử
16
Cuộc kháng chiến chống quân Mông -N 
Toán
76
Luyện tập
Khoa học
31
Không khí có những tính chất gì?
Thứ ba
13.12.2011
Toán 
77
Thương có chữ số 0
Ltvà câu 
31
Mở rộng vốn từ:Đồ chơi-Trò chơi.
Aâm nhạc
16
Học bài hát tự chọn.
Chỉ ôn 3 bài hát 
Kể chuyện 
16
Kể chuyện được chứng kiến hoặc 
Chính tả 
16
Nghe-Viết:Kéo co.
Thứ tư
14.12.2011
Tập đọc
32
Trong quán ăn” Ba cá bống”
Toán
78
Chia cho số có ba chữ số
Không làm bài cột a bt1, bt2, bt3
Kĩ thuật
16
Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn tt 
Thể dục 
31
Dạy chuyên 
Tập làm văn
31
Luyện tập giới thiệu địa phương.
Thứ năm
15.12.2011
Toán 
79
Luyện tập
Không làm bài cộtb bt1, bt2, bt3
Địa lí
16
Thủ đô Hà Nội.
Tin học
31
Chuyên 
Ltvà câu 
32
Câu kể.
Mĩ thuật 
16
Tập năn tạo dáng:Nặn tạo dáng con vật
Tạo dáng 1 con vật 
Thứ sáu
16.12.2011
Thể dục 
16
Dạy chuyên
Toán
80
Chia cho số có ba chữ số (tt)
Không làm bài cột bt2, bt3
Tập làm văn
32
Luyện tập miêu tả đồ vật
Khoa học 
32
Không khí gồm những thành phần nào?
HĐNG
16
Tuần 16
17.12.2011
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.
Tiết 16: Đạo đức
	 Bài :Yêu lao động (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Nêu được ích lợi của lao động.
2.Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân,
3.Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II.Hoạt động sư phạm: 
+ Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2,3
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 4
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2,3
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 2
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2,3
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm
-Đọc câu chuyện“Một ngày của Pê-chi-a”
- Chia HS thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK:
1. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện.
2.Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
3.Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao?
-Kết luận: Lao động 
- GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm
-GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động
-Yêu cầu hs thảo luận về các cách ứng xử trong các tình huống.
Nhận xét ,kết luận 
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
1.Trong khi mọi người trong truyện hăng say làm việc ..thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả.
2.Pê-chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc 
3. Nếu là Pê-chi-a, em sẽ không bỏ phí một ngày 
-HS nối tiếp đọc bài “Làm việc thật là vui” 
-Thảo luận 3 phút,báo cacó.
Yêu lao động
Lười lao động
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét ,bổ sung 
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
V:Chuẩn bị ĐDDH:Bảng nhóm. Bảng phụ ghi các tình huống
Tiết 31: Tập đọc
Bài :Kéo co
I.Mục tiêu:
1.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
2.Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II.Hoạt động sư phạm: 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi.
*Nhận xét và cho điểm.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Đọc
HTTC: Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
HĐLC: Trả lời
HTTC: Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC:Đọc
HTTC: Cá nhân
-Gọi HS đọc mẫu.
-Chia đoạn
-Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
Kết hợp luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc theo cặp.
-Luyện đọc cá nhân.
Giải nghĩa từ:Thượng võ:
 -GV đọc diễn cảm cả bài.
Yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
 + Cách chơi kéo co như thế nào?
+ Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
 +Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
+Kể tên các trò chơi dân gian mà em biết?
Chốt nội dung bài.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn giọng đọc.
-Treo bảng phụ hd luyện đọc đoạn 2.
Nhận xét,tuyên dương.
-3HS đọc ,đọc 2-3 lượt.
-Đọc 2-3 phút,báo cáo.
-1-2 Hs.
-Lắng nghe.
-Kéo co phải có 
+Thi giữa hai bên nam ,nữ
+Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp...
+Vì có rất đông người tham gia, vì người xem.
+Hs kể.
- 3 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- Cả lớp nhận xét ,tìm giọng đọc phù hợp 
-Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm bài trước lớp.
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
V:Chuẩn bị ĐDDH:Bảng phu viết đoạn luyện đọcï .
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
I Mục tiêu:
1.Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện:
-Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
-Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
II.Hoạt động sư phạm:
-Nhà Trần đã làm gì để phòng chống lũ lụt?
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 4
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 2
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Kể
HTTC: Cá nhân
-Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?.
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
+Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng thế nào ?
-GV kết luận về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần
-GV yêu cầu HS đọc tiếp SGK và hỏi : +Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
-Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
- GV tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
-GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản.
-Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
-Hs đọc thầm,trả lời.: các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “ Sát Thát
-Thảo luận nhóm 4.
+ Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
-Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không 
-Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
-Một số HS kể trước lớp.
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
V:Chuẩn bị ĐDDH:Bảng nhóm.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
2.Giải bài toán có lời văn. 
II. Hoạt động sư phạm: 
-Gọi Hs làm tính : 8064 : 64 ; 3444 : 28 .
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:(Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐlựachọn: T.hành
-HT tổ chức: C.ù nhân
Hoạtđộng 2:(Bài2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4.
Hoạt động3:(Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 2.
-HĐlựachọn: T.hành
-HT tổ chức: C.ù nhân
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS tự đặt tính rồi tính.
-Nhận xét,chốt kq đúng.
-Gọi hs đọc đề.
-Hướng dẫn hs phân tích đề,tóm tắt.
Tóm tắt
 25 viên : 1 m2
 1050 viên : . . . m2?
-Hướng dẫn cách giải.
-Nhận xét,chốt kq đúng.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn Hs phân tích đề,tóm tắt.
Tóm tắt 
Có : 25 người	
Tháng 1 : 855 sản phẩm
Tháng 2 : 920 sản phẩm
Tháng 3 : 1350 sản phẩm
1 người 3 tháng : . . . sản ph
-Hướng dẫn cách giải.
*Hs yếu làm tính:3125 :25
-Nhận xét,chốt kq đúng
-4 Hs làm bài bảng, ca û lớp làm vào vở.
- Nhận xét ,sửa bài 
- 1 HS đọc đề bài. 
-Các nhóm làm bài vào phiếu trong 4 phút,báo cáo.
-Lớp nhận xét bổ sung.
 Đáp số : 42 m2
- 1Hs đọc đề.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Số sảm phẩm cả đội làm trong ba tháng là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125:25=125(sảnphẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số.
-BTVN: Bài 1
V:Chuẩn bị ĐDDH:Bảng nhóm.
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
1.Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
2.Nêu được ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
II.Hoạt động sư phạm:
+ Không khí có ở đâu?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 4
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 2
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
HĐLC: Q.sát
HTTC: Cá nhân
+Em  ... ỏa, con voi, con 
+ Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp 
+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn
+Đính các bộ phận bằng keo. hồ, băng dính... để hoàn chỉnh hình
- HS thực hành theo nhóm 4 để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích
- HS bày sản phẩm và nhận xét:
- HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
V:Chuẩn bị ĐDDH: -Vỏ hộp, vật mẫu
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011.
Thể dục
( GV dạy chuyên)
..
Toán
Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1.Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số( Chia hết và chia có dư)
2.Biết vận dụng vào giải toán liên quan.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Gọi Hs làm tính: 2205 : 245 ; 3332 : 196, lớp làm bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn: Q.sát
-HT tổ chức: cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 3
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4.
Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 4.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân
-Ghi phép chia 41535 : 195
-GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
-GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b) Phép chia 80120 : 245
- Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi Hs nhắc lại cách tìm thừa số,số chia?
- Chữa bài, nhận xét
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài.
Tómtắt:305ngày:49410sản phẩm
 1 ngày : . . . sản phẩm? 
*Hs yếu làm tính:49410 : 305
- Chữa bài, nhận xét 
- HS thực hiện chia miệng theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
 -1 Hs khá lên làm.Lớp làm nháp. .
-2HS
-4 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở.
-1-2 Hs nhắc lại.
-Các nhóm 4 làm trong 4 phút.
-Báo cáo ,bổ sung.
- 1 hs lên bảng , lớp làm bài vào vở.
 Đáp số : 162 sản phẩm
VI: Hoạt động nối tiếp: -Nhắc lại cách chia.
-BTVN: Bài 2
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
1.Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II.Hoạt động sư phạm:
-Gọi 2 học sinh đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
-Nhận xét bài cũ.Ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: H.dẫn
HTTC: Cả lớp
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.hành
HTTC: Cá nhân
a) Tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc đề, gợi ý
b) Xây dựng dàn ý:
- Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
- Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình.
- Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
c.Viết bài:
-GV thu, chấm một số bài 
-Nhận xét chung.
- 1 học sinh đọc đề bài 
- 1 học sinh đọc gợi ý 
- 2 học sinh đọc dàn bài.
- 2 học sinh trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- 1 học sinh giỏi đọc.
- 2 học sinh trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
-Học sinh tự viết bài vào vở.
VI: Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
-Chuẩn bị bài sau.
V:Chuẩn bị ĐDDH:Bảng nhóm.
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu
1.Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần chính của KK là ôxi và ni tơ và khí các-bô-níc..
2.Nêu được thành phần chính của không khí là khí ô xi và khí ni – tơ, ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi và vi khuẩn.
II.Hoạt động sư phạm:
+ Không khí có những tính chất gì?
- Nhận xét, ghi điểm
IIICác hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.hành
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 2
-HD làm thí nghiệm.
-Yêu cầu hs nhận xét thí nghiệm.
1. Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
2. Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích.
3. Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
Kl:Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Yêu cầu HS QS hình SGK
- HD HS có thể QS SGK hoặc có thể bàn nhau cách làm để tìm hiểu tính chất bị nén hoắc giãn ra của không khí
Kl: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Em hãy lấy ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí?
-Hs cùng làm thí nghiệm với gv.
-Hs nhận xét.
1. Khi úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
2. Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc, điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
3. Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
-HS quan sát hình SGK
-Quan sát thảo luận theo yêu cầu.
- Nhóm trưởng báo cáo
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
-2 HS
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
V:Chuẩn bị ĐDDH: Hình SGK.Lọ thuỷ tinh, nến.
Sinh hoạt tập thể
Tiết 16: Tuần 16
Chủ điểm : Học giỏi chăm ngoan . 
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 16.
-Đưa ra công việc tuần tới.
-Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước. 
II. Các hoạt động 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá. 
2. Công việc tuần 17.
3.Sinh hoạt tập thể
Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
-Làm tốt công tác trực tuần.
-Học bài làm bài đầy đủ.
-Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-Gọi HS nêu một số danh lam thắng cảnh của đất nước, tỉnh Lâm Đồng.
-Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
-Nêu.
-Giới thiệu đôi nét về cảnh đẹp đó.
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn: 
Bài:Một nhà bên nhau.
I.Mục tiêu:
- HS nắm được giai điệu, tính chất nhí nhảnh, vui tươi của bài hát
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát
- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu thương nhau. 
II.Hoạt động sư phạm:
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép sẵn lời ca.
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu 
 -Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS hát lại bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh
+ Bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh nhạc và lời của ai?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề. 
2. Phần hoạt động :
HĐ1:Dạy bài hát Một nhà bên nhau
- GV hát mẫu cho HS nghe
- GV tập cho HS từng câu hát nối tiếp
* Hát kết hợp hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát
3. Phần kết thúc :
- Hãy nói cảm nhận của em về bài hát Một nhà bên nhau.
- Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca
- Nhận xét tiết học.
- HS hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh
- HS nghe hát 
- HS đọc từng câu hát
- HS luyện tập cả lớp, sau đó hát theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện tập cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
- Cả lớp hát lại bài 2 lần
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
V:Chuẩn bị ĐDDH:
Aâm nhạc
Tiết 3: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả.
I.Mục tiêu:
1.Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
2.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3.Tập biểu diễn bài hát.
II.Hoạt động sư phạm:
Gọi 2 HS hát bài “Khăn quàng thắp sáng bình minh”
Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.hành HTTC: Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 3
HĐLC: T.hành
HTTC: Cá nhân, nhóm.
-Cho HS ôn 3 bài hát
-GV tập cho HS gõ theo tiết tấu lời ca
-Yêu cầu một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa
-Cho Các nhóm biểu diễn
-Nhận xét, bình chọn.
-Cả lớp ,cá nhân hát, vỗ tay
-Hs chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca, sau đó đổi lại
-HS hát kết hợp các động tác phụ họa
-Nhóm biểu diễn.
-Nhận xét.
IV.Hoạt độngtiếp nối:
- Hát lại bài Em yêu hòa bình, vỗ tay, nhún chân chuyển động theo nhịp
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V.Đồ dùng dạy học: 
- Một vài động tác phụ họa .	
..
	Luyện tập toán.
Luyện tập về phép chia
I. Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
II. Bài tập:Đặt tính rồi tính
578960 :254 368741 :356 248904 :329
102356: 210 36587 :247 56428:143
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan.doc