Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Dung Thị Thu Lan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Dung Thị Thu Lan

Tiết 45 Tập đọc Ngày 06 / 2 / 2006

HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 53 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Dung Thị Thu Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45	Tập đọc	Ngày 06 / 2 / 2006
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
 4
 5
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu yếm, dịu dàng, dầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gơi tả.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. . . 
+ Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phược đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khích nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 6
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 45	Tập đọc	Ngày 06 / 2 / 2006
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
 4
 5
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu yếm, dịu dàng, dầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gơi tả.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. . . 
+ Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phược đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khích nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 6
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 23	Chính tả	Ngày06/02/2006
	Nhớ – viết : CHỢ TẾT
 Phân biệt : s/x; ưc/ưt	 
I. MỤC TIÊU:
	1. Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng thơ trong bài thơ Chợ Tết.
	2. Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc ưt/ưc) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.	
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểàm tra 2 HS làm lại bài tập 3 – mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiềng chứa âm s/x. Cả lớp tìm vào bảng con.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nhớ và viết đúng một đoạn trích trong bài thơ Chợ Tết. Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc ưt/ưc) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho; hợp với nghĩa đã cho.
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Chợ Tết.
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần.
+ Bài thơ viết theo thể gì?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : lon xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh.
+ Nêu cách trình bày bài thơ thể thơ 8 chữ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm c ... 
Tiết:23	 Kể chuyện Ngày 10/02/2006
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : 
	1 Rèn kỹ năng nói:
	Học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
	Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	2 Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn.
	Một số truyện thuộc đề tài của bài kể truyện.
	Bảng lớp viết đề bài. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1 .
2. 
3
Bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện trước, cô đã dặn các emvề nhà chuẩn bị trước câu chuyện: ca ngợi cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể cho các bạn cùng nghe.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc: ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
Học sinh kể chuyện:
- cho học sinh thực hành kể chuyện.
- Cho học sinh thi kể.
- GV nhận xét + chọn những học sinh chọn được truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.
- 2 Học sinh đọc đề bài + cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi.
- 2 học sinh đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
3 
Củng cố, dặên dò :
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn chính xác.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung các bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Bài 23	Địa Lý 	Ngày10/02/2006
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI 
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
	Sau bài học, HS có khả năng:
Biết ĐBNB là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. 
Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB.
Trình bày được những hoạt động đặc trưng của chợ nổi – nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.
Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tranh ảnh, băng hình (nếu có) về hoạt động sản xuất,công nghiệp và chợ nổi của người dân ĐBNB.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày về hoạt động nông nghiệp và hoạt động ngư nghiệp.
- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK.
- Nhận xét.
- Tổng hợp các ý kiến của HS
- Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với một số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm.
Chợ nổi tiếng trên sông
- Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân ĐBNB.
- Hỏi: vậy các hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổi  của người dân thường diễn ra ở đâu?
- GV giới thiệu: chợ nổi – một nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB.
( GV vừa giới thiệu, vừa cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về chợ nổi của người dân ĐBNB)
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: 
 Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn 
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 3 – 4 HS trình bày lại các nội dung kiến thức được học. 
- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Trả lời: xuồng ghe.
- Trả lời: trên các con sông.
- Lắng nghe, quan sát.
- 3 – 4 HS trình bày trước lớp.
Chẳng hạn:
 Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe, người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm  Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng, ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập. 
- HS dưới lớp lắng nghe, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4
Củng cố, dặn dò:
- 2 - 3 HS quan sát, trình bày các nội dung chính của bài học.
- HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét lớp học và kết thúc.
Tiết 45	Tập đọc	Ngày 06 / 2 / 2006
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
 4
 5
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu yếm, dịu dàng, dầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gơi tả.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. . . 
+ Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phược đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khích nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 6
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 DIEM.doc