Giáo án lớp 5 năm 2011 - Tuần 8 năm 2007

Giáo án lớp 5 năm 2011 - Tuần 8 năm 2007

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

 2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

 3. Thái độ: HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Đồ dung dạy - học :

 - Ảnh minh họa bài đọc trong SGK .

 - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng ; ảnh những cây nấm rừng, những muôn thú có tên trong bài : vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng ( mang ) .

 

doc 41 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011 - Tuần 8 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN VIII
Từ ngày 15 / 10 /2007 đến ngày 19 / 10 / 2007
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
T.2
15/10/07
CC
T.Đ
Toán 
Đ.Đ
MT 
8
15
36
8
8
Kì diệu rừng xanh 
Số thập phân bằng nhau 
Nhớ ơn tổ tiên (tt)
Mẫu vẽ có dạng hình 
T.3
16/10/07
LT&C
Toán 
C.Tả 
K.H
HN
15
37
8
15
8
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên 
So sánh số thập phân 
Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh
Phòng bệnh viêm gan A
Bài 8 
T.4
17/10/07
T.Đ 
Toán 
K.C
L.S
TD
AV
16
38
8
8
15
15
Trước cổng trời 
Luyện tập 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Xô viết – Nghệ Tĩnh 
Đội hình đội ngũ – trò chơi .
Lesson 6 : My classmate (T.3)
T.5
18/10/07
TLV
Toán 
K.H
Đ.L
K.T
15
39
16
8
8
Luyện tập tả cảnh. 
Luyện tập chung
Phòng tránh HIV / AIDS
Dân số nước ta 
Nấu cơm (tt)
T.6
19/10/07
TLV
Toán 
LT&C
TD
AV
SHCN
16
40
16
16
16
8
Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn, mở đoạn)
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Động tác vươn thở và tay – Trò chơi 
Lesson 7 : You and me
Tuần VIII
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2007
Tập đọc . Tiết 15 
KÌ DIỆU RỪNG XANH 
 ( Nguyễn Phan Hách )
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài.
	- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
	2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
	3. Thái độ: HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. Đồ dung dạy - học : 
	- Ảnh minh họa bài đọc trong SGK .
	- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng ; ảnh những cây nấm rừng, những muơn thú cĩ tên trong bài : vượn bạc má, chồn sĩc, hoẵng ( mang ) .
III. Các hoạt động dạy - học : 
	A. Kiểm tra bài cũ : 
	HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài đọc .
	B. Bài mới : 
	1. Giới thiệu bài - Các em biết không, vẻ đẹp của rừng xanh từ bao đời nay luôn có sức hấp dẫn kì diệu đối với con người. Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn những công trình thiên nhiên tạo nên từ hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm nay, con người sẽ có những cảm xúc kỳ lạ, ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần bí. Bài đọc “Kì diệu rừng xanh” của nhà văn Nguyễn Phan Hách hôm nay sẽ mang đến cho các em những cảm xúc đúng là như vậy về vẻ đẹp của rừng xanh ® GV ghi bảng tựa bài
	2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
	a. Hoạt động 1 : Luyện đọc .
	- HS ( khá, giỏi ) đọc tồn bài . 
	- HS chia đoạn ( 3 đoạn ) và đọc chú giải . 
	- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn ( đọc 2 lượt ) . 
	- GV đọc tồn bài với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc .
	b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi .
	+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả cĩ những liên tưởng thú vị gì ?
	+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
	+ Những muơn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
	+ Sự cĩ mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? 
	+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi ” ? 
+ Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả cĩ cảm giác như mình là người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân .
+ Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích .
+ Những con vượn bạc má ơm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sĩc với chùm lơng đuơi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng .
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muơng thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú .
+ Vì cĩ rất nhiều màu vàng : lá vàng, con mang vàng, nắng vàng .
- GV giảng: Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi là do sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một khơng gian rộng lớn, lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang cĩ màu lơng vàng, nắng cũng rực vàng,tất cả tạo nên một giang sơn vàng rợi 
	+ Hãy nĩi cảm nghĩ của em đọc bài văn trên?
- GV nêu nội dung chính .
	2 HS nhắc lại, sau đĩ cả lớp ghi vào vở .
	GV ghi nội dung chính của bài .
+ Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng .
	Đọc bài văn em thấy tác giả thật khéo léo khi miêu tả vẻ đẹp của rừng .
	Đọc bài văn em thấy tác giả là người yêu rừng đến kì lạ thì mới cĩ thể quan sát và miêu tả như vậy .
- Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng .
	c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm .
	- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài . Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn :
	 + Đoạn 1 : Cảnh vật được miêu tả qua 1 loạt liên tưởng - đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ .
	 + Đoạn 2 : Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muơng thú . 
	 + Đoạn 3 : Đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mơng .
	- GV chọn đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm . GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
	- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( 3 – 5 HS thi đọc ) .
	3. Củng cố - dặn dị : 
	- GV nhận xét tiết học . 
	- Học bài và chuẩn bị bài Trước cổng trời .
__________________________________________
Tốn . Tiết 36
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
	2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dung dạy - học :
 - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
 - Trò: Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động dạy - học : 
	A. Kiểm tra bài cũ :
	2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước .
	Nhận xét và cho điểm HS .
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học này .
	2. Giảng bài : 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.	
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
- GV nêu đề tốn . 
- Nhận xét kết quả điền số của HS và nêu .
- GV nhận xét kết quả và kết luận .
- GV nêu tiếp .
- GV đưa ra kết luận .
- Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
 	9dm =  cm
9dm =  m 90cm =  m
- Từ kết quả của bài tốn trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết quả so sánh của em .
- Ta cĩ : 9dm = 90cm .
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m
- Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90 .
0,9 = 0,90
	* Nhận xét 1 . 
- GV nêu câu hỏi .
- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu .
- GV nêu vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi viết thêm chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ?
- Qua bài tốn trên, em hãy cho biết một số thập phân cĩ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ số thập phân đĩ đi thì được 1 số như thế nào ?
- Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 .
- GV nghe và viết bảng .
	* Nhận xét 2 .
- GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh họa cho các nhận xét đã nêu ở trên . (tương tự nhận xét 1)
- HS đọc nhận xét trong SGK .
- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 .
- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90 .
- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9 .
- Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được số thập phân bằng nĩ .
- 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 .
	8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 .
	12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 .
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập	
Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, đàm thoại 
	Bài 1 .
- HS tự làm bài rồi sửa bài . 
	Bài 2 .
- Tương tự bài 1 .
	Bài 3 .
- HS làm bài miệng .
1/ 
a)7,800 = 7,8 ; 
 64,9000 = 64,9 
 3,0400 = 3,04 ; 
b) 2001,300 = 2001,3
 35,020 = 35,02 ; 
 100,0100 = 100,01 .
2/ 
a)5,612 ; 17,2 = 17,200
	480,59 = 480,590 ;
 24,5 = 24,500
	80,01 = 80,010 ;
 14,678 .
3/ 
- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng, vì :
	0,100 = = 
	0,100 = = .
	Và 0,100 = 0,1 = .
- Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = .
Nhưng thực ra 0,100 = .
	4. Củng cố - dặn dị : 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Chuẩn bị tiết sau .
_______________________________________________
Đạo đức . Tiết 8
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 
	2. Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
	3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II/ Đồ dùng dạy – học :
	- Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
	- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy - học :
	A. Kiểm tra bài cũ : 
	- HS đọ ... văn tả cảnh thật ấn tựơng sinh động. Hơm nay các em cùng thực hiện viết phần mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh .
	2. Hướng dẫn luyện tập :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
	Bài 1 .
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) .
- HS đọc thầm đoạn 2 và nêu nhận xét .
	Bài 2 .
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài ( khơng mở rộng, mở rộng ).	
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài .
1/ 
- Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được ( bài văn miêu tả ) .
	Mở bài gián tiếp : nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể (hoặc tả ) .
- a) là kiểu mở bài trực tiếp .
	b) là kiểu mở bài gián tiếp .
2/ 
- Kết bài khơng mở rộng : cho biết kết cục, khơng bình luận thêm .
	Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục, cĩ lời bình luận thêm .
Giống nhau
Khác nhau
 Đều nĩi về tình cảm yêu quí, gắn bĩ thân thiết của bạn học sinh đối với con đường .
- Kết bài khơng mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh .
- Kết bài mở rộng : vừa nĩi về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luơn sạch, đẹp . 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Phương pháp: Thực hành.
	Bài 3 .
- Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương .
- 	Viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nĩi trên .
- Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu .
3/ 
- Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp của đất nước, đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, ở vịnh Hạ Long, Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sapa, vào thành phố Hồ Chí Minh. Đất nước mình nơi đâu cũng cĩ cảnh đẹp. Dù thế, em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê hương em .
- Em rất yêu quí thị xã quê hương em. Em ước mơ lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngơi nhà xinh xắn, những tịa nhà cĩ vườn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hồng, to đẹp hơn .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Tổng hợp.
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Giới thiệu nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
- HS nhận xét.
	3. Củng cố - dặn dị : 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
- Nhận xét tiết học. 
____________________________________________
Tốn . Tiết 40
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu : 	
	1. Kiến thức: Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
	2. Kĩ năng: Rèn HS đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học : 
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ơ .
III. Các hoạt động dạy - học :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập , HS dưới lớp theo dõi và nhận xét .
	- GV nhận xét và cho điểm từng HS .
	B. Bài mới : 
	1. Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em cùng ơn lại về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
	2. Ơn tập về các đơn vị đo độ dài :
	a. Bảng đơn vị đo độ dài .
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ từ bé đến lớn 
- GV gọi 1 HS lên viết các đơn vị đo độ dài vào bảng .
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
	b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét ?
- Em hãy nêu , mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau .
- Tương tự với các đơn vị khác để hồn thành bảng .
1m = dam = 10dm
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nĩ và bằng ( 0,1 ) đơn vị lớn hơn tiếp liền nĩ .
	c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng .
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lơ-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét .
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
1m = 1000mm 1mm = m
	3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
	Ví dụ 1 .
- GV nêu đề tốn .
- Một vài HS nêu cách làm .
	Ví dụ 2 .
- GV tổ chức cho HS làm như ví dụ 1 .
- GV cĩ thể cho HS làm tiếp vài ví dụ .
- HS nêu cách làm .
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
 6m4dm =  m
 	6m4dm = 6m = 6,4m
 Vậy : 6m4dm = 6,4m .
	8dm3cm =  dm
	8m23cm =  m
	8m4cm =  m
8dm3cm = 8dm = 8,3dm 
8m23cm = 8m = 8,23m
8m4cm = 8m = 8,04m
	4. Luyện tập - thực hành : 
	Bài 1 .
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài .
	Bài 2 .
- HS đọc yêu cầu, sau đĩ cả lớp làm bài .
	GV sửa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS .
	Bài 3 .
- HS tự làm bài .
1/ a) 8m6dm = 8m = 8,6m
	b) 2dm2cm = 2dm = 2,2dm
	c) 3m7cm = 3m = 3,07m
	d) 23m13cm = 23m = 23,13m
2/ a) 3m4dm = 3m = 3,4m 
	2m5cm = 2m = 2,05m
	21m36cm = 21m = 21,36m
	b) 8dm7cm = 8dm = 8,7dm
	4dm32mm = 4dm = 4,32dm
	73mm = dm = 0,73dm
3/ a) 5km302m = 5km = 5,302km
	b) 5km75m = 5km = 5,075km
	c) 302m = km
	5. Củng cố - dặn dị : 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Chuẩn bị tiết sau .
 ___________________________________________
Luyện từ và câu . Tiết 16
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
	2. Kĩ năng: Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
	3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên 
 - Trò : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) 
III. Các hoạt động dạy - học :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	- Tổ chức cho HS tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời.
	- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm và xác định các nghĩa của từ nhiều nghĩa .
	- Nhận xét, cho điểm HS .
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu thế nào là từ đồng âm, thế nào là từ nhiều nghĩa. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem từ đồng âm
	2. Hướng dẫn luyện tập :
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
	Bài 1 .
- HS thực hiện theo nhĩm .
1/ 
	a) Từ chín (hoa, hạt, quả phát triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1 với từ chín ( suy nghĩ kĩ càng ) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2 .
	b) Từ đường (vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt ) ở câu 1 .
	c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2 .
* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
	Bài 2 .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hồn thành bài .
2/ 
	a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ hai cĩ nghĩa là tươi đẹp .
	b) Từ xuân ở đây cĩ nghĩa là tuổi . 
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ
Phương pháp: Thực hành
	Bài 3 .
- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần, HS dưới lớp đặt câu vào vở .
3/ 
	a) Cao :
	- Bạn Nga cao nhất lớp chúng tơi .
	- Mẹ tơi thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao .
	b) Nặng :
	- Bố tơi nặng nhất nhà .
	- Bà ấy ốm rất nặng .
	c) Ngọt :
	- Cam đầu mùa rất ngọt .
	- Cơ ấy ăn nĩi ngọt ngào, dễ nghe .
	- Tiếng đàn rất ngọt .
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thi đua.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 
- Tổ chức thi đua nhóm bàn 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- Tổng kết kết quả thảo luận
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn 
- TNN: nghĩa có sự liên hệ
	3. Củng cố - dặn dị: 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Ghi nhớ những kiến thức đã học .
	- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
_____________________________________________
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
SHCN. Tiết 8
TUẦN 8
I. Mục tiêu :
	- Ổn định tổ chức lớp .
	- Đánh giá tình hình tuần qua .
	- Nêu phương hướng cho tuần sau
	- GDHS tính kỉ luật, đồn kết .
II. Các hoạt động sinh hoạt : 
Ổn định tổ chức lớp .
	- Tiếp tục củng cố ban cán sự lớp .
	- Tiếp tục duy trì sỉ số .
	- Nhắc nhở HS về nội quy và giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
	2. Đánh giá tình hình tuần qua :
	- Việc chấp hành nội qui tốt hơn nhiều .Khơng cĩ trường hợp nghỉ học hoặc khơng đi sinh hoạt Đội, khơng cĩ trường hợp đi trễ .
	- Giữ vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân tốt .
	- Học bài và chuẩn bị bài khá tốt . 
	3. Nhiệm vụ cho tuần sau :
	- Chấp hành tốt nội qui , hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học .
	- Giữ vệ sinh lớp sạch hơn .
	- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
	- Biết giúp bạn khi bạn cĩ khĩ khăn .
	- Chuẩn bị tốt cho kì thi giữa HKI .
	4. Dặn dị : 
	- GV nhận xét chung tình hình tuần qua . 
	- Chuẩn bị bài tốt cho tuần học sau .
Ngày . Tháng 10 Năm 2007
Khối duyệt 
Nguyễn Thị Xuân Dung 
Định Hiệp, ngày 15 / 10 / 2007
GVCN
Nguyễn Thị Trúc Mai 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 8.doc