Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông

MĨ THUẬT

BÀI1:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

 I. MỤC TIÊU:

 - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

 -HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh

 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

 II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 46 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch BÁO GIẢNG TUẦN I
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
05/09/2006
Mĩ thuật
Xem tranhThiếu nữ bên hoa huệ.
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5.
Tập đọc
Thư gửi các học sinh.
Chính tả
Nghe viết: Việt Nam thân yêu.
 Toán
Ôn tập :khái niêm về phân số.
Thứ ba
06/09/2006
Toán
 Ô n tập :tính chất cơ bản của phân số.
Luyện từ và câu
T ừ đồng nghĩa.
Kể chuyện
Lý T ự Trọng.
Khoa học
Sự sinh sản.
 Thể dục 
Đ H Đ N-trò chơi “chạy tiếp sức”.
Thứ tư
07/09/2006
 Ââm nhạc
Ôân một số bài hát đã học.
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Tập làm văn
Cấu toạ của bài văn tả cảnh.
Toán
 Ôân tập :So sánh hai phân số.
Lịch sử
Bình tây đại nguyên soái “Trương Định”
Thứ năm
08/09/2006
 Toán
Ôn tập :so sánh hai phân số.
Thể dục
Đ H-Đ N-trò chơi “kết bạn”
Luyện từ và câu
Luyện tập về tư øđồng nghĩa.
Khoa học
Nam hay nữ.
Kỹû thuật
Đính khuy hai lỗ(t1)
Thứ sáu
09/09/2006
Toán
Phân số thập phân.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Địalí 
Việt Nam –đất nước chúng ta.
Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ.
HĐNG
Tìm hiểu lớp em,tổ em,bầu cán bộ lớp.
Thứ 3/ 05 / 09/ 2006.
MĨ THUẬT
BÀI1:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
	I. MỤC TIÊU:
	- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
	-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
	II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới
a/ GTB:1-2'
HĐ1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
5-6'
HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
20-23'
HĐ3:nhận xét –đánh giá.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu:
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
 Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
KL:Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật
 -Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu cầu HS quan sát:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?vì sao?
KL: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểucủa hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.Với bố cục đơn giản ,cô đọng,màu sắc nhẹ nhàng,tươi sáng
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát bểu ý kiến xây dựng bài.
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài sau.
-Về sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng.
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.
-lắng nghe
-chú ý lắng nghe.
 	Đạo Đức
Bài1 :Em là học sinh lớp 5.( T1)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đánglà học sinh lớp 5.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Cacù bài hát về chủ đề trường em.
 - Giấy , bút màu.
 - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: ( 25’)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Quan sát và thảo luận
MT:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
HĐ2:Làm bài tập1(sgk) 
Mục tiêu:giúp Hsxác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )
MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ4:Trò chơi phóng viên
MT:Củng cố lại nội dung bài học.
3. Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Nêu ND tiết học , yêu cầu môn học.
-Kiểm ttra sách vở HS.
* Nhận xét chung.
* Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT bài ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK trang 3-4 và thảo luận trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ gì?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
- Theo em, chúng ta phải làm gì đẻ xứng đáng là HS lớp 5 ?
* Nhận xét rút kết luận : Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối khác học tập .
-em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
Rút ra ghi nhớ .
 Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm bài tập 1.
Gọi một vài nhóm trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kinh nghiệm chung :
-Các ý a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
-Bây giờ các em hãy xem mình làm những gì ,những gì cần cố gắng.
-Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 ?
- * Nhận xét rút kết luận :-Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* HD HS thay nhau làm các phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số ND có liên quan đến chủ đề bài học :
-Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?
-Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5 ?
-nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là hs lớp 5?
+ Nhận xét các phóng viên và câu trả lời.
- nhận xét-tuyên dương.
-hệ thống nội dung bài.
Về nhà sưu tầm các bài thơ ,bài hát nói về hs lớp 5gương mẫu.
Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này .
* Nhận xét tiết học
* Kiểm ttra chéo sách vở lẫn nhau.
-Báo cáo kết quả kiểm ttra.
* Hát bài hát.
-Nêu đầu bài.
-Học sinh quan sát tranh theo cặp và trả lời câu hỏi.
-một số hs phát biểu ý kiến .
- các bạn khác nhận xét bổ sung .
-lắng nghe.
-phát biểu ý kiến .
1-2 em đọc ghi nhớ âu2
-hs làm việc theo cặp,
-một vài phát biểu ý kiến.
-chú ý lắng nghe.
-học sinh suy nghĩ trả lời.
-em cần cố gắng học tập tốt hơn nữa.
-em phải chăm ngoan hơn trước.
-tích cực học tập tốt .
Học sinh lần lượt lượt thể hiện.
-các bạn khác nhận xét các phóng viên và câu trả lời.
TIẾT 3:
Tập đọc
	BÀI:	Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu.
 1. Đọc trôi chảy bức thư.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
-Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.
2 Hiểu các từ ngữ trong bài. Tám mươi năm giới nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu
-Hiểu nội dung chính cuả bức thư. Bác Hồ rất tin tưởng hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
II / Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A/Mởû đầu.
1/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1.hướng dẫn hs luyện đọc.
HĐ2:hướng dẫn hs tìm hiểu bài.9-10’
HĐ3: HD hs đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
2/ Cũng cố –dặn dò:
Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5.
Trong môn Tiếng việt lớp 5, các em sẽ được học về 5 chủ điểm:
-Việt Nam tổ quốc em.
-Cánh chim hoà bình.
-Con người với thiên nhiên.
-Giữ lấy màu xanh.
-Vì hạnh phúc ngày mai.
Tiết học đầu tiên hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung thư như thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học.
Gọi mọt em đọc bài.
-Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến.. vậy các em nghĩ sao?
-Đoạn 2: Tiếp theo đến công học tập của các em.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Cho học sinh đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Tựu, trường, sung sướng
-GV cho HS đọc lần haivà giải nghĩa từ.
-GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ học sinh lớp mình không hiểu mà SGK không giải nghĩa cho các em.
Vd:giở đi(trở đi),giời (trời)
-gọi hs đọc phần chú giải (sgk)
-cho hs luyện đọc theo cặp.
-gọi hs đọc toàn bài.
Giáo viên đọcmẫu toàn bài.
-GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung.
H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
H: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?
H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?
-Nội dung bức thư khuyên chúng ta điều gì?
Ghốt ý ghi nội dung bài.
-GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn g ... uả của bài 3.
 4
10
Tìm số thích hợp 
 Đ iềnvào ô trống .
L ớp thực hiện.
Tập làm văn.
	Bài 	Luyện tập tả cảnh.
(Một buổi trong ngày)
 I. Mục tiêu:
-Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buổi sớm trên cánh đồng, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
-Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ+tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
I/ Luyện tập.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
HĐ2: hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
3/ Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời .cấu tạo của một bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
-GV nhận xét và cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài mới
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc.
-Các em đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
-Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu.
-Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả?
-Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng.
a\Những sự vật được tả: cánh đồng bến tá điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, tóc sợi cỏ.
b)Tác giả quan sát bằng những giác quan: Thị giác (mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ
c)Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả: Câu 3.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương rẫy, đường phố.
-Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cảnh đồng quê, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét+ khen ngợi 
những HS quan sát chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình bày rõ ràng, biết lập dàn ý.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở, tập dàn ý tả một cảnh HS đã chọn.
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu đoạn văn.
-HS nhận việc.
-HS làm bài theo nhóm.
-Các đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.
-HS quan sát tranh ảnh.
-HS có thể đem nội dung mình đã quan sát được ở nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại những gì đã quan sát được và lập dàn ý.
-Một số em trình bày.
Vd:Mở bài:gới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm
Thân bài:tả các bộ phận của cảnh.
-cây cối,những con đường,..
-mặt hồ .
K ết bài:em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai.
Tiết 3
Địa lí
Bài 1:VIỆT NAM ĐÂÙT NƯỚC CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU :
- Sau bài học HS có thể:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu.
-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.
-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.
-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
-Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.
-Các hình minh hoạ của SGK.
-Các thẻ từ ghi tên các đảo phiếu học tập cho HS.
III/ Các hoạt động dạy học.
HĐ 
Giáo viên
Học sinh
1/ Giới thiệu môn học.
2/Bài mới.
 a/ Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
HĐ2:Một số thuận lợi do vị trí địa lí mag lại cho nước ta.
HĐ3:Hình dạng và diện tích
3/ Củng cố, dặn dò.
- Giới thiệu chung về phần địa lí.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.
-Treo lược đồ Việt Nam trong khu vự Đông Nam Á và nêu.
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ Việt Nam trong SGK.
-Chỉ phần đất liền của nước ta trong lược đồ.
-Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.
-Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? tên biển là gì?
-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
-Gọi HS lên bảng trình bày kết quả.
-Nhận xét kết quả làm việc của HS.
-KL: Việt Nam nằm trên bán đaỏ Đông Dương,thuộc khu vực Đ ông Nam Á
-Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển, đường không?
-Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
-Nhận xét và chính xác lại câu trả lời của HS.
Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi sgk.
Từ bắc vào nam,phần đất liền nước ta dài mấy ki –lô –mét?
Nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki –lô mét? 
KL: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam
 Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-Nghe
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của VN trên địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời.
-HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập.
-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát.
Và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét.
-Dùng que chỉ theo phần biên giới của nước ta.
-Vừa chỉ vừa nêu tên các nước.
-Biển Đông bao bọc các phía Đông, Tây, Nam của nước ta.
-Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ.Các quần đảo là Hoàng Sa- Trường Sa.
-3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày vị trí địa lí.
-HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
Lắng nghe.
-Phần đất liền của Việt Nam giáp với nước TQ, Lào, Cam-pu-chia. Nên có thể mở đường bộ với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác.
-1-2 Hs nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến.
Hs trả lời.
Phần đất liền dài 1650 km
Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km 
Hs so sánhdiên tích nước ta với các nước,TQ,NBẢN,LÀO ,CAM –PU –CHIA.
-Nghe.
	Tiết 4:	
Kỷ thuật 
	Bài :Đính khuy hai lỗ (t2 )	
 I/ Mục tiêu.
Hs phải:
Biết đính khuy hai lỗ.
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kỷ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học
 Mẫu đính khuy h ai lỗ.
 Vật liệu cho hs và giáo viên.
III/ Cáchoạt động dạy học.
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài củ:
2/ Dạy bài mới: 
a/ Gới thiệu bài 
hđ1:hs thực hành.
Hđ2:Đánh giá sản phẩm:
3/ Nhận xét –dặn dò:
Kiểm trasự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét.
Nêu mục tiêu ,yêu cầu của tiết học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý cho học sinh.
Kiểm tra vạch dấu các điểm đính khuy của hs đã chuẩn bị.
Yêu cầu học sinh thực hành.
 Hướng dẫn các em đọcyêu cầu cần đạt của sản phẩm.để các em thực hiện cho đúng.
Tổ chức cho các em thực hành theo nhóm để các em trao đổi ,giúp đỡ lẫn nhau.
Giáo viên quan sát hs thực hiện,giúp đỡ những em còn lúng túng.
 Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
 Gơi hs đánh giá sản phẩm của bạn.giáo viên đánh gia,ù nhận xét kết quả thực hành của hs .Tuyên dương hs có sản phẩm đẹp.
Nhận xét thái độ học tập của hs.
Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Nghe 
2 em nhắc lại,lớp chú ý
Mỗi em đính 1 khuy áo.
Lớp thực hiện.
Hs thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm 4.
Một vài nhóm trình bày .
1em đọc các yêu cầu của sản phẩm.
Hoạt động ngoài giờ.
Chủ đề: Tìm hiểu về lờp em ,tổ em ,bầu cán sự lớp.
I / Mục tiêu:
Học sinh tìm hiểu về các bạn trong lớp ,trongtổ như là về tính cách ,học tập của ban . Qua đó các em lưa chọn để bầu ra cán sự của lớp mình.
II/ H oạt động học tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
HS tìm hiều về lớp em,tổ em.
Hoạt động 2:Bầu chọn cán sự lớp.
-Gọi 1 HS nói tên lớp của mình.
-Có bao nhiêu bạn?
-Mấy bạn nam ,mấy bạn nữ?
-Yêu cầu HS tự giới thiệu về bản thân mình cho các bạn cùng nghe. 
-Nhận xét –Tuyên dương bạn giới thiệu hay.
-Yêu cầu HS tìm hiểu các bạn trong tổ của mình về tính cách ,học tập của bạn,bằng cách nói cho nhau nghe,cử 1 bạn ghi chép lại .
-GV theo dõi.
-Yêu cầu HS thiệu một số bạn trong lớp học tốt ,đạo đức tốt để bầu làm cán sự lớp. 
-Yêu cầu các em bầu trong bốn bạn đó .1bạn làm lớp trưởng,1bạn làm lớp phó
phụ trách học tập,1 bạn phụ trách lao động,1 bạn phụ trách văn nghệ. 
-Giáo viên dặn dò giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
-Giáo viên tổng kết tiết học.
Lớp 5A.
Gồm có 27 bạn.
-Có 14 bạn nữ,13 bạn nam.
-Lần lượt giới thiệu.
-Lớp chú ý.
-Các tổ thực hiện.
-Đại diện nhóm gới thiệu về tổ của mìnhcho lớp nghe.
-HS thực hiện.
-Lớp chọn ra bốn bạn.
-HS giơ tay biểu quyết,nhất trí .
-Bạn Thô Mass lớp trưởng.
Bạn Tuyết lớp phó học tập
Bạn Long lớp phó lao động.
Bạn oanh lớp phó văn nghệ
-Cán sự lớp nhận nhiệm vụ được giao.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN I.doc