TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung chính của bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mớ
III. Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tuần 1 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mớ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - HS xem các ảnh minh họa chủ điểm - dẫn dắt và ghi đề bài lên bảng. - Học sinh lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp : Thực hành, giảng giải - YC.HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - l - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Dự kiến : “tr – s- l” Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Giáo viên hỏi : - 1 học sinh đọc đoạn 1 : “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?” + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc - Đó là ngày khai trường đầu tiên của biệt so với những ngày khai trường khác? nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghĩa từ : “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Giáo viên hỏi : + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghĩa : Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh : làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến : Học tập tốt, bảo vệ đất nước) Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi, uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến : Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác * Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS HTL - HS nhẩm họcthuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5 : Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy : Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò : Nhận xét tiết học Tiết 3: TỐN ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kĩ năng : - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh : Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Giới thiệu bài mới : - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Phương pháp : Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu : Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số : - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số : 2 : 3 ; 4 : 5 ; 12 : 10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2 : 3? - Phân số là kết quả của phép chia 2 : 3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số : 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số : là kết quả của 4 : 5 là kết quả của 12 : 10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? -... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số : - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? -... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD : - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số : ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2 : - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp : Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3 : - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp : Thực hành - Tổ chức thi đua : - - - - - - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc 5. Tổng kết - dặn dò : - Làm bài nhà - Chuẩn bị : Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” Nhận xét tiết học ********************************** Tiết 4: CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách tình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nghe 5. Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học ************************************** Tiết 5: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. ... thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : - GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư. Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 3. Giới thiệu bài mới : 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. - Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn. - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - dự kiến s - x - Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh đọc từ câu có âm s - x - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1 : Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? - Các nhóm đọc lướt bài - Cử một thư ký ghi - Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua : lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm. Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13. - Học sinh lắng nghe. - lúa : vàng xuộm màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín . Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa. - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13. - 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu. + Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ? - Học sinh lần lượt trả lời : Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động. Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời : Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên) Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. - 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu. Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn. - Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài. Giáo viên nhận xét và cho điểm - Hoạt động lớp + Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên - Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? - HS giải thích GD : Yêu đất nước, quê hương - HS lắng nghe 5. Tổng kết - dặn dò : - Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn - Chuẩn bị : “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học ******************************* Tiết 3: TỐN ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: 2 em lên bảng sửa bài Nhận xét 2 phân số sau: Qui đồng mẫu số 2 phân số: 2/ Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động 1: Ơn tập cách so sánh hai phân số : H: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số: và ;< Làm tương tự với trường hợp so sánh hai phân số cùng mẫu số. H; Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? Cho học sinh so sánh hai phân số;và Quy đồng mẫu số hai phân số: ; Vì 21 .> 20 Nên Vậy Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền dấu vào ô trống. Cho học sinh tự làm bài và chữa bài – Cho học sinh trình bày bài làm Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. Cho học sinh làm bài theo nhĩm theo nhóm đôi rồi chữa bài . Kết quả là : a) b) 3/Củng cố -dặn dị - Chấm một số bài nhận xét . Nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số . - Chuẩn bị tiết sau 2 em lên bảng làm bài. - Học sinh nhắc lại đề - Học sinh nêu - Học sinh nêu cách so sánh - Học sinh nêu - Học sinh nêu cách thực hiện , , = vì : Hoặc:vì Mà : nên -Học sinh làm theo cặp Học sinh nhắc lại. Nhắc lại cách so sánh. ************************* Tiết 4: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : - Kiểm tra sách vở. - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 3. Giới thiệu bài mới : 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” - Giải nghĩa từ : + Hoàng hôn : Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. + Sông Hương : 1 dòng sông rất nên thơ của Huế. - Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần : - Mở bài : Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài : Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài : Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. Giáo viên chốt lại Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh - Lớp nhận xét - Giống : giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể - Khác : + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài. + Hoàng hôn trên sông Hương : Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế) Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn * Hoạt động 2 : - Hoạt động cá nhân - Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3 : - Hoạt động cá nhân - Phần luyện tập + Nhận xét cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân. Mở bài (Câu đầu) : Nhận xét chung về nắng trưa Thân bài : Tả cảnh nắng trưa : - Đoạn 1 : Cảnh nắng trưa dữ dội - Đoạn 2 : Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em - Đoạn 3 : Muôn vật trong nắng - Đoạn 4 : Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa Kết bài : Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng) Giáo viên nhận xét chốt lại * Hoạt động 4 : Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị : Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học **************************** Tiết 5: KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết1) I.Mục tiêu: HS Cần phải - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: - Mẫu đính khuy hai lỗ . - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy hai lỗ. - Vật liêu và dụng cụ cần thiết. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. + Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu - Gv đưa mẫu hình 1a. Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ? Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đướng khâu trên khuy hai lỗ? * Khuy hay còn gọi là cúc áo hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như : nhựa , gỗ , traiVới nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải . Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? Gv thực hiện một số thao tác . 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết 2 -Vài học sinh nhắc lại đề. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh nêu. - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc. - Học sinh đọc nội dung mục 2 - Học sinh nêu: - Vạch dấu các điểm đính khuy Đính khuy vào các điểm vạch dấu - Học sinh quan sát. - Lắng nghe thực hiện chuyển tiết.
Tài liệu đính kèm: