Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do).
- HS kh, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật( cu 4).
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Thø hai, ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012 SÁNG: Chào cờ ***************************************************************** Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I.Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu lốt; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (khơng cần giải thích lí do). - HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật( câu 4). - Yêu mến, kính trọng Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét kết quả k.tra HKI. 2. Bài mới: “Người công dân số Một” 2.1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê hết”. Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) 2.2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại - Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. 2.3. Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?” Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. Chuẩn bị: “Người công dân số Một. (tt)”. Nhận xét tiết học Hát 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. 1 học sinh đọc từ chú giải. Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. Học sinh phát biểu tự do. Đọc phân biệt rõ nhân vật. Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. ***************************************************************** To¸n TIẾT 91. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Bài tập cần làm: 1a, 2a. ( HS khá giỏi làm tất cả các bài). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Hình thang. Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. 3. Thực hành Bài 1a: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông. Bài 2a: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số. * HS khá làm tất cả các bài. 4. Củng cố- Dặn dò: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Học sinh thực hành nhóm. A B C H K CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé. AH ® đường cao hình thang Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét. ***************************************************************** §¹o ®øc EM YÊU QUÊ HƯƠNG. (Tiết 1) I.Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia gĩp phần xây dựng quê hương. * GD TGĐĐ HCM (Liên hệ) : GD cho HS lịng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. * GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy- học: Giấy, bút màu, các bài thơ nói về quê hương. III. Các PP/KT dạy học: Thảo luận nhĩm ; Trình bày 1 phút. IV.Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. Cuối cùng, GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. HĐ2: H.dẫn làm BT1. GV kết luận: Trường hợp a; b; c; d; e thể hiện tình yêu quê hương. HĐ3: GV h.dẫn HS làm bài tập liên hệ thực tế. -Nêu câu hỏi: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? +Bạn đã làm được những việcm gì để thể hiện tình yêu quê hương? -GV k.luận, khen những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. * GDKNS: Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương. 3.Củng cố- Dặn dò: Liên hệ GD TGĐĐ HCM. -Dặn: Mỗi em vẽ 1 tranh nói về việc làm của mình để xd quê hương; các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. Cả lớp hát 1 bài. Thảo luận nhĩm -2 HS đọc truyện. -Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở SGK. -Đại diện nhóm trình bày k. quả, cả lớp nx, bổ sung. -1HS đọc YC của BT. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện 1 số cặp trình bày, cả lớp nx bổ sung. -Vài HS đọc Ghi nhớ. (Trình bày 1 phút.) -HS trao đổi theo cặp. -Vài HS trình bày trước lớp. -Vài HS đọc Ghi mhớ; nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. -Nhận xét tiết học. ***************************************************************************************************** CHIỀU Luyện: Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của kịch thơng qua làm bài tập. II. Các hoạt động dạy- học 1, Luyện đọc: - GV chia nhĩm, cho HS luyện đọc kịch theo hình thức phân vai. - Các nhĩm thi đọc. 2, Làm bài tập GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Đáp án: Bài tập1, Chọn ý thứ nhất: Kiếm việc làm. Bài tập 2, Anh Thành đến Sài Gịn nhằm mục đích tìm đường cứu nước cho dân tộc. Bài tập 3, Chọn ý thứ 3: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi ở Phan Thiết cũng đủ sống. 3, Củng cố, dặn dị. *************************************************************** LỊCH SỬ ( Có GV chuyên soạn giảng) ***************************************************************** ÂM NHẠC ( Có GV chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** Thứ Ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012 Chính tả ( Nghe – viÕt) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm được bài tập2, BT(3) a/b. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, bảng học nhóm. III.Các hoạt động day- học HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV đọc cho HS viết chữ ghi từ: chợ Ta-sken, bánh mật,... 2.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu và yc của tiết học. 2, H.dẫn HS nghe-viết -GV đọc bài chính tả. -Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? -GV h.dẫn HS ngồi viết và đặt vở đúng tư thế. -Đọc cho HS viết bài. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Chấm 7 đến 10 bài. -Chữa một số lỗi phổ biến cho HS. 3, H.dẫn HS làm BT chính tả. Bài 2: -GV nêu yc của BT. -GV treo bảng phụ có nd BT2 lên bảng. -GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài (3): -GV chọn cho HS làm phần b. -GV nhận xét sửa bài. 4.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi trong bài chính tả 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. -Cả lớp theo dõi bài ở SGK. -HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời câu hỏi do GV nêu. -HS đọc thầm đoạn văn, tìm nêu các danh từ riêng và những từ ngữ dễ viết sai -HS luyện viết đúng: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,... -HS chuẩn bị viết chính tả. -Nghe đọc –viết bài vào vở. -Trong lúc GV chấm bài, từng cặp Hsđổi vở cho nhau để sửa lỗi. -Cả lớp tự sửa lỗi viết sai trong bài. -Cả lớp đọc thầm BT, tự làm bài rồi lên bảng sửa bài. -Cả lớp nx, sửa chữa. -HS trao đổi làm bài theo cặp. Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp nx, sửa chữa. -HS nhắc lại nội dung bài vừa học. -HS nhận xét tiết học. ... ... III. Các bước tiến hành. Bước 1: Chuẩn bị. Bước 2: Ngày hội trồng cây. Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, cơng bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm. Các nhĩm trưng bày sản phẩm của nhĩm. MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng gĩc sản phẩm. Đồn tham quan bình chọn các sản đẹp nhất hoặc sản phẩm cĩ cách trồng độc đáo. Bước 3: Nhận xét, đánh giá. **************************************************************************************************** Thứ Sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012 SÁNG: Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối. (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II. Đồ dùng dạy- học: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Câu ghép. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK. Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa. 2.Bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”. 2. 1: Phần nhận xét Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 2. 2: Phần ghi nhớ. -Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. 2. 3: Phần luyện tập. Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: H.dẫn HS tự làm bài vào vở. GV nhận xét, ghi điểm và góp ý sửa chữa. 4. Củng cố -Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. Hát. -2 HS đọc ghi nhớ. - 3 HS nêu kết quả làm BT3. 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK). 4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả. Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm. Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách. Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập. Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu. Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp làm bài vào vở; 2 HS làm vào bảng phụ. -Nhiều HS đọc đoạn văn viết được. -2 HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày trước lớp. Cả lớp nx bổ sung. HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK. **************************************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. - Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. - HS khá, giỏi làm được bài tập 3 . II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”. Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. HS KG làm thêm BT3. Chuẩn bị: “Tả người (kiểm tra viết)”. Hát 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại đặc điểm của 2 kiểu Kết bài đã học. **************************************************************** Tốn TIẾT 95. CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. II. Đồ dùng dạy- học: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. Bảng phụ,... III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: Chu vi hình tròn. 2. 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. (tính thông qua đường kính và bán kính) 2. 2: Thực hành. Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT. Giúp HS sửa bài. Bài 2:Nêu yêu cầu và hướng dẫn. Chấm và chữa bài. Bài 3: Nêu đề toán. Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị:Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính, đường kính trong 1 hình tròn. HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1; ví dụ 2. HS áp dụng công thức để làm: a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm) b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) HS tự làm vào vở: a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn: Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn. ***************************************************************** Tiếng Anh ( Có GV chuyên soạn giảng) **************************************************************************************************** CHIỀU: LuyƯn : LuyƯn tõ vµ c©u CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Xác định được các câu ghép trong một đoạn văn. - Biết được các vế của câu ghép nối với nhau bằng cách nào. II. Các hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: Bài tập 1: 2 câu đều là câu ghép. Bài tập 2: Chọn ý thứ nhất: Nối bằng từ cĩ tác dụng nối. * Củng cố, dặn dị. ***************************************************************** Luyện: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. Mục tiêu - Nắm được 2 kiểu mở bài: mở bài gián tiếp,mở bài trực tiếp trong bài văn tả người. - Viết được 2 đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp theo đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. II. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu cả lớp xác định loại mở bài. - Chữa bài. KQ: a, c: trực tiếp b: gián tiếp Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Chọn đề và viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Viết lại mở bài cho hay hơn. ***************************************************************** Sinh hoạt Tuần 19 I- Mơc tiªu - HS tù kiĨm ®iĨm c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn. - HS n¾m ®ỵc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn 20. - Gi¸o dơc HS ý thøc tù qu¶n. II- C¸c ho¹t ®éng 1 Đánh giá tình hình tuần qua: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình của từng tổ. Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần về tình hình hoạt động của từng tổ trong tuần qua. Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua. b) Tuyên dương và nhắc nhở: GV nhận xét về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua. GV tuyên dương những HS cĩ thành tích tốt, cĩ nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động học tập và hoạt động phong trào. Đối với các HS chưa tốt, GV cĩ hình thức phê bình để các em cĩ hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. Phân cơng trực nhật tuần sau. 2. Nhiệm vụ cho tuần sau: - Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học, đi trễ. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . Giữ vệ sinh lớp học và mơi trường xung quanh sạch đẹp . - Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội . 3. Dặn dị : Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.
Tài liệu đính kèm: