Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Thanh Uy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Thanh Uy

Tập đọc

Lòng dân (phần 1)

I . Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể:

+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch. Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài dạy.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III . Hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ- Gọi4 hs đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu hs yêu”

(?)Mỗi sắc màu trong bài gợi ra những hình ảnh nào ?

(?)Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?

 Nhận xét, ghi điểm cho HS.

2.Bài mới :Giới thiệu bài - ghi đề

 

doc 41 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Thanh Uy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Tiết
Tên bài dạy
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
ĐDDH
Giảm
tải
Kĩ năng sống
THỨ 2
05/9
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Mĩ thuật
3
5
11
3
3
Lòng dân
Luyện tập 
Có trách nhiệm ........của mình
Vẽ tranh đề tài trường em
Đoạn đọc
Bảng nhóm
ND bài
 X
THỨ 3
06/9
1
2
3
4
LTVC
 Khoa
Toán
Kể chuyện
 Kĩ thuật
5
5
12
3
3
MRVT : Nhân dân
Cần làm gì......đều khỏe
Luyện tập chung 
Kể chuyện được chứng kiến ...
Thêu dấu nhân
Bảng phụ
TranhcóDN
Bảng nhóm
Tranh SGK
 X
THỨ 4
07/9
1
2
3
4
5
Tập đọc
Lich sử
Toán
Tập làm văn
Thể dục
6
3
13
5
5
Lòng dân TT
Cuôc phản công ...........huế
Luyện tập chung 
Luyện tập tả cảnh
Đội hình đội ngũ
Đoạn đọc
Bảng phụ
Bảng nhóm
Bản đồ
THỨ 5
08/9
1
2
3
4
Chính tả
Khoa
LT&Câu
Toán
Âm nhạc
3
6
6
14
3
NV : Thư gởi các......h/sinh
Từ lúc mới sinh ........
Luyện tập về từ dồng nghĩa
Luyện tập chung
Ôn Reo vang bình minh.....
ND bài,VBT
Bảng phụ
Bảng nhóm
Tranh SGK
THỨ 6
09/9
1
2
3
4
5
6
TLVăn
Địa
Toán
Thể dục
 ATGT
GDTT
6
3
15
6
 3
3
Luyện ttập tả cảnh
Khí hậu 
Oân tập về giải toán 
Đội hình đội ngũ .................
Chọn đường đi an toàn 
Sinh hoạt cuối tuần 
VBT,
Bản đồ
Bảng nhóm
Ngày soạn:01/9
Ngày dạy: Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Lòng dân (phần 1)
I . Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể: 
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch. Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ bài dạy.
Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III . Hoạt động dạy và học : 
1.Bài cũ- Gọi4 hs đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu hs yêu”
(?)Mỗi sắc màu trong bài gợi ra những hình ảnh nào ?
(?)Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?
 Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2..Bài mới :Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của hs
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-Cho HS đọc lời mở đầu.
-GV đọc diễn cảm màn kịch.
+Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý đổi giọng khi đọc những chữ trong ( ) nói về hành động , thái độ của nhân vật.
+Giọng của cai lính hống hách, xấc xược
+Giọng cuả dì Năm: Tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau.
Hướng dẫn hs đọc đoạn kịch.
-GV chia 3 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến lời dì Năm(.. là con)
+Đoạn 2: Chồng chị à => rục rịch tao bắn.
+Đoạn 3: còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.
-HS luyện đọc những từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng
-GV nhận xét.
-Cho HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ
GV nhận xét
-HS luyện đọc nhóm đôi.
-Cho HS đọc cả bài
-GV đọc lại toàn bài
+Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý đổi giọng khi đọc những chữ trong ( ) nói về hành động , thái độ của nhân vật.
+Giọng của cai lính hống hách, xấc xược
+Giọng cuả dì Năm: Tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau.
-1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
-HS lắng nghe GV đọc bài.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1
-Hướng dẫn HS luyện đọc tư:ø quẹo, xẵng giọng, ráng
-HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ.
-HS đọc theo nhóm đôi
-2 HS đọc cả bài
-HS lắng nghe .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+GV cho HS đọc phần mở đầu.
-GV giao việc: Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp đọc lướt bài thảo luận câu hỏi 1, 2 trong SGK.GV chốt ý đúng
 (?) Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
(?) Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+GV cho HS thảo luận câu hỏi 2,3 sau khi đã đọc thầm lại bài.
(?) Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ chú cán bộ?
(?) Tình huống nào trong đoạn kịch làm hs thích thú nhất vì sao?
GV: Trong đoạn kịch tình huống kết thúc màn 1 là hấp dẫn nhất vì dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẽm tò khi dì Năm căn dặn con trai mình. Tình huống đó thể hiện mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó giải quyết rất nhanh và rất khéo
-1 HS đọc giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
-Lớp trưởng điều khiển, nêu câu hỏi
-Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.
-Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
-HS đọc thầm lại bài, thảo luận.
-Dì bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì kêu oan khi bị giặc trói, giả vờ chối trăng, căn dặn con mấy lời.
-Hs tự lụa chọn tình huống mình thích.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-GV nhắc hs chú ý: nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui
-Nghỉ 2 nhịp ở chỗ ngăn cách giữa nhân vật và lời của nhân vật, ở cuối các câu.
-Nghỉ 1 nhịp ở chỗ dấu phẩy. Dùng phấn màu gạch nhịp, gạch dưới từ ngữ quan trọng sau đó tổ chức cho HS đọc.
-GV cho HS đọc phân vai: chia HS thành nhóm 6 hs mỗi hs sắm 1 vai, nhắc HS đọc vai người dẫn chuyện nhớ đọc mở đầu và đọc tất cả phần ghi trong dấu ( )
- Cho HS thi đọc 
-GV nhận xét, khen nhóm HS đọc hay.
-HS theo dõi
-Dùng viết chì gạch trong sách GK.
-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai
-2 nhóm lên thi đọc
-Lớp nhận xét.
4.Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt. Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng màn kịch trên. Dặn HS về nhà tiếp chuẩn bị bài: Lòng dân t2: màn 2
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
	-Củng cố cho HS kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số, làm tính, so sánh hỗn số.
	-HS chuyển đổi được hỗn số thành phân số, làm tính, so sánh hỗn số khá thành thạo.
	- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ:Chuyển hỗn số thành PH rồi tính (Tiến , Trường, Loan)
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của hs
Hoạt động 1: luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài tập, 2 HS lên bảng làm bài. GV chữa bài, nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, GV chép bài lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách so sánh 2 hỗn số trên.
-GV nhận xét => khi so sánh hỗn số ngoài so sánh phần nguyên ta có thể đổi hỗn số thành PS rồi so sánh như so sánh 2 PS.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét ghi điểm.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, và nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài. Gọi HS nhận xét bài của bạn, củng cố kiến thức, nhận xét cho điểm.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
2 = 5 = 9 = 12 = 
- Lớp theo dõi nhận xét.
-HS đọc đề, HS trao đổi tìm cách so sánh. 1 HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp
a)So sánh: với 
-=; = ta có>=> > 
-Hãy so sánh phần nguyên của 2 hỗn số:
3 >2=> > 
b. 3 = ; 3 = Ta có: > , vậy 3> 3
c. 5 = ; 2 = Ta có: > , vậy 5 > 2
d. 3 = ; 3 = = vậy 3 = 3
- HS đọc đề bài, và nêu yêu cầu của bài, HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở.
-HS nhận xét, nêu kết quả, bồ sung ý kiến.
	4. Củng cố-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
	Về nhà làm bài ở vở BT toán 
Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
 Đạo đức:
 Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I.Mục tiêu:
-HS nắm được mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù vô ý.
-Rèn thái độ dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình
- Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác.
Kĩ năng sống: - Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm, Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến và việc làm đúng của bản thân, Kĩ năng tu duy phê phán
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập(hoạt động 2 –tiết 1).
PP: Thảo luận nhóm , xử lí tình huống, đóng vai
III.Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Kiểm tra “ Hs là học sinh lớp 5”
(?) Là HS lớp 5 hs cần có trách nhiệm gì?
(?) Để thực hiện được mục tiêu năm học hs phải làm được những điều gì?
GV nhận xét .
3Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS 
Hoạt động 1:Tìm hiểu “Chuyện của bạn Đức”
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
-GV gọi 1-2 đọc câu chuyện SGK/6.
+GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
(?)Đức gây ra chuyện gì?
(?)Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó?
(?) Sau khi gây ra chuyện Đức, Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
(?)Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
(?) Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
- GV gọi các nhóm trả lời trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ s ... ung yêu cầu phiếu học tập và trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
-Quan sát GV chỉ trên bản đồ .
1-2 thực hiện trước lớp .
-Lắng nghe GV giới thiệu .
1 hs đọc phần 2 ở SGK .
-Các nhóm thực hiện trả lời trước lớp .
Hoạt động 2 : Sự khác biệt giữa khí hậu các miền
+ Yêu cầu HS đọc phần 2 nội dung Sgk .
-Gọi HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới 2 miền Nam Bắc .
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nội dung sau:
-Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
 (Về sự chênh lệch nhiệt độ tháng 1 và tháng 7; về các mùa khí hậu; chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm)
-GV nhận xét chốt 
GV:K/(?) nước ta có sự khác nhau giữa miền bắc và miền nam, MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
1hs đọc, cả lớp theo dõi
Làm việc nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3 : Nước ta hay có Bão :
+ Yêu cầu HS vận dụng thực tế, làm việc cả lớp, nội dung : 
(?) Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có).
+ HS trình bày, GV chốt, ghi bảng :
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi và bổ sung.
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm ; k/h gây ra một số khó khăn, cụ thể :có mưa lớn gây ra lũ lụt; có năm ít mưa gây ra hạn hán; bão có sức tàn phá lớn.
3.Củng cố - dặn dò : HS đọc phần tóm tắt SGK. Gv nhận xét tiết .Học bài ; chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôân tập về giải toán
 I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng coÁ:
-Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đo
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 4 HS làm bài tập hướng dẫn làm thêm. HS làm phần còn lại bài 2. ( Ry, Châu, Duyên, Hái) GV nhận xét ghi điểm.
2/Dạy bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập.
a)Bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
-GV gọi HS đọc bài toán 1 trên bảng.
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài.
GV cho HS nhận xét bài trên bảng
(?) Hãy nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó?
GV nhận xét ý kiến HS .
=> -Tìm tổng số phần
-Tìm giá trị 1 phần
-Tìm các số
b) Bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó.
-GV gọi HS đọc bài toán 2 trên bảng.
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài.
-GV cho HS nhận xét bài trên bảng
(?) Hãy nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó?
 -Tìm hiệu số phần
-Tìm giá trị 1 phần
-Tìm các số
*GV nhận xét ý kiến HS .
-GV => kết luận chung.
- HS đọc đề. Tìm hiểu đề bài
- Dạng toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.1 HS lên bảng làm bài, lớp giải bài vào vở 
 ?
Số bé
Số lớn
 ? 
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần = nhau là:
5+ 6 =11( p)
Số bé: 121 : 11 x5 = 55
Số lớn là: 121- 55 = 66
Đáp số: Số bé:55; số lớn 66
- HS đọc đề. Tìm hiểu đề bài
- Dạng toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp giải bài vào vở ?
 Tóm tắt
 ?
 Số bé 
 192 
Số lớn
Bài giải:
Theo sơ đồ hiệu số phần = nhau là:
5 -3 =2
Số bé là: 192 :2 x 3 =288
Số lớn là: 288 + 192 = 480
Đáp số: số bé:288; số lớn 480
- Lớp nhận xét sửa bài.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc bài chữa trước lớp
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài2: GV gọi HS đọc đề toán, tìm hiểu đề, nêu cách thực hiện, làm bài
-GV chữa bài của HS trên bảng
 ? l
Bài 3:
-GV gọi HS đọc đề toán, tìm hiểu đề, nêu cách thực hiện 
(?) Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng và chiều dài? 
-Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài của HS trên bảng, nhận xét ghi điểm.
-HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, làm bài
- Lớp nhận xét sửa bài
-HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, làm bài
 Bài giải
Theo sơ đồ hiệu số phần là: 3- 1 =2( phần)
Số l nước mắm loại 2 là:12 :2 = 6 (l)
Số l nước mắm loại 1 là: 6 +12 = 18(l)
Đáp số: 18l; 6l
-1 HS đọc đề. Iớp đọc thầm, tìm hiểu bài, trả lời yêu cầu của GV.
-1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa là: 120 : 2 = 60(m)
 ? m 
Chiều rộng: 60m
Chiều dài : 
 ?m
Theo sơ đồ, tổng số phần = nhau là:5+7=12(p)
Chiều rộng mảnh vườn là: 60:12 x 5= 25(m)
Chiều dài mảnh vườn là : 60-25 = 35(m)
Diện tích lối đi: (25 x 35): 25 = 35(m2)
Đáp số: a= 35m; b= 25m; lối đi=35m2
3/Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học HS về làm các bài tập còn lại. GV hướng dẫn thêm bài về nhà Hướng dẫn luyện tập thêm: Tổng của 2 số = 760. Tìm 2 số đó biết 1/3 số thứ nhất =1/5 số thứ 2
TIẾT 6
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ ĐUA NGƯA’’
 I – Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái. 
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh. 
- Trò chơi “Đua ngựa .”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi 
Tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, 2 đầu ngựa giả, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi 
 III -Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Đ.lượng
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu:
 a : Nhận lớp : Kiểm tra sĩ số
 Kiểm tra sức khỏe
 b: GV giới thiệu ND,YC bài
 c: Khởi động
2. Phần cơ bản 
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, trái 
6à10
1 lần
nt
nt
3’
Cán sự hướng dẫn
GV kiểm tra
Ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn
- Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi vận động 
- Trò chơi “Đua ngựa’’
GV điều khiển HS tập, 1lần 
Cán sự điều khiểm lớp tập. 
GV cùng HS quan sát nhận xét 
GV kết hợp sửa sai cho HS .
Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển 
Các tổ thi đua trình diẽn. 
GV quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt.
Cả lớp tập một lần để củng cố, do GV viên chỉ đạo. 
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
GV chơi mẫu HS quan sát cách thực hiện
.3 Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố 
- Nhận xét
- Dặn dò
An toàn giao thông
 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN &
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG
 I/ Mục ti êu:
1/ Kiến thức : + HS biết những điều kiện an tồn và chưa an tồn , của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an tồn
 + HS xác định được tình huống khơng an tồn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để cĩ cáh phịng chống tai nạn.
 2 / Kĩ năng: +Cĩ thể lập bàn đồ con đường an tồn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
 +Phịng tránh nhưỡng nơi khơng an tồn và nguy hiểm.
3/Thái độ: +cĩ ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB và các hành vi an tồn đi đường.
+Tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật an tồn giao thơng.
II/Chuẩn bị: Bộ tranh những đoạn đường an tồn và khơng an tồn
Bản đồ tượng trưng con đường đi từ nhà đến trường
III/Lên lớp:
 	A/Ổn định: Hát
 	B/Kiểm tra: Nêu lại các kĩ năng an tồn
 C/ Bài mới 
 1/ Giới thiệu Hơm nay các em tìm hiểu về chọn đường an tồn , phịng tránh tai nạn giao thơng 
 2/ Bài mới: 
a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu con đường từ nhà đế trường 
Cho HS trình bày phương tiện đi học (đi bộ hay đi xe đạp ) .Từ nhà đến trường qua những con đường nào ?	( qua ngã tư hay qua ngã ba)
 * Ở đường phố ngã ba ngã tư cĩ những gì ? (đèn báo hiệu hay biển báo ) 
- đoạn đường em đi cĩ nhiều xe khơng ? 
- Theo em , em làm thế nào để bảo đảm an tồn 
- Những chỗ nguy hiểm đĩ em xử lí thế nào ? 
b/ Hoạt động 2 : Xác định con đường em đi đến trường 
Cho học sinh xem bản đồ tượng trưng xác định con đường đi an tồn và khơng an tồn .
 Ỉ Từ A đến B cĩ 2 hướng 
Ỉ1 Đi phía trái qua đường vỉa hè đi thẳng theo vỉa hè rồi rẻ phải đến trường .
Ỉ2 Đi phía phải qua vỉa hè đi thẳng theo vỉa hè rồi rẻ trái đến trường .
+ Khơng nên đi thẳng băng đường chợ 
c/ Hoạt động 3: Phân tích đường nguy hiểm và phịng tránh tai nạn giao thơng.
Đoạn đường cĩ biển báo nguy hiểm ta phải làm gì ? (đi chậm quan sát kĩ ) 
Nếu khơng cĩ ý thức tham gia giao thơng hâu quả sẽ như thế nào ? ( gây tai nạn nguy hiểm ) 
Ghi nhớ khi tham gia giao thơng con người phải cĩ ý thức chấp hành luật GTĐB để đảm bảo an tồn 
d/ Hoạt động 4 : Luyện tập 
 Ta phải làm gì để đảm bảo an tồn giao thơng phải cĩ ý thức chấp hành luật GTĐB 
 Các em vận dụng kiến thức ATGT để làm gì ? (đề ra các biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng ) 
 *Ghi nhớ : Chúng ta khơng những chỉ thực hiện đúng luật giao thơng ĐB để đảm bảo an tồn cho bản thân , chúng ta cần phải gĩp phần làm cho mọi người cĩ hiểu biết thêm và cĩ ý thức thực hiện luật GTĐB , phịng tránh TNGT 
D/ Củng cố : Cho nêu lại các biện pháp đã thực hiện trong tiết học . 
 Nhận xét giờ học 
Đ/ Dặn dị : Phải thực hiện đúng những điều đã học 
 +Chuẩn bị bài “ Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng “
Ký duyệt BGH
Ký duyệt khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN1(1).doc