Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 đến 7 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 đến 7 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông

Tiết 1

Mĩ thuật.

Vẽ theo mẫu

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhân xét hình dáng chung của m ẫu và hình dáng của từng vật mẫu.

- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.

- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.

II: Chuẩn bị:

-Mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng ấthch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng).

-Bài vẽ của HS năm trước.

HS: SGK

- Vở vẽ hoặc giấy vẽ.

- Bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 137 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 đến 7 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN IV
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
25/09/2006
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Khối hộp và khối cầu.
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình.(t2)
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy.
Chính tả
Nghe –viết:Anh bộ đội Cụ Ho àgốc Bỉ
 Toán
Ôân tập và bổsung về giải toán.
Thứ ba
26/09/2006
Toán
Luyện tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ trái nghĩa. 
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
Khoa học
Từ tuổi vị thành niênđến tuổi già.
 Thể dục 
Bài 7
Thứ tư
27/09/2006
 Ââm nhạc
Học hát:Bài hãy giữ cho embầu trời xanh.
Tập đọc
Bài ca về Trái Đất.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Toán
Ôân tập và bổ sung về giải toán ( tiếp)
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỷ XX.
Thứ năm
28/09/2006
 Toán
Luyện tập.
Luyện từ và câu
Luyện tẫp về từ trái nghĩa.
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
Thề dục
Bài 8
Kỹû thuật
Đính khuy bấm(t2)
Thứ sáu
29/09/2006
Toán
Luyện tập chung.
Tập làm văn
Tảû cảnh( kiểm tra viết).
Địalí 
Sông ngòi.
Kỹ thuật
Đính khuy bấm ( t3)
HĐNG
An toàn giao thông bài 1.
Thứ hai ngày25tháng 9 măm 2006.
Tiết 1
Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu 
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhân xét hình dáng chung của m ẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II: Chuẩn bị:
-Mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng ấthch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng).
-Bài vẽ của HS năm trước.
HS: SGK
- Vở vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1 / Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp.
GV- Cho học sinh quan sát một số khối hộp khác nhau. Giới thiệu cho học sinh thấy sự phong phú của khối hộp.
HS nêu ý kiến của mình về sự khác nhau của các khối hộp màu sắc, kích thước, vuông, chữ nhật..
GV- Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác dụng của khối hộp đối với đời sống .
GV- Giới thiệu một số đồ dùng có dạng khối hộp.
HS- Tự giới thiệu một số đồ vật có dạng khối hộp mà các em biết.
GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ õkhối hộp .
+ Vẽ khung hình chung 
+ Khi vẽ cần chú ý đến bố cục 
+ Xác định các điểm để nối cạnh khối hộp 
+ Chú ý đến hướng quan sát mẫu để xác định các mặt cần vẽ của khối hộp 
+ Cần chú ý đến hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu để xác định độ sáng, tối (độ đậm , độ nhạt.)
+ HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
Gv bổ sung nhận xét khen ngợi một số bài ve õtốt.
Hệ thống nội dung bài.
Nhắc HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
Hs quan sát , nhạn xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu .
-Hs nêu lên các ý kiến của mình.
-Nêu:
-Một số HS giới thiệu.
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát.
-Thực hành tự vẽ khối hộp.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài của mình và bài của bạn.
Tiết 2:
Đạo Đức
Bài 2::Có trách nhiệm về việc làm của mình.( T2)
I) Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết :
 - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
 -Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
 - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi.
 -Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
 -Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ 
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Xử lí tình huống ( BT 3)
MT:HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
HĐ2:Tự liên hệ bản thân.
MT:Mõi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ )và rút ra bài học.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Khi làm một việc không đúng em cần có thái độ như thế nào ?
- Có nên trốn tránh trách nhiệm đỗ lỗi cho người khác không ?
* Nhận xét chung.
Giới thiẹu bài ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu thảo luận và xữ lý tình huống.
-Cho các nhóm trình bày trình bày theo các tình huống.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình huốg đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
-Qua bài học em rút ra điều gì ?
* Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một việc làm của mình dù rất nhỏ, và tự rút ra kết luận bài học.
-Việc làm đó có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trao đổi về câu chuyện của mình.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của bạn ?
 Nhận xét chung, rút kết luận 
-Khi giải quyết công việc hay tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta thấy áy náy trong lòng.
- Người có trách nhiệm là người khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
* Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
* Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong tuần.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu các vai đã chuẩn bị.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận nhóm 4
-Lần lượt các nhóm lên trình bày tình huống đã chuẩn bị.
-Theo dõi nhận xét bổ sung.
- 3,4 HS nhắc lại kết luận.
* Cần phải suy nghĩ trước khi giải quyết một vấn đề, cần tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
+ Thảo luận cặp đôi và trao đổi cùng bạn.
-Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
Phát biểu ý kiến.
Lắng nghe.
2 em đọc,lớp chú ý.
Tiết 3:
Bài: Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I.Mục tiêu.
 +Đọc lưu loát, toàn bài.
-Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
+Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3/ Cũng cố –dặn dò.
Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Gv đọc mẫu.
-Giọng đọc: Cần đọc với giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về bé Xa-da-cô, với giọng xúc động, đoạn trẻ em trong nước nhật và trên thế giói gửi cho Xa-da-cô những con sếu bằng giấy.
-Chú ý đọc đúng số liệu, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
-GV chia 4 đoạn
-Đ1: Từ đầu đến đầu hàng.
-Đ2 Tiếp theo đến nguyên tử.
-Đ3 Tiếp theo đến 644 con.
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc(xa –xa –ki, Hi-rô –xi –a.
sếu.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Gv có thể giải nghĩa thêm từ các em không hiểu mà không có trong phần chú giải.
-Cho HS đọc toàn bài.
Cho hs đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
H:Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô.
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Chốt ý ghi nội dung bài lên bảng.
-GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chéo một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch ở dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.
-GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lượt.
Gọi hs đọc bài.
-Gv nhận xét và khen những HS đọc hay.
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-Một số HS đọc đoạn nối tiếp
-HS đọc từ khó.
-1 Hs đọc chú giải.
-2 Hs đọc cả bài.
Lớp đọc thầm.
-Khi Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Ba ... ảng lớp.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Gv: Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau:
-Chọn phần nào trong dàn ý.
-Xác định đối tượng miêu tả trong đọan văn.
-Em sẽ miêu tả theo trình tự nào?
-Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
-Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn.
- Cho hs làm bài cá nhân.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết.
-Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh.
-Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
-Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở.
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo.
-GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng thực hiện ,lớp chú ý.
-Nghe.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm theo.
-Lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một đoạn vào nháp.
-Nhiều HS đọc đoạn viết của mình.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3 
Mĩ thuật
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- Vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên.
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Một số biển báo giao thông.
-Hình gợi ý cách vẽ.
 -Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hđ 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/Bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
HĐ2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3/ Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Treo tranh ảnh về an toàn giao thông.
-Đề tài này có gì đặc trưng?
-Khung cảnh có những gì?
-Trong tranh (ảnh) hình nào đúng, hình nào sai? vì sao?
-Nhận xét chốt ý.
-Em đã thực hiện an toàn giao thông như thế nào?
-Treo bộ đồ dùng dạy học.
-HD HS tìm ra các bước vẽ tranh.
+Sắp xếp và vẽ các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết cho sinh động.
+Vẽ màu theo ý thích.
- Tổ chức cho hs thực hành.
Gv quan sát hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
-Nhận xét đánh giá.
- Giáo dục hs có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
-Dặn HS quan sát một số đồ vật dạng hình trụ và hình cầu.
-Nhận xét tiết học.
Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh.
-Những hình ảnh đặc trưng: người đi bộ ,xe máy ,xe đạp,ô tô.
- Khung cảnh chung : nhà cử,cây cối,đường sá.
-Nêu:
-HS trả lời.
-Quan sát và nghe .
-Thực hành vẽ cá nhân..
-hs lên bảng trưng bày.
-Lớp nhận xét bình chọn bàivẽ đẹp, đúng nội dung.
Tiết 4
Địa lí
Bài: Ôân tập
I/ Mục tiêu.
-Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thưc, kĩ năng sau.
-Xác định và nêu đượcc vị trí địa lí của nước ta trên ban đồ.
-Nêu tên và chỉ được vị trí của môt số đaỏ , quần đảo của nước ta trên bản đồ.
-Nêu tên và chỉ được vị trí của dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ.
-Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN:Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hđ 
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
HĐ2:Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
3/Củng cố, dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng trả lời.
-Trình bày về loại đất chính ở nước ta?
-Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
-Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống nhân dân?
-Nhận xét cho điểm HS.
Hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo căp, chỉ trên lược đồ và nêu : Vị trí và giới hạn nước ta? Vùng biển nước ta? Một số đảo và quần đảo?
Quan sát lược đồ Việt Nam nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi? Vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Chỉ vị trí một số con sông ở nước ta?
-Gv quan sát theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét ,uốn nắn.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí VN.
Các yếu tố tự ïnhiên
 Đặc điểm chính.
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi.
Đất 
Rừng.
-Theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm găp khó khăn.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày.
-Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn HS về xem lại các bài ôn tập và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS thực hànhvà nhận xét bổ sung cho nhau.
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng hoạt động.
+Kẻ bảng thống kê theo mẫu của SGK vào phiếu của nhóm.
+Trao đổi thảo luận để hoàn thành phiếu.
-1 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Tiết 4
Hoạt động ngoài giờ.
An toàn giao thông :Bài 2: Kỉ năng đi xe đạp an toàn.
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS có nhữngquy địnhđối với người đi xe đạptrên đường phố theo luật GTĐB.
-HS biết các lên,xuống xevà dừng,đổ xe an toàn trên đường phố.
 2.Kĩ năng: HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
-Phán đoán và nhận thức đượccác điều kiệnan toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
- Xây dựng liệt kê1 số phương án và nhân tố để bảo đảm an toàn khi đi xe đạp.
3.thái độ:có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II/ Nội dung an toàn giao thông.
-Những quy định đối với người đi đạp để đảm bảo an toàn .
-Ơû đường 1 chiều xe không có động cơ đi bên phải đường ,xe có động cơ đi bên trái đường.
-Ơû cả đường một chiều và hai chiều xe đạp đi ở bên phải đườnghoặc đi vào làn đường dành riêng cho đường thô sơ.
-Khi đổi hướng xe đạp phải giơ tay xin đường.
-Không đổi hướng bất ngờ trên đường.
-Khi rẽ đổi hướng xe đạp phải nhường đường cho người đi bộ.
-Nơi đường giao nhau không có vòng xuyến xe đạp phải nhường đường cho những xe đi tới từ bên phải.
-Nơi đường giao nhau có vòng xuyến xe đạp xe đạp phải nhường đường cho xe đi tới từ bên trái.
-Người đi xe đạp không được chở hàng kồng kềnh gây cản trở giao thông.
III/Chuẩn bị.
1 mô hình đường phố: Một đường 2 chiều mỗi chiều có 2 làn xe.
2 đường phụ đi vào đường chính.
1 ngã tư không có vòng xuyến.
- Vạch kẻ đường để phân chia đường.
IV/ Hoạt động dạy học.
Hđ
Gv
Hs
1/ :Ôån địng lớp .
2/ Dạy bài mới .
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.
Mt: HS biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhauphán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
Hđ2: Thực hành trên sân trường.
Mt :HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
3/ Cũng cố dặn dò.
-Nêu tên bài ghi bảng.
-Giáo viên giới thiệu mô hình đoạn đường phố.
-Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào?
-Người đi xe đạp đi như thế nào từ điểm O đến điểm D mà ở đó không 
có đèn tín hiệu giao thông?
-Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến như thế nào? 
-Xe đạp nên đi vòng và vượt qua 1 xe đang đổ ở phía làn xe bên phải như thế nào?
-Gv kẻ sẳn một đoạn ngã tư .
-Yêu cầu hs đi từ đường chính rẽ sang đường phu ïtheo cả hai phía.Hs khác đi từ đường phụ rẽ ra đường chính.
-Tại sao cần giơ tay xin đườngkhi muốn rẽ hoẵc thay đổi làn đường?
-Tại sao xe đạp phải đi vào làn 
đường sát bên phải?
-Kết luận: Điều cần ghi nhớ khi đi xe đạp luôn đi ở phía tay phảikhi đổi hướng cần đi chậm quan sát và giơ tay xin đường không được rẽ ngoặt bất ngờ,vượt ẩu .Đến ngãtư nơi có tín hiệu đèn giao thông cần tuân theo hiệu lệnh của đèn.
-Hệ thống nôị dung bài.
-Liên hệ thực tế hs.
 -Giáo dục hs ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại tên bài.
-hs quan sát.
Xe đạp phải đi bên phải sát lề đường.khi muốn rẽ trái người đi xe đạp không nên đi đer6n1 tận đường giao nhau mới rẽ ,mà nên giơ tay trái xin đường sau đó mới rẽ.
-Đến gần ngã tư người đi xe đạp phải đi chậm ,quan sát các xe từ hai phía trên đường chính.
- phải nhường đường cho các xe đi từ bên trái và đi sát vào bên phải.
- Người đi xe đạp giơ tay trái nbáo hiệu để chuyển sang làn xe bên trái.
2-3 em thực hành .lớp nhận xét 
- HS phát biểu.
Những xe có kích thước lớn và tốc độ cao đi ờ làn đươờng bên trái, muốn vượt xe khác các xe phải đi về phía bên trái cvủa xe đi chậm hơn.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAÙO GIAÛNG TUAÀN IV.doc