Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 29

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 29

Nhóm trình độ 1

Tập đọc

Đầm sen

1. HS đọc trơn được toàn bài. Chú ý phát âm đúng các tiếng có vần đầu: s, x (sen, xanh, xoè) và các tiếng có âm cuối t (mát, ngát, khiết, dẹt)

- Nghỉ hơi sau dấu chấm

2. Ôn vần en - oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.

- GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

Hát

GV: Vì bây giờ mẹ mới về

GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: xanh mát, xoè ra, hoa sen, ngan ngát, thanh khiết .

 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài

GV: HD Chia đoạn - HS

nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.

HS: Ôn lại vần en, oen. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.

Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần en, oen ngoài bài học.

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: 
Ngày soạn: 12 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Đầm sen
Mỹ thuật
Tập nặn táo dáng- Nặn hoặc xé dán con vật
A. Mục tiêu:
1. HS đọc trơn được toàn bài. Chú ý phát âm đúng các tiếng có vần đầu: s, x (sen, xanh, xoè) và các tiếng có âm cuối t (mát, ngát, khiết, dẹt)
- Nghỉ hơi sau dấu chấm
2. Ôn vần en - oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.
Nhận biết hình dáng con vật.
- Vẽ được con vật theo ý tưởng.
- Yêu mến các con vật nuôi
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Vì bây giờ mẹ mới về 
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: xanh mát, xoè ra, hoa sen, ngan ngát, thanh khiết. 
HS: QS nhận xét: về một số con vật nuôi về hình dáng màu sắc
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HDHS: cách vẽ.
Vẽ hình dáng con vật nuôi
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS : Thực hành vẽ 
10’
4
HS: Ôn lại vần en, oen.... HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần en, oen ngoài bài học.
GV: Nhắc nhở HS trong khi vẽ, giúp đỡ HS còn lúng túng. Vẽ song tô màu theo ý thích. 
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần en, oen:
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để người khác nghe mới hiểu.
HS: Vẽ xong tô màu.
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần en, oen:
GV: Thu vở chấm – Nhận xét.
5’
7
GV:Nhận xét – Sửa chữa.
Gọi HS: Khá đọc bài
HS: trưng bày sản phẩm.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Đầm sen
Toán:
Các số từ 111 đến 200
A. Mục tiêu:
3.Hiểu được các từ ngữ: đài sen, nhuỵ, thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát. 
- Nói được vẻ đẹp của đầm sen, lá, hoa và hương sen.
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các chăm các chục các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200.
So sánh được các số từ 111 đến 200nắm được thứ tự các số.
- Đếm được thứ tự các số đến 200
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS.
5’
1
HS: Đọc bài 2-3 em
GV: Giới thiệu các số 111
HD cách đọc số111, 112
8'
2
GV: HDHS tìm hiểu ND bài. câu hỏi 1
+ Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?
+ Em hãy đọc câu văn tả hương sen?
HS: Đọc số và xác định số trăm, chục, đơn vị
5’
3
HS: Luyện đọc diễn cảm bài trong nhóm.
GV: nêu tên số (một chăm ba mươi hai)
 HS lấy hình và xếp theo hàng
GVHD làm bài 1
5’
4
GV: Cho HS đọc diễn cảm trước lớp.
HD HS luyện nói
HS: Làm bài 2 
 0 111 ... ... ... ... 200
5’
5
HS: Luyện nói theo cặp.
“ Cây sen mọc trong đầm, lá sen màu xanh mát. Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhị màu vàng, hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà”.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
GV: Nhận xét chữa 
HD làm bài 3
Ví dụ : 123 < 124 
129 > 120
126 > 122
136 = 136
155 < 158
5’
6
GV: Gọi HS khá đọc lại bài
HS: Ghi bài.
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Phép cộng trong phạm vi 100
(cộng không nhớ)
Tập đọc:
Những quả đào
A. Mục tiêu:
* Bước đầu giúp học sinh 
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ lòng, thơ dại, nhân hậu... 
 Hiểu nội dung chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nnhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Đọc bài: Cây dừa
5’
1
HS: Lấy que tính.
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
5’
2
GV: Phép cộng: 35 + 24 = ?
* Bước 1: Thực hành trên que tính:
- Cho HS lấy 35 que tính( gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời):
+ Có 3 bó viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy 24 que tính( gồm 2 bó chục que tính và 4 que tính rời):
+ Có 2 bó viết 2 ở cột chục, có 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị.
- Hướng dẫn HS gộp các bó qt và các qt rời với nhau được 5 bó và 9 qt rời:
+ Có 5 bó viết 5 ở cột chục, có 9 que rời viết 9 ở cột đơn vị.
- Bước 2: GV hướng dẫn cách đặt tính, dựa trên phép cộng một số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Vậy 35 + 24 = 59
b. Phép cộng: 35 + 20 = ?
- Cho HS thực hiện tương tự.
- Vậy 35 + 20 = 55
c. Phép cộng: 35 + 2 = ?
- Cho HS thực hiện tương tự.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
5’
3
HS: làm BT 1: 
+ 52 + 43 + 76 + 63 + 9
 36 15 10 5 10
 88 58 86 68 19
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
5’
4
Gv: NX – HD HS làm bài1 35 + 12 = 47 60 + 38 =98
41 + 34 = 75 22 + 2 = 24
6 + 43 = 49 54 + 2 = 56
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS : Làm bài 2+3
 Bài giải:
Hai lớp trồng được số cây là:
35 + 50 = 85 (cây)
 Đáp số: 85 cây
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Nhận xét – HD bài 4
HS đo và ghi số đo rồi đọc lại số đo
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2)
Tập đọc:
Những quả đào
A. Mục tiêu:
1.HS hiểu:
 - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. 
- Cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử.
2. Học sinh có kỹ năng:
- HS biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Học sinh có thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ lòng, thơ dại, nhân hậu... 
 Hiểu nội dung chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nnhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: GT bài – Ghi bảng.
Hs: Đọc lại toàn bài. 
10'
2
HS: HS làm bài tập 2
Tranh 1: Chúng em chào cô ạ
- Tranh 2: Cần chào tạm biệt khách
GV: Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
5’
3
GV : Chốt lại ý chính.
HS: Đọc lại bài trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
 Người ông dành những quả đào cho ai?
Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?...
Em thích nhân vật nào vì sao?
5’
4
HS : Thảo luận .
Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau?
a. Em gặp người quen trong bệnh viện.
b. Em nhìn thấy bạn trong nhà hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn
GV: HD Nêu nội dung bài 
Câu chuyện nói nên điều gì?
5’
5
GV : Gọi báo cáo kết quả thảo luận :
+ Không nên hỏi một cách ồn ào
+ Em có thể chào bạn bằng cách gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
HS: Thảo luận nội dung bài Câu chuyện này nói về điều gì ?
5’
6
HS : Đóng vai theo bài tập 1.
- Tranh 1 vẽ gì?
- Tranh 2 vẽ những gì?
+ Khi gặp người lớn tuổi em phải làm gì?
+ Khi chia tay em cần nói gì?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
5’
7
+ GV : Gọi HS đóng vai:
- Một bạn trong vai người bà, 2 bạn học sinh đi học về.
- Ba bạn là học sinh cùng lớp đi học về.
- Rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm, về cách xưng hô, ứng xử, thể hiện trong mỗi tình huống.
Cho HS liên hệ thực tế.
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Mời vào
Tập viết
Chữ hoa a (kiểu 2)
A. Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng những tiếng có âm, vần dễ sai.
- Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
2. Ôn các vần ong, oong, tìm được tiếng có chứa vần ong, oong.
- Biết viết chữ hoa a theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc bài : “Đầm sen”.
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu
HDHS luyện đọc tiếng, từ khó
GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: kiễng gót, soạn sửa, buồm thuyền
 HS: Nhận xét chữ hoa a.
 và nêu cấu tạo.
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu thơ trong bài
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Viết bảng con
10’
4
HS: Ôn vần ong, oong. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ong, oong. ngoài bài học.
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ong, oong.:
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat
GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình.
5’
7
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét chung tiết học.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
T ... HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
Hát
 HS: Kể lại chuyện tuần trước.
5’
1
GV: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
a. Phép cộng: 57 + 23 = ?
Thực hành trên que tính:
Cho HS lấy 57 que tính( gồm 5 bó chục que tính và 7 que tính rời):
+ Có 5 bó viết 5 ở cột chục, có 7 que rời viết 7 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy 23 que tính( gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời) tách xuống dưới:
+ Có 2 bó viết 2 ở cột chục, có 3 que rời viết 3 ở cột đơn vị.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
Viết 3 ở cột chục, 4 ở cột đơ vị.
- Bước 2: GV hướng dẫn cách đặt tính, dựa trên phép cộng một số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Vậy 57 – 23 = 34.
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
5’
2
HS: Làm bài tập 1
- 85 - 49 - 98 - 35
 64 25 72 15
 21 24 22 20
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
 - 87 - 68 - 95
 35 21 24
 52 46 61
HS: 1 số em kể trước lớp 
HS: Làm bài 2b 
 + 57 + 74 + 88
 23 11 80
 87 68 95
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS: Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Làm bài 3
Bài giải.
Lan còn phải đọc số trang là:
64 – 24 = 40 (trang)
 Đáp số: 40 trang
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ tranh: Đàn gà nhà em
Chính tả (NV)
Hoa phượng
A. Mục tiêu:
- Ghi nhớ hình ảnh về những con gà.
- Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
- Vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích.
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: 
- Trình bày đúng đoạn viết, củng cố quy tắc viết chính tả và làm các bài tập
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: HS quan sát – Hình minh hoạ nhận xét 
+ Tranh đàn gà được vẽ bằng sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu.
+ Tranh vẽ gà mẹ, gà trống và gà con.
+ Có cây cối, thức ăn.
- Màu sắc sặc sỡ, rất đẹp, hình ảnh các con gà rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
5’
2
GV: HDHS cách vẽ 
Em hãy vẽ một đàn gà vào phần giấy ở vở tập vẽ.
- Nhớ lại cách vẽ: vẽ thân, đầu, đuôi, chân của con gà.
HS: đọc bài, viết từ khó viết
5’
3
HS: Thực hành vẽ .
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
5’
4
GV: Nhắc HS Vẽ và chọn màu , tô màu cho thật gọn
Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
- Màu nền khác màu của hình vẽ.
HS: Làm bài tập 2 
Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, si măng.
5’
5
HS: Tiếp tục hoàn thành bài vẽ 
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Ghi bài
2’
Dặndò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5 : Thể dục học chung 
Trò chơi : con cóc là cậu ông trời :tâng cầu
I. Mục tiêu:
 Kiến thức. Tiếp tục trò chơi: Tâng cầu
KN : Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và thời gian chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
- Biết thể hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu 
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
90-100m
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2 x 8 nhịp
B. Phần cơ bản:
Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời 
8-10'
- GV nêu trò chơi, HS đọc vần điệu 1-2 lần sau đó chơi trò chơi có kết hợp đọc vần điệu 
- Tâng cầu
8-10'
+ GV nêu tên trò chơi làm mẫu cách tâng cầu, từng em tâng cầu bằng vợt gỗ 
- Chia tổ HS chơi theo sự quản lí tổ trưởng.
c. Phần kết thúc:
2-3'
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Hệ thống bài 
1'
- Nhận xét giao bài
1-2'
Ngày soạn: 16 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả (tập chép)
Bài viết: Mời vào
Tập làm văn
Đáp lời chia vui
A. Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài thơ: Mời vào.
- Làm đúng các bài tập chính tả điền vần: ong, oong, điền chữ ng hay ngh.
- Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê
- Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
- Nnghe kể chuyện: Sự tích hoa lan Hương nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
- Hiểu nội dung chuyện giải thích vì sao hoa lan Hương chỉ toả hương thơm về ban đêm..
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: Vở, bút
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài Mời vào.
GV viết bảng Nội dung bài cần chép, 
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: gạc, nếu, tai, Thỏ, Nai, xem
HS: :Làm bài 1 HS thực hành đóng vai các tình huống a,b,c
- HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn
- Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
HS: Đọc đoạn cần chép.
HS viết bảng con từ : gạc, nếu, tai, Thỏ, Nai, xem
GV: Nhận xét – HD bài 2
5’
2
GV: HD HD cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Chữ đầu đoạn thụt vào 1 ô.
HS: Làm bài 2.
+ Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi 
+ Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh 
+ Kể lần 3: không cần kết hợp tranh
- Vì ông lão nhặt cây hoa nở hoa
- Nở những bông hoa to thật lỗng lồng 
- cho nó đổi vẻ đẹpcho ông lão 
- Vì đêm là lúc yên tĩnh của hoa 
HS: Nhìn bảng chép bài vào vở
GV: Gọi HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
8’
3
GV: Đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, 
tuyên dương.
HS: Kể trước lớp.
3’
4
HS: Làm vào sách bài tập 
a. Điền chữ s hay x:
+ “ Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên sẽ trở thành thuỷ thủ”.
b. Điền vần im hay vần iêm:
+ ngôi nhà; nghề nông; nghe nhạc.
GV: NHận xét – sửa chữa, tuyên dương
5’
5
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Ghi bài.
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
Toán
Mét
A. Mục tiêu:
- HS nghe GV kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể, phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
Nắm được tên gọi kí hiệu và độ lớp của đơn vị mét(m) làm quen với thước mét.
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m.
- Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên số do đv là m.
- Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị mét
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tranh minh hoạ.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Kt sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Làm bài 2
5’
1
HS: Nghe GV kể chuyện.
HS nghe, nhớ câu chuyện. 
GV: GT cho HS chỉ trên thước 1cm, 1dm nêu trên thực tế các đồ dùng có độ dài 1dm.
5'
2
GV: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
Tranh 1:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Các tranh 2, 3, 4 tương tự.
- HS: nêu các đồ dùng có độ dài 1dm
5'
3
HS: - Kể theo nhóm 2 em
Nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
Gv: GT đơn vị đo đọ dài 1m, thước mét.
1m = 100cm
1m = 10dm
Gọi HS nhắc lại.
HD làm bài tập 1
5;
4
GV: HDHS phân vai kể chuyện
Trong câu chuyện này gồm những nhân vật nào?
HS: Làm bài 1
1dm = 10cm
1m = 100 cm
 100cm = 1m
10dm = 1m
5’
6
HS: Phân vai: Kể lại câu chuyện theo vai
GV: Nhận xét – HD bài 2
17m + 6m = 23m
8m + 8m = 38m
47m + 18m = 65m
5'
7
GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. 
HS: Làm bài 3 + 4
Bài giải
Cây thông cao số m là:
 8 + 5 = 13 (m)
 Đ/S : 13 m
HS: 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
GV: GT cho HS chỉ trên thước 1cm, 1dm nêu trên thực tế các đồ dùng có độ dài 1dm.
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: Học chung 
Bài hát đi tới trường
I. Mục tiờu
- HS hỏt đỳng giai điệu lời ca
- HS biết hỏt do nhạc sỹ Đức Bằng sỏng tỏc dựa trờn lời thơ trong sỏch HV lớp 1
- HS biết gừ đệm theo phỏch
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ, tranh minh hoạ
III. Cỏc hoạt động dạy và học: 35’
1. Hoạt động 1
a. Dạy hỏt bài: Đi tới trường
- GT bài hỏt
- GV hỏt mẫu
- GT tranh minh hoạ
b. Dạy hỏt
- GV dạy từng cõu một
2. Hoạt động 2
- Vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch
- Hướng dẫn gừ đệm theo phỏch
4. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- Nhận xột giờ học
- HS hỏt đồng thanh lời ca
- HS hỏt tiếp khẩu
- Hỏt múc xớch 2 cõu một
- Từ nhà sàn xinh sắn đú
 x x x x
- HS dựng thành phỏch gừ
- Hỏt theo tổ, cả lớp hỏt, cỏ nhõn
Tiết 4 Sinh hoạt lớp. 
Nhận xét trong tuần
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học tưng đối đầy đủ, trong tuần có HS nào nghỉ học tự do và hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
VI. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác: 
Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc