Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 32

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 32

Nhóm trình độ 1

Tập đọc

Hồ Gươm

 1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.

2. Ôn các vần ươm, ươp. Tìm được tiếng trong bài có vần ươm, ươp.

3. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở thủ đô Hà Nội.

- GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

Hát

GV: Đọc bài Hai chị em

GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng tình cảm; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: Hồ Gươm, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: 
Ngày soạn: 3 / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Hồ Gươm
Mỹ thuật
Thưởng thức mĩ thuật
tìm hiểu về tượng
A. Mục tiêu:
 1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các vần ươm, ươp. Tìm được tiếng trong bài có vần ươm, ươp.
3. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở thủ đô Hà Nội.
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc 
- Biết cách con vật
- Vẽ được con vật theo ý thích 
- Yêu thích và cảm nhận được vẻ đẹp của các con vật.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc bài Hai chị em
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng tình cảm; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: Hồ Gươm, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
HS: Quan sát 3 pho tượng – nhận xét:
 Tượng Quang Trung 
 Hình dáng tượng Quang Trung như thế nào ?
+ Tượng phật " tôn giáo "
+ Tượng Võ Thị Sáu
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HDHS Xem tượng bằng cách đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm đôi.
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
HS: thực hành Xem tượng theo HD.
10’
4
HS: Ôn lại vần ươm, ươp.HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ươm, ươp ngoài bài học.
GV: Quan sát HS thực hành .
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để người khác nghe mới hiểu.
HS: Tiếp tục xen tượng
6’
6
HS: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp?
 GV: Nhận xét – Tuyên dương 
5’
7
GV:Nhận xét – Sửa chữa.
Gọi HS: Khá đọc bài
 HS: Ghi bài
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Hồ Gươm
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các vần ươm, ươp. Tìm được tiếng trong bài có vần ươm, ươp.
3. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở thủ đô Hà Nội.
- Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và 1000 đồng 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các tia số với đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS.
5’
1
HS: Đọc bài 2-3 em
GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng.
8'
2
GV: HDHS tìm hiểu ND bài. 
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
+ Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông như thế nào?
HS: Làm bài tập 1
. Có 800 đồng 
b. Có 600 đồng 
c. Có 1000 đồng 
d. Có 900 đồng 
e. Có 700 đồng
5’
3
HS: Luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm.
GV: Nhận xét – HD bài 2
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là :
600 + 200 = 800 (đồng)
 Đáp số : 800 đồng
5’
4
GV: Cho HS đọc bài trước lớp.
HD HS luyện nói
HS: Làm bài tập 3
An mua rau hết 
An đưa cho người bán rau
600 đồng
700 đồng 
600 đồng
300 đồng
500 đồng 
300 đồng
700 đồng 
1000 đồng
700 đồng 
500 đồng 
500 đồng 
500 đồng 
5’
5
HS: Luyện nói theo cặp.
HS quan sát tranh.
+ Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son cong như một con tôm.
+ Tranh 2: Đền Ngọc Sơn lấp ló bên gốc đa già.
+ Tranh3: Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh um.
GV: Nhận xét HD bài 4
Số tiền
Gồm các tờ giấy bạc loại
100 đồng 
200 đồng 
500 đồng 
800 đồng
1
1
1
900 đồng 
2
1
1
1000 đồng 
3
1
1
700 đồng 
1
1
5’
6
GV: Gọi HS khá đọc lại bài
HS: Ghi bài
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập chung
Tập đọc:
Chuyện quả bầu 
A. Mục tiêu:
- Các phép tính cộng, trừ, thời gian
- Thực hiện các phép tính bằng cách đặt tính, tính nhẩm, biết đo độ dài, đọc giờ trên đồng hồ.
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác
5’
1
HS: Làm bài tập 1
 + 37 - 47 + 49 - 39 + 52 - 56
 21 23 20 16 14 33
 58 24 69 23 66 23
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
5’
2
GV: Nhận xét HD bài 2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
5’
3
HS: làm BT 2: 
 23 + 2 + 1 = 26
 40 + 20 + 1 = 61
 90 – 60 – 20 = 10
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
5’
4
Gv: NX – HD HS làm bài 3 
- Đo độ dài cạnh AB và BC rồi cộng lại:
 6 cm + 3 cm = 9 cm
Dùng thước đo trực tiếp đoạn AC
 => AC = 9 cm
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS : Làm bài 4 Nối kq với phép tính.
HS QS mặt đồng hồ đọc – nối:
Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều. Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng.
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức
An toàn giao thông ở địa phương (Tiết 1)
Tập đọc:
Chuyện quả bầu 
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được một số biển hiệu đi trên đường bộ tại xã Bảo Nhai.
- Thực hiện và tham gia luật giao thông đúng quy định.
- Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: GT bài – Ghi bảng.
Hs: Đọc lại toàn bài. 
10'
2
HS: Quan sát và thảo luận
+ Khi đi học về đi trên đường em phải đi như thế nào?
+ Đến trường học em đi phía đường nào?
+ Tại sao em không đi dưới lòng đường?
+ Em ngồi sau xe máy, xe đạp của bố, mẹ khi lên ( xuống) xe phải lên như thế nào?
+ Khi đi tới ngã ba, ngã tư , muốn qua đường em phải chú ý điều gì?
GV: Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
5’
3
GV : Gọi các nhóm báo cáo
+ Em đi trên vỉa hè bên phải đường.
+ Em đi sát lề đường bên phải.
+ Không may đâm vào ô tô, xe máy xảy ra tai nạn giao thông.
+ Lên bên phải, cẩn thận. 
+ Phải đưa tay xin đường, đợi cho xe máy, ô tô qua hết mới đi.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng người đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi rừng điều gì?
- 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?
- Có chuyện gì sảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt ?
- Những con người đó là tổ tiên những tân tộc nào ?
Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước Việt Nam mà em biết ? Đặt tên khác cho câu chuyện ?
5’
4
HS : Trò chơi
 “ Đèn xanh, đèn đỏ”.
GV: HD Nêu nội dung bài 
Câu chuyện nói nên điều gì?
5’
5
GV : Chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
* HS chia 2 nhóm chơi, một bạn cầm đèn hiệu, khi có tín hiệu đèn đỏ, 2 nhóm phải dừng lại, tín hiệu xanh được đi.
HS: Thảo luận nội dung bài Câu chuyện này nói về điều gì ?
5’
6
HS : Chơi trò chơi.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc bài diễn cảm.
5’
7
+ GV : Kết luận
HS: Luyện đọc lại bài .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 4 / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Lũy tre
Tập viết
Chữ hoa Q (kiểu 2)
A. Mục tiêu:
1. Đọc trơn bài thơ “Lũy tre”, luyện đọc các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
2. Ôn vần: iêng, yêng; Tìm tiếng trong, ngoài bài tiếng chứa vần iêng, yêng; Điền vần iêng, yêng?
3. Hiểu được nội dung bài: Vào buổi sáng sớm lũy tre rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa, lũy tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
Rèn kỹ năng viết chữ 
1.Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết câu ứng dụng: Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ , chữ viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc bài : Hồ Gươm.
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu
HDHS luyện đọc tiếng, từ khó
GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 HS: Nhận xét chữ hoa Q.
 và nêu cấu tạo.
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Viết bảng con
10’
4
HS: Ôn vần iêng, yêng. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần iêng, yêng.. ngoài bài học.
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng:
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng.
GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình.
5’
7
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét chung tiết học.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Lũy tre
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
1. Đọc trơn bài thơ “Lũy tre”, luyện đọc các từ ngữ: lũy tre, rì rào,  ... 
5
GV: Nhận xét- HD bài 5. 
dùng thước có vạch chia cm để thực hành đo và ghi số đo bên cạnh các đoạn thẳng đó. 
HS: Ghi bài.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ đường diềm trên váy, áo .
 Chính tả (NV)
Tiếng chổi tre
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được vẻ đẹp trên trang phục có trang trí đường diềm.
- Biết vẽ đường diềm trên váy, áo.
- Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
1. Nghe, viết đúng 2 khổ thơ của bài thơ : Tiếng chổi tre. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do, chữ đầu các dòng thơ viết hoa,bắt đầu viết từ ô thứ 3(tính lề vở) cho đẹp.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, it/ich.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết 
trước.
5’
1
HS: HS quan sát một số áo, khăn, vải dệt hoa có trang trí đường diềm. Nhận xét
+ Đường diềm được trang trí ở cổ áo, vạt áo, gấu váy, .
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
5’
2
GV: HDHS cách vẽ:
 + Vẽ hình: Chia khoảng cho đều vẽ hình theo nhiều màu khác nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ màu nền của đường diềm khác với màu hình vẽ.
HS: đọc bài, viết từ khó viết
5’
3
HS: Thực hành vẽ .
GV: Cho HS nhớ lại và viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 
5’
4
GV: Theo dõi nhắc nhở khi vẽ.
HD tô màu.
HS: Làm bài tập 2a. 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chùm lại nên hòn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thường nhau cùng
5’
5
HS: Vẽ xong thu bài 
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
5’
6
GV: Chấm - Nhận xét – trơng bày.
HS: Chữa bài
2’
Dặndò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5 : Thể dục học chung 
Bài 64:
Chuyền cầu – trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
	 - Ôn tập trò chơi ném bóng trúng địch
2. KN: - Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác 
	 - Yêu cầu biết ném bóng vao đích 
3. TĐ: Tự giác tích cực học môn thể dục
II. địa điểm – phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: còi, quả cầu, vợt
III. Nội dung - phương pháp: (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
6-7'
1- 2'
 X X X X X
 X X X X X D 
 X X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Đứng vỗ tay chạy nhẹ nhàng, đi thường vòng tròn, hít thở sâu, ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi
1'
B. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người chia tổ luyện tập từng tổ thi để chọn đội giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô định lớp.
8-10'
- Chia 3 tổ
- Trò chơi : ném bóng trúng đích 
8-10'
(GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi ) 
c. Phần kết thúc:
5' -7'
- Đi theo 2- 4 hàng dọc đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- GV cùng HS cùng hệ thống toàn bài
- Chuẩn bi bài sau
- Nhận xét và giao bài về nhà : Tập bài thể dục phát triển chung
Ngày soạn: 7 / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả (tập chép)
Luỹ tre
Tập làm văn
Đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
A. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác khổ thơ đầu trong bài: “ Luỹ tre”. 
- Làm đúng các bài tập chính tả điền chữ n hoặc l; điền dấu hỏi hay dấu ngã.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
1. Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn
2. Biết thuật lại chính xác nội dụng sổ liên lạc 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: Vở, bút
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài Luỹ tre
GV viết bảng Nội dung bài cần chép, 
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: 
HS: Làm bài tập 1
 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp
VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong.
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy.
HS: Đọc đoạn cần chép.
HS viết bảng con từ dễ viết sai
sớm mai, luỹ tre, rì rào, gọng vó
GV: Nhận xét – HD bài 2
a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
+ Truyện này tớ cũng đi mượn
+ Tiếc quá nhỉ
5’
2
GV: HD HD cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Chữ đầu đoạn thụt vào 1 ô.
HS: Làm bài tập 2
 Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c 
b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với!
+ Con cần tự làm bài chứ !
c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé ! 
+ Con ở nhà học bài đi 
+ Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé !
HS: Nhìn bảng chép bài vào vở
GV: Nhận xét HD bài 3
Mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết.
8’
3
GV: Đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, 
tuyên dương.
HS: làm bài 3
Viết bài. Đọc bài viết của mình.
3’
4
HS: Làm vào sách bài tập 
a. Điền vần l hay n ?
+ trâu no cỏ
+ chùm quả lê
b. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã?
+ Bà đưa võng ru bé ngủ ngon.
+ Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn
GV: Nhận xét – Tuyên dương
5’
5
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Ghi bài.
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Con rồng cháu tiên 
Toán
Kiểm tra (1 tiết )
A. Mục tiêu:
- HS thích nghe chuyện “Con rồng, cháu tiên” dựa theo tranh minh họa, các câu hỏi gợi ý và nội dung câu chuyện do GV kể.
- HS kể lại theo từng đoạn của câu chuyện, giọng kể hào hứng, sôi nổi.
- Qua câu chuyện học sinh thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
Bài 1: (3 điểm)
1/ Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ;
2/ > 	357 ... 400; 301 ... 297
 <	601 ... 563; 999 ... 1000
	238 ... 259
3. Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
432 + 325;	 251 + 346
872 - 320;	 786 - 135
4. Tính: (2 điểm)
25m + 17m 	= ........... 
700 đồng - 300 đồng = ...............
900km - 200km =..........	
63mm -8mm = .............	
200 đồng + 5 đồng = ..................
5. Tính chu vi hình tam giác ABC : (3 điểm)	Có AB = 4cm; 
BC = 4cm; BA = 3cm	 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tranh minh hoạ.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Kể lại câu chuyện tuần trước. 
Hát
HS : KT sự chuẩn bị của nhau.
5’
1
HS: Nghe GV kể chuyện. GV kể chuyện: GV kể lần 1: giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chi tiết gây hấp dẫn.
- GV kể lần 2: kết hợp kể với tranh minh họa của từng đoạn.
GV: Chép đề bài lên bảng
5'
2
GV: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
* Tranh 1: + Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự.
HS: Chép đề bài vào giấy và làm bài.
5'
3
HS: - Kể theo nhóm 2 em
Nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
GV: Theo dõi HS làm bài.
5;
4
GV: Gọi đại diện các nhóm thi kể câu chuyện theo đoạn.
HS: Tiếp tục làm bài. 
5’
6
HS: Kể lại cả câu chuyện thật diễn cảm.
GV: Nhắc nhở HS xem lại bài
5'
7
GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
+ Tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý: Cha là loài rồng, mẹ là tiên.
+ Chúng ta là con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc trứng sinh ra.
HS: Xem lại bài – nộp bài.
HS: 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
GV: Thu bài về chấm.
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: Học chung 
 Học bài : năm ngón tay ngoan (Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- HS biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
B- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát “năm ngón tay ngoan"
- Một số nhạc cụ gõ.
C- Các hoạt động dạy học: (35’)
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Giờ âm nhạc tuần trước các em được ôn tập bài hát gì ?
- Yêu cầu một vài em hát lại.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
2-Hoạt động 1: Dạy lời bài hát "Đường và chân". (10’)
+ GV giới thiệu bài hát, ghi tên bài.
+ GV hát mẫu toàn bài.
+ Yêu cầu HS đọc lời ca.
+ GV dạy hát từng câu.
- Lần 1: Hát mẫu câu 1.
- Lần 2: Bắt nhịp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Dạy hát câu 2: (Tương tự câu 1)
- Yêu cầu HS hát liên kết giữa câu 1 và 2.
- Dạy 4 câu còn lại tương tự câu 1 và 2.
+ Lưu ý HS chỗ lấy hơi
- Y/c HS hát toàn bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Hoạt động 2: (10’)
 Gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
+ Gõ đệm theo nhịp 
- GV làm mẫu lần 1.
- GV làm mẫu lần 2.
Đường và chân là đôi bạn thân 
Chân đi chơi, chân đi học...
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
4- Hoạt động 3: (10’)
Tập hát và kết hợp với vận động phụ hoạ
- Cho HS tự nghĩ ra động tác phụ họa cho lời hát
- GV theo dõi, HD thêm.
- Bài hát "đi tới trường"
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS theo dõi 
- HS chú ý nghe
- HS đọc lời ca (2 lần)
- HS tập hát câu 1 (2 - 3 lần)
- HS hát liền 2 câu (2 - 3 lần)
- HS tập hát hết cả bài theo hướng dẫn.
- HS hát: CN, bàn, lớp.
- HS theo dõi
- HS gõ theo
- HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn
- HS tập hát kết hợp biểu diễn theo động tác của mình.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Chuyên cần:
- Các em HS đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép: Quang nghỉ ốm có phép.
2. Học tập:
- Đã có nhiều tiến bộ trong học tập, song bên cạnh đó còn một số em chưa tự giác cố gắng, còn lười học bài ở nhà, chữ viết còn xấu, tính chậm: Duyên, Cương, Lâm Quang
- Một số HS bút viết chưa chuẩn bị chu đáo, còn quên bút ở nhà.
3. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người tôn trọng người lớn tuổi.
4. Hoạt động ngoại khoá:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, tập đều, đẹp.
5. Lao động- Vệ sinh:
- Vệ sinh lớp học còn muộn giờ truy bài, đi lao động đầy đủ.
II. Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì mọi nền nềp: Học tập, truy bài, chuyên cần, chất lượng, ngoại khoá.
- Tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm học chu đáo. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc