Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - 2 cột

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - 2 cột

Tuần 21 ĐẠO ĐỨC

EM VÀ CÁC BẠN

I/ MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

 - Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

 - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốtvới bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

 - Đoàn kết thân ái với bạn bè.

 * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.

 - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.

 - Kĩ năng thể hiệ sự cảm thông với bạn bè.

 - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt cới bạn bè.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:

 - Thảo luận nhóm.

 - Đóng vai.

 - Tổ chức trò chơi

 - Trình bày 1 phút.

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: SGK– Tranh minh họa

- HS: SGK – vở bài tập

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Khám phá

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 21
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
17 - 01- 2011
CC
ĐĐ
HV
HV
21
21
183
184
Cờ
Em và các bạn (T1)
Bài 86: ôp - ơp 
Bài 86: ôp - ơp 
Thứ ba
18- 01- 2011
TC
T
HV
HV
21
81
185
186
Ôn tập: chủ đề “gấp hình”
Phép cộng dạng: 17 – 7 
Bài 87: ep – êp 
Bài 87: ep – êp
Thứ tư
19 - 01- 2011
TNXH
T
HV
HV
21
82
187
188
Ôn tập: xã hội
Luyện tập
Bài 88: ip – up
Bài 88: ip – up
Thứ năm
20 - 01- 2011
T
HV
HV
83
189
190
Luyện tập chung
Bài 89: iêp – ươp 
Bài 89: iêp – ươp 
Thứ sáu
21 - 01- 2011
TV
TV
T
Â, N
SHTT
19
20
84
21
21
Tuần 19: bập bênh, lợp nhà,............
Ôn tập
Giải toán có lời văn
Học bài hát: Tập tầm vông.
Các hoạt tập thể. 
Thứ ngày tháng năm 2011
Tuần 21 ĐẠO ĐỨC 
EM VÀ CÁC BẠN
bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
 - Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốtvới bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Đoàn kết thân ái với bạn bè.
 * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
 - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.
 - Kĩ năng thể hiệ sự cảm thông với bạn bè.
 - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt cới bạn bè. 
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Thảo luận nhóm.
 - Đóng vai.
 - Tổ chức trò chơi
 - Trình bày 1 phút.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK– Tranh minh họa 
- HS: SGK – vở bài tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - GV hỏi HS:
 + Hằng ngày em cùng học, cùng chơi với những ai?
 + Em thích chơi, học một mình hay cùng học, cùng chơi với bạn?
 - GV dẫn vào bài: Các em, ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học và chơi một mình. Muốn có nhiề bạn chúng ta phải cư xử với bạn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. 
- 1 – 2 HS trả lời 
- 1 – 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
2 . Kết nối
Hoạt động 1. KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MÀ EM YÊU QUÝ
 Mục tiêu: HS biết: muốn được các bạn bên phải cư xử tốt với bạn. HS thể hiện sự mạnh dạn, tự tin trong quan hệ bạn bè. Rèn cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
 - GV yêu cầu HS kể về người bạn mà bạn yêu quý cần phải cư xử tốt với bạn bên cạnh.
 - GV hướng dẫn HS kể theo gợi ý chính sau đây:
 + Tên bạn là gì?
 + Một số đặc điểm nổi bệt của bạn (ví dụ như về hình dáng, sở thích của bạn...).
Bước 2:
 - GV gọi một số HS kể trước lớp.
Bước 3:
 - GV nêu câu hỏi:
 + Vì sao em lại yêu quý bạn, thích chơi với bạn?
 - GV kết luận: Bạn A, bạn B... được các bạn khác yêu quý vì các bạn đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. 
- HS trao đổi thảo luận với nhau.
- 2 – 3 HS đại diện trả lời.
- 1 – 2 HS đứng trước lớp kể.
- 2 – 4 HS đại diện trả lời.
 Hoạt động 2. KỂ CHUYỆN THEO TRANH
 Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền được học tập, quyền vui chơi và kết bạn; biết được muốn có nhiều bạn phaải cư xủ tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. Rèn kĩ năng trình bày say nghĩ, ý tưởng cho HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
 - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS đặt tên cho nhân vật chính và kể chuyện theo các tranh 1, 2, 3 của bài tập 2.
 - GV gọi HS lên trình bày
 - GV chốt lại nội dung chuyện theo các tranh:
 + Tranh 1: Quân và Ngọc là đôi bạn thân, hai bạn ở cạnh nhà nhau nên ngày nào cũng rủ nhau cùng đi học. Có thêm bạn cùng đi học sã vui hơn, làm cho quãng đường đến trường như gắn lại.
 + Tranh 2: Đến trường, ngoài việc học tập, Quân cùng với các bạn vui chơi rất vui vẻ.
 + Tranh 3: Trong giờ học, Quân cùng các bạn thảo luận nhóm. Thảo luận cùng với các bạn khiến cho việc học dễ dàng hơn. Quân rất vui khi có thêm bạn cùng học, cùng chơi.
Bước 2: 
 - GV cho HS thảo luận và đặc câu hỏi:
 + Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn?
 + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải cư xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi? 
ÒKết luận: 
 - Trẻ em có quyền đượchọc tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.
 - Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình.
 - Muốn có nhiều bạn cùng học, cng2 chơi em phải biết cư xử tốt với bạn học, khi chơi.
- Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ. 
- Đại diện một số nhóm lên kể chuyện theo các tranh phóng to trân bảng. Các nhóm khác bổ sung.
 Hoạt động 3: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI LÀM BÀI TẬP 3.
 Mục tiêu: HS phân biệt được những iệc nên làm và không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. HS có kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, cùng quan sát tranh bài tập 3 và nhận xét việc nào không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
 - GV gọi HS lên trình bày.
 - GV kết luận:
 + Tranh 1, 3, 5, 6 là những việc nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
 + Tranh 2, 4, là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ xung ý kiến.
3. Thực hành / luyện tập
 Khởi động: Hát bài lớp chng1 ta kết đoàn, nhạc và lời: Mộng Lân.
 Hoạt động 4. DÓNG VAI, XỬ LÍ TÌNH HUỐNG 
 Mục tiêu: HS có kĩ năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cảm thông với bạn bè trong một số tình huống cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
 - GV chia HS thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một trong các tình huống dưới đây:
 a) Trong giờ tập vẻ, bạn ngồi cạnh em không có sáp màu mà em lại có hai hộp sáp màu.
 Em sẽ...................................................
 b) Bạn muốn mượn quyển truyện tranh mẹ mới mua cho em.
 Em sẽ..................................................
 c) Em thấy bạn bị trượt chân ngã.
 Em sẽ...................................................
Bước 2:
 - GV gọi HS lên đóng vai
 - GV nhận xét:
 + Cách ứng xử của các bạn trong tình huống phù hợp hay chưa phù hợp? Vì sao?
 + Nếu ở trong tình huống đó, em sẽ ứng xử thế nào? 
 - GV chốt lại cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Ò kết luận: Em cần quan tâm, giúp đỡ bạn khi cung học, cùng chơi.
- HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các HS khác quan sát và nhận xét.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
 Hoạt động 5. TRÒ CHƠI “ĐOÁN TÊN BẠN”
 Mục tiêu: Rèn cho HS có kĩ năng trình bày say nghĩ, ý tưởng khi giới thiệu về người bạn của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
 - GV phổ biến tên trò chơi và cách tiến chơi như sau: Mỗi HS sẽ nêu các đặc điểm của bạn mình ở trong lớp và yêu cầu cac bạn khác đoán tên bạn.
 Ví dụ: Người bạn của tôi có khuôn mặt tròn, má lúm đồng tiền, tóc tết hai bên... Đố các bạn, bạn ấy tên là gì?
 - GV cho HS thực hiện trò chơi
Bước 2:
 - GV chốt lại: Các em, ai cũng có bạn bè. Để được các bạn yêu quý em cần cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
Ò kết luận: 
 - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè.
 - Cư xử với bạn, em sẽ được bạn yêu mến, có thêm nhiều bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đoán tên bạn.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS cả lớp lắng nghe.
4. Vận dụng
 Thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 183 – 184 Học vần SGK: 6 
Bài: 86 ôp ơp SGV: 
bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Phương pháp trực quan – Hỏi – Đáp – Nhóm – Bảng phụ
 - Thảo luận
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – Tranh minh họa
 - HS: SGK – Đồ dùng học Tiếng Việt – Bảng con – Vở tập viết
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: ăp âp
 - GV gọi HS đọc viết: 
 - GV gọi HS đọc caâu öùng duïng 
 - GV nhận xét 
3. Bài mới: ôp ơp
 * Giới thiệu:
- BCSS + H
- 3 HS đọc, vieát baûng con lớp, cả lớp viết bảng con.
 gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh
- HS ñoïc caâu öùng duïng
A. KHÁM PHÁ:
 * Hoạt động 1: Đọc, viết, gắn vần – nhận diện vần – so sánh vần.
 Mục tiêu:
 - Đọc, viết, gắn được ôp – ơp.
 - Nhận diện vần: ôp – ơp có mấy con chữ mấy âm ghép lại, âm nào đứng lại.
 - Biết so sánh giống nhau và khác nhau ôp – ơp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Đọc, viết, gắn: ôp – ơp
 ô – phờ - ôp (ôp)
 ơ – phờ - ơp (ơp)
 - GV gọi HS đọc viết
b. Nhận diện vần: ôp – ơp
 - Vần ăp – âp có mấy con chữ ghép lại, âm gì đứng trước âm gì đứng sau.
c. So sánh: ôp – ơp
Kết luận: 
- HS đọc, viết, gắn cả lớp, cá nhân
- HS trả lời: ôp – ơp có 2 con chữ 2 âm ghép lại ô – ơ đứng trước âm phờ đứng sau
- HS quan sát trả lời:
+ Gioáng nhau: keát thuùc laø p 
+ Khaùc nhau: ôp – ơp baét ñaàu laø ô, ơ
B. KẾT NỐI:
 * Hoạt động 2: Tiếng, từ khóa, từ ứng dụng.
 Mục tiêu:
 - Phân tích tiếng – Hỏi – đáp – Tranh minh họa từ khóa 
 - Giải thích từ - gạch chân vần ôp – ơp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Phân tích tiếng: ôp – ơp
 - Vần ôp – ơp cô thêm âm h – l đứng trước vần ôp – ơp, dấu nặng dưới ô – dấu sắc trên ơ tạo được tiếng gì?
 - Tiếng hộp – lớp âm gì đứng trước, vần gì đứng sau dấu gì ở đâu?
 - GV đọc mẫu: gọi HS đọc
 + hờ – ôp – nặng – hộp (hộp)
 + lờ – ơp – sắc – lớp (lớp)
 - GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm
b) Đọc từ giải thích từ: gạch chân vần ôp - ơp
 - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
 + GV đọc mẫu: gọi HS đọc
 hộp sữa lớp học
c) Đọc từ và giải thích từ gạch chân vần 
 tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà
Kết luận:
- ....... tiếng “hợp – lớp”
- ..... “hợp – lớp” âm h – l đứng truớc vần ôp – ơp đứng sau dấu nặng dưới ô, dấu sắc trên ơ.
- HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân
- 2  ... vieát:
 - GV thu vôû chaám đđiểm
 - GV nhaän xeùt 
 d) Luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ
 - Hỏi: Tranh vẽ gì?
 + Hình 1:
 + Hình 2:
 + Hình 3:
 + Hình 4:
 - Hỏi: Mẹ đi cấy nghề gì?
 - Hỏi: Cô đọc sách nghề gì?
 - Hỏi: Thợ xây nghề gì?
 - Hỏi: Bác sĩ làm nghề gì? 
 - Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp
 - GV gọi HS đọc viết lại bài.
 - Phân tích đánh giá
 - Liên hệ
 - Chốt lại bài.
5. GV giao về nhà: xem trước bài 90: ôn tập
- HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS
 iêp ươp
 liếp mướp
 tấm liếp giàn mướp
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
- HS trả lời: tranh vẽ các bạn đang thi đua chạy.
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân.
- HS neâu noäi dung baøi vieát
- HS neâu 
- HS vieát vôû
- 2 HS 1 nhóm thảo luận tranh 
- Đại diện nhóm trả lời: các nghề riêng của từng người.
+ Mẹ đi cấy
+ Cô đọc sách
+ Thợ xây
+ Bác sĩ
- Làm ruộng
- Giáo viên
- xây nhà, trường học
- Bác sĩ chữa bệnh.
- 2 – 4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con.
 iêp ươp
 tấm liếp giàn mướp
ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2011
Tuần 19 Tập viết 
Bập bênh – tốp ca – lợp nhà – xinh đẹp
Bếp lửa – giúp đỡ - ướp cá
bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập hai.
 *Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Mẫu – quan sát – hỏi – đáp – cá nhân. 
 - Bảng con – bảng phụ
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Chữ mẫu
 - HS: Bảng con – Vở tập viết tập 2
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: con ốc – đôi guốc – rước đèn – vui thích – kênh rạch
 - GV gọi HS đọc, viết
- GV nhận xét 
3. Bài mới: Bập bênh – tốp ca – lợp nhà – xinh đẹp – bếp lửa – giúp đỡ - ướp cá
ôGiới thiệu:
- HSBCSS + H
- HS viết bảng con
A. KHÁM PHÁ
 Hoạt động 1: Treo mẫu – hỏi đáp
 Mục tiêu: 
 - Quan sát mẫu – hỏi – đáp kích cỡ và chiều cao của các con chữ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. GV treo mẫu: gọi HS nhận xét
 + Chữ 5 ô li
 + Chữ 4 ô li
 + Chữ 3 ô li
 + Chữ 2 ô li
b. GV viết mẫu: nói quy trình cách viết
Kết luận:
- HS quan sát nhận xét
+ b, h, l, g
+ p, đ
+ t
+ â, ê, n, ô, c, a, ơ, x, i, e, ư, i, u.
- HS viết bảng con
B. THỰC HÀNH KẾT NỐI:
 * Hoạt động 2: Viết VTV (T2)
 Mục tiêu:
 - Viết đúng ô li, khoảng cách các nét của con chữ
 - Sạch đẹp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. GV cho HS viết VTV (T2)
 - GV nhắc quy trình cách viết, tư thế ngồi viết.
 - GV quan sát chỉnh sửa
b. GV thu vở cho điểm
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp:
 - GV gọi HS đọc, viết lại các từ mới học.
 - Phân tích đánh giá
 - Liên hệ
 - Chốt lại bài
5. GV giao việc: Nghỉ 5 phút để học tiết 2
- HS viết VTV (T2)
- HS viết bảng con.
ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2011
Tuần 20 Tập viết 
ÔN TẬP
bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến 19, kiểu chữ viết thường cỡ vừa.
 - Giáo viên tự chọn cho học sinh viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Mẫu – quan sát – hỏi – đáp – cá nhân. 
 - Bảng con – bảng phụ
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Chữ mẫu – bảng phụ 
 - HS: Bảng con – Vở tập viết tập 2
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bập bênh – tốp ca – lợp nhà – xinh đẹp – bếp lửa – giúp đỡ - ướp cá
 - GV gọi HS đọc, viết
- GV nhận xét 
3. Bài mới: Ôn tập
ôGiới thiệu:
- HSBCSS + H
- HS viết bảng con
A. KHÁM PHÁ
 Hoạt động 1: Ôn các vần các từ của tuần 2 Ò tuần 19 chữ viết thường
 Mục tiêu: 
 - Viết vần từ, từ tuần 2 Ò tuần 19 chữ viết thường kích cỡ từ tùy ý HS chọn viết VTV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. GV cho HS viết VTV: 
 b. GV quan sát chỉnh sửa: thu vở cho điểm
Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp:
 - GV phân tích đánh giá cách viết của HS
 - Liên hệ
 - Chốt lại bài
5. GV giao việc: Xem trước tuần 20 – 21 
- HS cả lớp viết
+ Tuần 2: bé
+ Tuần 4: lễ - cọ - bờ - hổ - mơ - do - ta - thơ 
+ Tuần 5: thợ xẻ
+ Tuần 6: nghé ọ
+ Tuần 7: xưa kia
+ Tuần 8: đồ chơi
+ Tuần 9: trái đào
+ Tuần 10: chú cừu
+ Tuần 11: nền nhà
+ Tuần 12: cây thông
+ Tuần 13: nhà trường
+ Tuần 14: đỏ thắm
+ Tuần 15: thanh kiếm
+ Tuần 16: xay bột
+ Tuần 17: tuốt lúa
+ Tuần 18: con ốc
+ Tuần 19: bập bênh
ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 84 Toán 
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm). 
 - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Quan sát - hỏi – đáp 
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV: SGK – bảng phụ 
 - HS: SGK – bảng con 
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 luyện tập chung 
 - GV gọi HS làm bài tập
 - GV nhận xét
3. Bài mới: 
 Phép cộng dạng: Bài toán có lời văn
ôGiới thiệu:
- BCSS + H
- HS làm bảng con.
 14 19 11 15 
 + 5 - 5 + 7 - 3 
A. KHÁM PHÁ:
 * Hoạt động 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để giải bài toán có lời văn
 Mục tiêu:
 - Tóm tắt giải – bài tập – phép tính – đáp số
 - Toán dọc – toán ngang
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. GV hướng dẫn HS:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm có bài toán.
 - Bài toán: có .... bạn, có thâm .... bạn đang đi tới. Hỏi có thất cả bao nhiêu bạn? 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - Bài toán: có .... con thỏ, có thêm .... con thỏ chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
 - Bài toán: Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi..................?
Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối
 Bài 4: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
 - Bài toán: Có ... con chim đậu trên cành có thêm 4 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
 - Phân tích đánh giá
 - Liên hệ
 - Chốt lại bài.
5.Giao việc về nhà: Xem trước bài toán có lời văn
- HS quan sát tranh điền vào chổ chấm làm bài vào vở 
- HS trả lời: tóm tắt
 Có 1 bạn 
 Thêm 3 bạn
 Tất cả .... bạn?
Toán Bài giải
 1 Số bạn có tất cả là:
+ 3 1 + 3 = 4 (bạn)
 4 Đáp số: 4 bạn
- HS đọc yêu cầu làm vở 1 bảng phụ
- HS điền
 Có : 5 con thỏ
 Thêm : 4 con thỏ
 Có tất cả: .... con thỏ 
Toán Bài giải
 5 Số con thỏ có tất cả
 + 4 5 + 4 = 9 (con thỏ) 
 9 Đáp số: 9 con thỏ
- Hỏi: tất cả bao nhiêu con gà?
 Tóm tắt
 Có : 1 con gà
 Và : 7 con gà
 Có tất cả:..... con gà?
Toán Bài giải
 1 Số con gà có tất cả
 + 7 1 + 7 = 8 (con gà) 
 8 Đáp số: 8 con gà
- HS quan sát tranh làm vào phiếu ba tập 1 HS làm bảng phụ.
 Có : 2 con chim đậu trên cành
 Thêm : 4 con chim bay đến.
 Có tất cả: ... con chim?
Toán Bài giải
 2 Số con chim có tất cả
 + 4 2 + 4 = 6 (con chim) 
 6 Đáp số: 6 con chim
ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 20 ÂM NHẠC 
 HỌC HÁT: TẬP TẦM VÔNG
 bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Tham gia trò chơi Tập tầm vông.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân 
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV: SGK
- HS: SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
 - GV gọi HS hát
 - GV nhận xét
3. Bài mới: Tập tầm vông
ôGiới thiệu:
- BCSS + H
- 3 – 4 HS hát trước lớp
A. KHÁM PHÁ:
 * Hoạt động 1: Hát hát: Tập tầm vông
 Nhạc: Lê Hữu Lộc
 Lời: Theo đồng dao
 Mục tiêu:
 - Hát mẫu – hát theo nhóm – hát cá nhân.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) GV gọi hát mẫu:
b) GV gọi hát từng lời:
c.GV gọi nhóm hát:
d. GV gọi HS hát cá nhân:
Kết luận
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp:
 - GV gọi HS hát 
 - GV nhận xét
 - Phân tích đánh giá
 - Liên hệ
 - Chốt lại bài
5. GV giao việc về nhà: Xem trước bài: ôn tập bài hát: Tập tầm vông. Phân biệt các âm thanh đi lên, đi xuống đi ngang.
- HS quan sát lắng nghe
- HS hát theo 
 Tập tầm vong tay không tay có
 Tập tầm vó tay có tay không
 Mời các bạn đoạn sau cho đúng
 Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không
- HS 3 nhóm hát 
- Đại diện nhóm hát trước lớp
- 3 – 4 HS hát 
ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 21 SINH HOẠT TẬP THỂ
TỔ CHỨC TIẾT HOẠT ĐỘNG TRONG 
TUẦN 21
bôa
I/ MỤC TIÊU
 - Đánh giá tiết hoạt động. Định hướng hoạt động tuần tới 
 - Hiểu nhanh các hoạt động. 
 - Biết chào cờ đầu tuần. 
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Hỏi – đáp – quan sát trả lời. 
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV: Giao việc
- HS: Nhận việc
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra hoạt động: 
 - GV gọi HS báo cáo
 + Tổ hoạt động giỏi: Tuyên dương – khen thưởng.
 + Tổ hoạt động còn hạn chế: Động viên và khuyến khích
3. Bài mới:
 * Giới thiệu:
- BCSS + H
- HS các tổ bào cáo
+ Hoàn thành tốt các mặt hoạt động và kịp thời.
 + Hoàn thành nhưng còn thiếu sét chậm.
A. KHÁM PHÁ:
 * Hoạt động 1: Định hướng cho hoạt động tới
 Mục tiêu:
 - Giao việc cho các tổ - các tổ nhận việc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Định hướng hoạt động cho tuần tới: 
 - GV giao việc: Các tổ đi học trước giờ vào lớp 15’. Trong tổ HS khá giỏi dạy HS yếu, kém, trung bình trong tổ 
 - Kiểm tra sách – vở viết bài có đầy đủ không?
 - Vệ sinh lớp, trường 
 - Đi học muộn
 - Thực hiện ăn chín uống chín
 - An toàn trên đường đi học.
Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp:
 - GV hỏi các việc đã giao
 - Phân tích đánh giá
 - Liên hệ
 - Chốt lại bài.
5. GV giao việc: Về nhà sắp xếp lại các việc để chuẩn bị cho 1 tuần.
b) HS nhận việc theo tổ
- HS các tổ nhận việc
- HS các tổ báo cáo.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 KI NANG SONG TUAN 21.doc