Nhóm trình độ 1
Tập đọc
Cây bàng
1. HS đọc bài: Cây bàng. Luyện đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy.
2. Ôn các vần oang, oac; Tìm được tiếng trong bài có vần oang; Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
Hát
GV: Đọc bài Sau cơn mưa.
GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng tình cảm; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít .
HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HD Chia đoạn - HS
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
HS: Ôn lại vần oang, oac. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần oang, oac ngoài bài học.
Tuần 33: Ngày soạn: 3 / 5 / 2008 Ngày giảng, Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Cây bàng Mỹ thuật Vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước A. Mục tiêu: 1. HS đọc bài: Cây bàng. Luyện đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy. 2. Ôn các vần oang, oac; Tìm được tiếng trong bài có vần oang; Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. 1. KN : Nhận biết được hình dáng màu sắc của bình đựng nước - Quan sát so sánh tỉ lệ của bình 2. KN: Vẽ được cái bình đựng nước 3. TĐ: yêu thích và cảm nhận được cái đẹp B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK GV: Một số tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Đọc bài Sau cơn mưa. -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng tình cảm; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. HS: Quan sát nhận xét - Hình dáng có giống nhau không 6’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài GV: HDHS cách vẽ cái bình đựng nước. Vẽ phác hình đựng nước có kích thước khác nhau 5’ 3 GV: HD Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS: thực hành vẽ cái bình đựng nước 10’ 4 HS: Ôn lại vần oang, oac. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần oang, oac ngoài bài học. GV: Theo dõi HS thực hành 5’ 5 GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac * Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để người khác nghe mới hiểu. HS: Hoàn thành bài của mình chú ý tô mầu cho gọn 6’ 6 HS: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang, oac? GV: Thu bài chấm – nhận xét 5’ 7 GV:Nhận xét – Sửa chữa. Gọi HS: Khá đọc bài HS: Trưng bày bài 2’ Dặn dò Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Cây bàng Toán: Ôn tập: về các số trong phạm vi 1000 A. Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài: - Cây bàng thân thiết với các trường học. - Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng: Mùa đông (cây trơ trụi lá, khẳng khiu); mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn); mùa hè (tán lá xanh um); mùa thu (quả chín vàng). - Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Nội dung bài. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB HS: Đọc lại bài - Hát - GV: KT sự chuẩn bị của HS. 5’ 1 HS: Đọc bài 2-3 em GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng. 8' 2 GV: HDHS tìm hiểu ND bài. + Vào mùa đông cây bàng thay đổi như thế nào? + Vào mùa xuân cây bàng thay đổi như thế nào? + Vào mùa hè cây bàng có đặc điểm gì? + Mùa thu cây bàng có đặc điểm gì? HS: Làm bài 1 - Chín trăm mười năm: 915 - Sáu trăm chín mươi năm: 695 - Bảy trăm mười bốn: 714 - năm trăm hai mươi tư: 524 - Một trăm limh một: 101 * 220; 371; 900; 199; 555 5’ 3 HS: Luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm. GV: Nhận xét – HD bài 2 a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389. b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509. c. 700, 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709. 5’ 4 GV: Cho HS đọc bài trước lớp. HD HS luyện nói. Kể những cây trồng ở sân trường HS: Làm bài tập 3 Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. 5’ 5 HS: Luyện nói theo cặp. HS quan sát tranh. + Em thấy ở sân trường thường được trồng những loại cây gì? + Trường em có trồng cây bàng không? + Trồng cây bàng ở sân trường có lợi gì? GV: Nhận xét – HD làm bài 4 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 631 < 640 909 = 902 + 7 708 < 807 5’ 6 GV: Gọi HS khá đọc lại bài HS: Làm bài 5 a. Viết số bé nhất có 3 chữ số 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số 999 c. Viết số liền sau 999; 1000 2’ DD HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Ôn tập các số đến 10. Tập đọc: Bóp nát quả cam A. Mục tiêu: - Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Vẽ được hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn. 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc. - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. B. Đồ D C. Các HĐ GV: Nội dung bài tập HS: BTH GV:Tranh minh hoạ bài đọc HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: KT sự chuẩn bị bài của HS Hát HS : Đọc bài: Tiếng chổi tre 5’ 1 HS: Làm bài tập 1 HS làm bài vào sách rồi . Nêu miệng nối tiếp kết quả. GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 5’ 2 GV: Nhận xét HD bài 2 a. 6 + 2 = 8 ; 1 + 9 = 10; 3 + 5 = 8; 2 + 6 = 8 ; 9 + 1 = 10 ; 5 + 3 = 8 HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 5’ 3 HS: làm BT 2b: 7 + 2 + 1 = 10; 8 + 1 + 1 = 10 5 + 3 + 1 = 9 ; 4 + 4 + 0 = 8 3 + 2 + 2 = 7 ; 6 + 1 + 3 = 10 GV: HDHS đọc đoạn trước lớp Bài chia làm mấy đoạn? 5’ 4 Gv: NX – HD HS làm bài 3 3 + = 7 6 - = 1 + 5 = 10 9 - = 3 8 + = 9 5 + = 9 HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải 5’ 5 HS : Làm bài 4 a. Một hình vuông. b. Một hình vuông và hai hình tam giác. GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm 5’ 6 GV: Nhận xét – Sửa chữa. HS: Thi đọc giữa các nhóm Đại diện các nhóm thi đọc 2’ DD Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Đạo đức Vệ sinh môi trường, phòng chống dịch cúm A/H5N1 Tập đọc: Bóp nát quả cam A. Mục tiêu: - HS nghe, hiểu dịch cúm A/ H5N1 rất nghiêm trọng có thể sảy ra chết người. Nếu không đề phòng và vệ sinh nhà ở, trường học sạch sẽ. - HS hiểu được nguyên nhân gây ra bệnh A/ H5N1 là do lợn, gà, vịt gây ra ở ngay tại mỗi gia đình. - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK GV:Tranh minh hoạ bài đọc HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau. - Hát GV: Cho hs đọc lại bài. 5’ 1 GV: GT bài – Ghi bảng. Triển khai chiến dịch vệ sinh môi trường, phòng chống dịch cúm gia cầm A/H5N1. Hs: Đọc lại toàn bài. 10' 2 HS: Thảo luận + Bệnh A/ H5N1 được phát hiện ra từ những con vật nào? + Tại sao nó lây nhiễm bệnh vào con người? + Khi giết, mổ mọi người chủ quan điều gì? GV: Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài. 5’ 3 GV : Gọi các nhóm báo cáo Phát hiện ra từ con gà, vịt, chim.. + Do mua bán, giết mổ bừa bãi, không rõ nguồn gốc, mua ở đâu, chỗ đó có bệnh cúm không + Không đeo khẩu trang, găng tay HS: Đọc thầm bài và trao đổi câu hỏi tìm hiểu bài Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? 5’ 4 HS : Thảo luận- Cách phòng chống bệnh cúm A/H5N1 + Muốn tránh được căn bệnh này ta nên làm gì? GV: HD Nêu nội dung bài Câu chuyện nói nên điều gì? 5’ 5 GV : Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Nên mua, bán gà, vịt rõ nguồn gốc. + Không nên ăn thịt gà, vịt trong thời gian bệnh đang lan tràn, có lệnh cấm của Bộ Y tế. HS: Thảo luận nội dung bài Câu chuyện này nói về điều gì ? 5’ 6 HS : * Liên hệ: Bản thân các em phải làm gì ở nhà và ở trường? +Trong thời gian nghỉ hè các em tham gia vào những việc gì? GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc bài diễn cảm. 5’ 7 + GV : Kết luận + Vệ sinh xung quanh lớp học, bàn ghế, nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng. + Không được khạc nhổ bừa bãi. + Vứt rác đúng nơi quy định. + Ăn uống hợp vệ sinh.. + Vệ sinh nhà ở, đường phố, hành lang sạch sẽ. + Ăn uống đảm bảo vệ sinh. + Ăn thịt gà, vịt cẩn thận hơn. HS: Luyện đọc lại bài . 2’ DD Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 4 / 5 / 2008 Ngày giảng, Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008 Tiết1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc. Đi học Tập viết Chữ hoa V (kiểu 2) A. Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài: "Đi học" . Luỵên đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. 2. Ôn các vần ăn, ăng: - Tìm tiếng trong bài có vần ăng. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, có vần ăng. Rèn kĩ năng viết chữ 1, Biết viết chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2, Biết viết ứng dụng cụm từ : Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK - GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Đọc bài : Cây bàng Hát HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau. 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu HDHS luyện đọc tiếng, từ khó GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.. HS: Nhận xét chữ hoa V. và nêu cấu tạo. 6’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài GV: HD viết chữ hoa Cho HS viết 5’ 3 GV: HD Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS: Viết bảng con 10’ 4 HS: Ôn vần ăn, ăng. HS tìm, gạch chân các tiếng đó, phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ăn, ăng.. ngoài bài học. GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng Cho HS viết, nhận xét HD viết trong vở tập viết. Cho HS viết HS: Viết bài trong vở tập viết 5’ 5 GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ăn, ăng: HS: Viết bài trong v ... Đ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát Hát HS: Kể lại chuyện tuần trước. 5’ 1 GV: Giới thiệu bài Ghi bảng – HD bài tập 1Viết rồi đọc các số. a. 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. HS: Quan sát tranh Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện. Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3 5’ 2 HS: Làm bài tập 1 b. 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. c. 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54. d. 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78. đ. 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96. e. 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 GV: HDHS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm 5’ 3 GV: Nhận xét - HD bài 2 1Viết rồi đọc các số. HS: Kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. HS: Làm bài 2 + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. + 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100. GV: Gọi HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. GV: Nhận xét – HD bài 3 35 = 30 + 5 27 = 20 + 7 45 = 40 + 5 47 = 40 + 7 95 = 90 + 5 87 = 80 + 7 HS: Khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét ) 5’ 4 HS: Làm bài 4 + 24 + 53 + 45 + 36 + 70 + 91 31 40 33 52 20 4 55 93 78 88 90 95 GV: Nhận xét – Tuyên dương. 5’ 5 GV: Nhận xét- sửa chữa. HS: Ghi bài. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Mỹ thuật Vẽ tranh: Bé và hoa Chính tả (NV) Lượm A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết đề tài: Bé và hoa. - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. - HS vẽ được bức tranh về đề tài: Bé và hoa. 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng dòng đầu của bài thơ Lượm 2. Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ. HS: Giấy bút, vở vẽ GV: ND kiểm tra HS: Giấy KT TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau - Hát - GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. 5’ 1 HS: HS quan sát tranh vẽ: Bé và hoa. + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Màu sắc, áo quần của bé như thế nào? + Bé đang làm gì? + Hình dáng các loại hoa? + Màu sắc của hoa? Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết. 5’ 2 GV: HDHS cách vẽ: Em bé là hình ảnh chính, xung quanh là hoa và cảnh vật khác. - Vẽ hình ảnh chính trước, sau đó vẽ các hình ảnh phụ. + Phác hoạ hình trước rồi vẽ các chi tiết. + Vẽ cành, lá, vẽ hoa( cánh hoa, nhuỵ hoa) HS: đọc bài, viết từ khó viết 5’ 3 HS: Thực hành vẽ . GV: Cho HS nhớ lại và viết bài. Thu bài chấm chữa HD làm bài tập 5’ 4 GV: Theo dõi nhắc nhở khi vẽ. HD tô màu. HS: Làm bài tập 2a. Lời giải a. (sen, xen) - hoa sen, xen kẽ (xưa, sưa) - ngày xưa, say sưa (xứ, sứ) Cư xử, lịch sử 5’ 5 HS: Vẽ xong thu bài GV: Nhận xét – Sửa chữa. 5’ 6 GV: Chấm - Nhận xét – trơng bày. HS: Chữa bài 2’ Dặndò Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5 : Thể dục học chung Chuyền cầu Trò chơi : con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người - Ôn trò chơi con cóc là cậu ông trời 2. KN: Nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác - Tham gia chơi tương đối chủ động 3.TĐ: Tự giác tích cực học môn thể dục II. địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi III. Nội dung - phương pháp: (35') Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dung bài tập 6-7' 1 ĐHNL: X X X X X X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông 2' Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC 2x8 nhịp B. Phần cơ bản: ĐHTL: - Chia tổ tập luyện - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời 8-10' X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát ĐHTK: - Một số động tác thả lỏng 2' X X X X X - 1 trò chơi hồi tĩnh 1' X X X X X - Hệ thống nhận xét 1-2' D - Giao bài tập về nhà 1' Ngày soạn: 7 /5 / 2008 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008 Tiết 1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Chính tả (tập chép) Đi học Tập làm văn Đáp lời an ủi kể chuyện được chứng kiến A. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác hai khổ thơ đầu trong bài: “ Đi học”. - Làm đúng các bài tập chính tả điền vần: ăn hay ăng; điền chữ ng hoặc ngh. - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 1, Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi 2, Rèn kĩ năng viết: Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể một việc tốt của em hoặc các bạn em. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: Vở, bút GV: Nội dung bài HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: KT sự chuẩn bị bài của HS Hát GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn. 5’ 1 GV: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài Đi học. GV viết bảng Nội dung bài cần chép, - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: HS: Làm bài tập 1 HS thực hành theo cặp lời đối đáp trong nhóm. HS: Đọc đoạn cần chép. HS viết bảng con từ dễ viết sai tới trường, dắt tay, nằm lặng, tre trẻ, rất hay. GV: Nhận xét – HD bài 2 Cho HS Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét) a. Dạ em cảm ơn cô ! b. Cảm ơn bạn c. Cháu cảm ơn bà ạ. 5’ 2 GV: HD HD cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa. HS: Làm bài tập 3 : Viết 3, 4 câu.Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) HS: Nhìn bảng chép bài vào vở GV: HDHS Viết 8’ 3 GV: Đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. HS: Đọc bài viết của mình. 3’ 4 HS: Làm vào sách bài tập a. Điền vần ăn hay ăng ? + Bé ngắm trăng. + Mẹ mang chăn ra phơi nắng. b. Điền chữ ng hoặc ngh? + Ngỗng đi trong ngõ. + Nghé nghe mẹ gọi. GV: Nhận xét – Tuyên dương 5’ 5 GV: Nhận xét chữa bài HS: Ghi bài 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia A. Mục tiêu: - HS kể được từng đoạn của câu chuyện sau khi nghe thầy cô kể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn người đó sẽ cô độc. Giúp HS củng cố về: - Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học - Nhận biết một phần mấy của một số (bằng hình vẽ) - Tìm một thừa số chia biết. Giải toán về phép nhân. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài tranh minh hoạ. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: Kể lại câu chuyện tuần trước. Hát HS : KT sự chuẩn bị của nhau. 5’ 1 HS: Nghe GV kể chuyện. GV kể chuyện: GV kể lần 1: giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chi tiết gây hấp dẫn. - GV kể lần 2: kết hợp kể với tranh minh họa của từng đoạn. GV: HDHS tự nhẩm điền kết quả vào sgk 5' 2 GV: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. VD: HS quan sát tranh 1. Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? + Cô bé đang ôm gà mái vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào mào rủ xuống, vẻ tiu nghỉu. + Vì cô không thích gà trống nữa. cô thích gà mái, gà mái đẻ nhiều trứng. Các tranh còn lại tương tự. HS: làm bài 2 4 x 6 + 16 =24 + 16 = 40 5 x 7 + 25 = 35 + 25 = 60 20 : 4 x 6 = 5 x 6 =30 30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 3 5' 3 HS: - Kể theo nhóm 2 em Nối tiếp mỗi em 1 đoạn. GV: Nhận xét – Hd bài 3 Bài giải - Số HS lớp 2 A có là : 3 x 8 = 24 (học sinh) Đ/S: 24 (học sinh ) 5; 4 GV: Gọi đại diện các nhóm thi kể câu chuyện theo đoạn. HS: làm bài 4 Hình nào được khoanh hình tròn. + Hình a đã được khoanh vào số hình tròn 5’ 6 HS: Kể lại cả câu chuyện thật diễn cảm. GV: Nhận xét – HD bài 5 5' 7 GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì? Phải biết quý trọng tình bạn. + Không nên có bạn mới, quên bạn cũ HS: Làm bài 5 a. x : 3 = 5 x = 5 x 3 x = 15 b. 5 x x = 35 x = 35 : 5 x = 7 HS: 1 em kể toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét – Sửa chữa. 2’ DD Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Âm nhạc: Học chung Ôn bài hát năm ngón tay ngoan A- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Thực hiện được các động tác phụ hoạ. B- Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài ca. - Chuẩn bị động tác phụ hoạ: Nhún chân tại chỗ, tay thả lỏng, vung tự nhiên. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Giờ trước các em học bài hát gì ? H: Bài hát do ai sáng tác. - Yêu cầu HS hát lại bài hát . II- Ôn tập: (28’) 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: năm ngón tay ngoan. - Cho cả lớp hát lại toàn bài. - Yêu cầu HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy. + Cho HS hát nối tiếp theo nhóm. Yêu cầu HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm. 2- Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ - GV hát kết hợp nhún (mẫu - Yêu cầu học sinh thực hành - GV theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh - Cho HS biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá. 3- Củng cố - dặn dò: (2’) H: Các em vừa ôn bài hát gì ? - Cho HS hát lại cả bài. - GV nhận xét chung giờ học. - Bài hát: năm ngón tay ngoan - Do nhạc sỹ Hoàng Long sáng tác. - 2 HS hát cá nhân. - Cả lớp hát: 3 đến 4 lần. - HS hát nối tiếp theo nhóm 4 - HS theo dõi - HS thực hiện CN, nhóm, lớp. - HS biểu diễn: Song ca, tam ca, tốp ca, đơn ca. - 1, 2 em trả lời - Cả lớp hát: 1 lần - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét các hoạt động trong tuần 1. Chuyên cần: - Các em HS đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép: 2. Học tập: - Đã có nhiều tiến bộ trong học tập, song bên cạnh đó còn một số em chưa tự giác cố gắng, còn lười học bài ở nhà, chữ viết còn xấu, tính chậm: - Một số HS bút viết chưa chuẩn bị chu đáo, còn quên bút ở nhà. 3. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người tôn trọng người lớn tuổi. 4. Hoạt động ngoại khoá: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, tập đều, đẹp. 5. Lao động- Vệ sinh: - Vệ sinh lớp học còn muộn giờ truy bài, đi lao động đầy đủ. II. Phương hướng kế hoạch tuần sau. - Duy trì mọi nền nềp: Học tập, truy bài, chuyên cần, chất lượng, ngoại khoá. - Tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm học chu đáo.
Tài liệu đính kèm: