Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 34

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 34

Nhóm trình độ 1

Tập đọc

Bác đưa thư

 1. HS đọc trơn cả bài: Bác đưa thư. Luyện đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dẫu chấm.

2. Ôn các vần inh – uych; tìm tiếng có vần uynh, uych.

- GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

Hát

GV: Đọc bài Nói dối hại thân

GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng tình cảm; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài

GV: HD Chia đoạn - HS

nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.

HS: Ôn lại vần inh – uych. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.

Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần inh – uych ngoài bài học.

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: 
Ngày soạn: / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày tháng 5 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Bác đưa thư 
Mỹ thuật
Vẽ tranh: đề tài - phong cảnh đơn giản
A. Mục tiêu:
 1. HS đọc trơn cả bài: Bác đưa thư. Luyện đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dẫu chấm.
2. Ôn các vần inh – uych; tìm tiếng có vần uynh, uych.
- HS nhận biết được tranh phong cảnh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên 
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Nhớ lại và vẽ được 1 bức tranh phong cảnh theo ý thích
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc bài Nói dối hại thân
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng tình cảm; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. 
HS: Quan sát nhận xét.
Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
- Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm những gì ?
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HDHS Cách vẽ tranh phong cảnh ? 
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
HS: thực hành vẽ tranh phong cảnh
10’
4
HS: Ôn lại vần inh – uych. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần inh – uych ngoài bài học.
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần inh – uych.
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để người khác nghe mới hiểu.
HS: Tiếp tục vẽ và tô màu hoàn thiện bài. 
6’
6
HS: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần inh – uych?
 GV: Thu bài chấm – nhận xét
5’
7
GV:Nhận xét – Sửa chữa.
Gọi HS: Khá đọc bài
 HS: Trưng bày bài
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Bác đưa thư 
Toán:
ôn tập về phép nhân- phép chia (tiếp)
A. Mục tiêu:
 3. Hiểu nội dung bài: 
- Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
- Giúp học sinh củng cố về : 
+ Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận tra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Nhận biết một phần mấy của một số (bắng hình vẽ )
+ Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau: 
+ Đặc điểm của số 0 trong các phép tính.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS.
5’
1
HS: Đọc bài 2-3 em
GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng.
8'
2
GV: HDHS tìm hiểu bài. 
+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
+ Thấy bác đưa thư mồi hôi nhễ nhại, Minh làm gì?
HS: Làm bài 1
4 x 9 = 36
5 x 7 = 35
36 : 4 = 9
35 : 5 = 7
5’
3
HS: Luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm.
GV: Nhận xét – HD bài 2
2 x 2 x 3 = 4 x 3
 = 12
2 x 7+58=14 + 58
 = 72
4 x 9+ 6 = 36 + 6
 = 42
3 x 5 - 6 = 15 - 6
 = 9
40 : 5 : 4 = 10 : 5 
 = 2
2 x 8+72 =16+ 72
 = 48
5’
4
GV: Cho HS đọc bài trước lớp.
HD HS luyện nói. Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư
HS: Làm bài 3
Giải
Mỗi nhóm có số bút chì là :
27 : 3 = 9 (bút)
Đ/s : 9 bút
5’
5
HS: Luyện nói theo cặp.
Quan sát tranh nói theo cặp.
VD: + Cháu chào bác ạ! Bác ơi nhà cháu có thư không ạ?
 + Bác chào cháu, cháu có thư của bố đây này.
GV: Nhận xét – HD làm bài 4
Hình 3 được khoanh 1/4 số ô vuông
5’
6
GV: Gọi HS khá đọc lại bài
HS: Làm bài 5
4 + 0 = 4
0 x 4 = 0
4 - 0 = 4
0 : 0 = 4
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
Tập đọc:
Người làm đồ chơi
A. Mục tiêu:
- Đọc, viết, so sánh các số tronh phạm vi 100; viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số( không có nhớ).
- Giải toán có lời văn.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
- Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng 
-Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ : ế (hàng), hết nhẵn 
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Đọc bài: Lượm
5’
1
HS: Làm bài tập 1
 HS viết vào phiếu rồi đọc lại: 38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77.
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
5’
2
GV: Nhận xét HD bài 2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
5’
3
HS: làm BT 2: 
Số l trước
Số đã cho
Số l sau
18
54
29
77
43
98
19
55
30
78
44
99
20
56
31
79
45
100
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
5’
4
Gv: NX – HD HS làm bài 3 
a. Khoanh vào số bé nhất
 59 ; 34 ; 76 ; 28
b. Khoanh vào số lớn nhất
 66 ; 39 ; 54 ; 48
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS : Làm bài 4 
- 68 - 98 + 52 + 26 + 35 - 75
 31 51 37 63 42 45
 37 47 89 89 79 30
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Nhận xét – HD bài 5.
* Bài giải
Cả hai bạn gấp được số máy bay là:
12 + 14 = 26 (máy bay)
 Đáp số: 26 máy bay.
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Bài dành cho địa phương,
Thực hành: Cảm ơn - Xin lỗi
Tập đọc:
Người làm đồ chơi
A. Mục tiêu:
 - Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ.
 - Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
 - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của 1 bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn hs học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quý trọng người lao động.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: GT bài – Ghi bảng.
đưa ra từng tình huống mà đã chuẩn bị. 
+ Được bạn tặng quà.
+ Đi học muộn
+ Làm dây mực ra áo bạn
+ Bạn cho mượn bút 
+ Bị ngã được bạn đỡ dậy
Hs: Đọc lại toàn bài. 
10'
2
HS: Thảo luận thực hành đóng vai theo tình huống của GV
GV: Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
5’
3
GV : Gọi đại diện các nhóm đóng vai trước lớp.
HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Bác Nhân làm nghề gì ? 
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn ?
- Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người ntn ? 
5’
4
HS : Thảo luận câu hỏi: 
Em có nhận xét gì về cách đóng vai của các nhóm.
H: Em cảm thấy NTN khi được bạn nói lời cảm ơn ?
H: Em cảm thấy NTN khi nhận được lời xin lỗi ?
GV: HD Nêu nội dung bài 
Câu chuyện nói nên điều gì?
5’
5
GV : KL: - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
HS: Thảo luận nội dung bài Câu chuyện này nói về điều gì ?
5’
6
HS : Làm việc trên phiếu bài tập
Đánh dấu + vào trước ý phải nói lời xin lỗi và đánh dấu x vào trước ý phải nói lời cảm ơn .
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc bài diễn cảm.
5’
7
+ GV : Kết luận
- Em bị ngã bạn đỡ em dậy x
- Em làm dây mực ra vở bạn +
- Em làm vỡ lọ hoa +
- Em trực nhật muộn +
- Bạn cho em mượn bút x
HS: Luyện đọc lại bài .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày tháng 5 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Làm anh
Tập viết
ôn các chữ hoa : A, M, N, Q, V 
kiểu 2
A. Mục tiêu:
1. HS đọc trơn toàn bài thơ: “ Làm anh”. Luyện đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ.
2. Ôn các vần ia, uya; Tìm được tiếng trong bài có vần ia; Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, có vần uya.
1. Ôn tập, củng cố, KN, viết các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2
2. Ôn nét nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau:
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc bài : “ Bác đưa thư”.
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu
HDHS luyện đọc tiếng, từ khó
GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng
 HS: Nhận xét chữ hoa A, M, N, Q, V.
 và nêu cấu tạo.
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Viết bảng con
10’
4
HS: Ôn vần ia, uya. HS tìm, gạch chân các tiếng đó, phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ia, uya.. ngoài bài học.
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ia, uya:
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần ia, uya.
GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình.
5’
7
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét chung tiết học.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Làm anh
Toán
ôn tập về đại lượng
A. Mục tiêu:
3. HS hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em nhỏ.
Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
- Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN)
B. Đồ dùn ... n: Người làm đồ chơi 
	- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
	- Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Làm bài tập 3 giờ trước.
Hát
 GV: Gọi HS: Kể lại chuyện tuần trước.
5’
1
GV: Giới thiệu bài
Ghi bảng – HD bài tập 1Viết rồi đọc các số.
+ 5, 19. 74, 9, 38, 69, 0, 41, 55.
 HS: Đọc lại bài tập đọc- Chuẩn bị kể chuyện.
5’
2
HS: Làm bài tập 2
a. 4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 
 3 + 4 = 7 8 – 5 = 3 
 19 + 0 = 19 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9 17 – 6 = 11 
10 – 7 = 3
GV: Mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn.
Gọi HS đọc.
5’
3
GV: Nhận xét 2b 
+ 51 - 62 + 47 - 96 + 34 - 79
 38 12 30 24 34 27
 89 50 77 72 68 52
HS: Kể đoạn theo ND tóm tắt trong nhóm
HS: Làm bài 3 
35 < 42 38 = 30 + 8
 87 > 85 46 > 40 + 5
63 > 36 94 < 90 + 5
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
GV: Nhận xét – HD bài 4
* Bài giải
 Băng giấy còn lại dài là:
 75 – 25 = 50 (cm)
 Đáp số: 50 cm
HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện .
5’
4
HS: Làm bài 5
- HS thực hành đo và đọc số đo:
A B
 5 cm
 C D
 8 cm
GV: HDHS khá giỏi thực hành kể (nhận xét )
5’
5
GV: Nhận xét- sửa chữa. 
HS: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ tự do
 Chính tả (NV)
Đàn bê của anh Hồ Giáo
A. Mục tiêu:
HS vẽ được một bức tranh theo ý thích 
- Vẽ và tô màu hoàn chỉnh bức tranh 
1. Nghe viết đúng,chính tả một đoạn trong bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo
2. Tiếp tục viết đúng những tiếng có âm , thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr/ch
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết 
trước.
5’
1
HS: HS quan sát tranh vẽ nhận xét nội dung từng bức tranh , cách xắp xếp hoạ tiết trong tranh , mảng chính , mảng phụ 
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
5’
2
GV: HDHS cách vẽ:
 Cho HS tự chọn một đề tài mà em thích để vẽ.
HS: đọc bài, viết từ khó viết
5’
3
HS: Thực hành vẽ .
GV: Cho HS nhớ lại và viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 
5’
4
GV: Theo dõi nhắc nhở khi vẽ.
HD tô màu.
HS: Làm bài tập 2a
Chợ, chờ – tròn
5’
5
HS: Vẽ xong thu bài 
GV: Nhận xét – HD bài 3a
Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò, chẻ, chuối, chà là
5’
6
GV: Chấm - Nhận xét – trơng bày.
HS: Chữa bài
2’
Dặndò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5 : Thể dục học chung 
Chuyền cầu 
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra đánh giá được kết quả chuyền cầu theo nhóm 2 người 
II. địa điểm – phương tiện:
	- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện : còi, 5 quả cầu
III. Nội dung - phương pháp: (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
GV phổ biến nội dung bài học
Xoay các khớp vai, hông, gối
Ôn một số động tác của bài TDPT chung
10
ĐHNL:
 X X X X X
 X X X X X
D
- Tâng cầu cá nhân
- Tâng cầu theo nhóm 2 người 
B. Phần cơ bản:
20'
a. Nội dung kiểm tra: 
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
ĐHTL:
 X X X X X 
b. Phương pháp kiểm tra:
 X X X X X
- 2 người đứng ở 2 bên vạch giới hạn , chuyền cầu cho nhau 
 D
(mỗi HS chuyền cầu 1-3 lần )
 X X X X X 
c. Cách đánh giá: 
 X X X X X
- Hoàn thành đón và chuyền cầu tối thiểu được 1 lần 
 D
- Chưa hoàn thành : Không đón và chuyền cầu được lần nào.
c. Phần kết thúc:
5
ĐHKT: X X X X X 
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
 X X X X X
- Một số động tác thả lỏng 
 D
- GV nhận xét công bố kết quả 
 Ngày soạn: / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả (tập chép)
Bài viết: Chia quà .
Tập làm văn
Kể ngằn về người thân
A. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài: “ Chia quà”. 
Làm đúng các bài tập chính tả: điền chữ s hay x; điền chữ v / d.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
1, Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý
2, Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những tiêu đề đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: Vở, bút
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài chia quà.
GV viết bảng Nội dung bài cần chép, 
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: 
HS: Làm bài tập 1 (làm miệng trong nhóm)
 VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Công việc của bố có ích vì mọi người thích ăn đường
HS: Đọc đoạn cần chép.
HS viết bảng con từ dễ viết sai
reo lên, Phương, tươi cười, quả na. 
GV: Nhận xét – HD bài 2
HD Hs viết bài
5’
2
GV: HD HD cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa.
HS: Viết bài vào vở
HS: Nhìn bảng chép bài vào vở
GV: Theo dõi HD HS viết
Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường.Bố rất thích công việc của mình, em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường. 
8’
3
GV: Đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, 
tuyên dương.
HS: Đọc bài viết của mình.
3’
4
HS: Làm vào sách bài tập 
a. Điền vần s hay x?
+ Sáo tập nói. + Bé xách túi.
b. Điền chữ v hoặc d?	
+ Hoa cúc vàng. + Bé dang tay.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
5’
5
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Ghi bài.
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Hai tiếng kỳ lạ
Toán
ôn tập về hình học
A. Mục tiêu:
- HS nghe kể, nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- HS nhận ra: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
Giúp học sinh ôn tập củng cố về :
+ Tính độ dài độ dài đường gấp khúc
+ Hình chu vi hình tam giác, tứ giác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tranh minh hoạ.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Kể lại câu chuyện tuần trước. 
Hát
HS : KT sự chuẩn bị của nhau.
5’
1
HS: Nghe GV kể chuyện. GV kể chuyện: GV kể lần 1: giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chi tiết gây hấp dẫn.
- GV kể lần 2: kết hợp kể với tranh minh họa của từng đoạn.
GV: HDHSD làm bài 1
a. Bài 1 (a)
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đ/S: 9 cm
Phần b tương tự.
5'
2
GV: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
VD: HS quan sát tranh 1.
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Có một cụ già và em bé
Pao rích đang buồn bực cụ già nói điều gì làm em bé ngạc nhiên?
Các tranh còn lại tương tự.
HS: Làm bài 2
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đ/S: 80 cm
5'
3
HS: - Kể theo nhóm 2 em
Nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
GV: Nhận xét – HD bài 3
Bài giải 
Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đ/số : 20 cm 
5;
4
GV: Gọi đại diện các nhóm thi kể câu chuyện theo đoạn.
HS: Làm bài 4
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 6 = 11 cm
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)
 đáp số: 11cm
5’
6
HS: Kể lại cả câu chuyện thật diễn cảm.
GV: Nhận xét – HD bài 5
5'
7
GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
HS: Làm bài 5
x : 3 = 5 
 x = 5 x 3
 x = 15
5 x x = 35
 x = 35 : 5 
 x = 7
HS: 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét- Tuyên dương
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: Học chung 
 ÔN tập và tập biểu diễn
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hát thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, theo phách
B- Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn xác các bài hát đã học trong học kỳ 2
- Một số nhạc cụ gõ: Trống nhỏ, song loan, thanh phách.
C- Các hoạt động dạy - học: (35’)
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Giờ trước các em ôn tập những bài hát nào ?
- Yêu cầu HS hát lại
-GV nhận xét, đánh giá.
II- Ôn tập: (28’)
1- Ôn tập lại những bài hát đã học trong học kỳ 2.
- Yêu cầu HS nêu tên bài hát đã học từ tuần 19.
- Cho HS hát ôn từng bài
GV theo dõi, uốn nắn.
2- Cho HS ôn tập lại cách gõ đệm theo bài hát.
- GV bắt nhịp bất kỳ bài nào yêu cầu HS hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách hoặc theo nhịp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Củng cố - dặn dò: (2’)
- Trò chơi: Thi hát
- Cho HS bốc thăm và hát thi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung gờ học.
- Bài: Đi tới trường 
 Đường và chân
- 2 HS hát, mỗi HS hát một bài.
- HS nêu tên các bài hát
+ Bầu trời xanh
Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Quỳ
+ Tập tầm vông.
Nhạc sĩ: Lê Hữu Lộc
+ Bài quả:
 Nhạc sĩ: Xanh Xanh
+ Hoà bình cho bé.
Nhạc sĩ: Huy Trân
+ Đi tới trường.
Nhạc sĩ: Đức Bằng
HS hát cả bài theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
- HS hát tập thể và kết hợp gõ đệm theo yêu cầu.
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm (đổi bên).
- HS lên bốc thăm vào bài nào sẽ hát bài đó.
- Yêu cầu bất kỳ bạn nào nêu tên và nhạc sĩ sáng tác bài mình vừa hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
 Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Chuyên cần:
- Các em HS đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép:
2. Học tập:
- Đã có nhiều tiến bộ trong học tập, song bên cạnh đó còn một số em chưa tự giác cố gắng, còn lười học bài ở nhà, chữ viết còn xấu, tính chậm: 
- Một số HS bút viết chưa chuẩn bị chu đáo, còn quên bút ở nhà.
3. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người tôn trọng người lớn tuổi.
4. Hoạt động ngoại khoá:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, tập đều, đẹp.
5. Lao động- Vệ sinh:
- Vệ sinh lớp học còn muộn giờ truy bài, đi lao động đầy đủ.
II. Phương hướng kế hoạch tuần sau.
- Duy trì mọi nền nềp: Học tập, truy bài, chuyên cần, chất lượng, ngoại khoá.
- Tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm học chu đáo. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc