Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 26

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 26

Tập đọc:

Tôm càng và cá con

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo

- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít.

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: 
Ngày soạn: 22 / 3 /2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tôm càng và cá con
 Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo 
- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít.
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bài: Bé nhìn biển 
 Hát
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Làm bài 1
 Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
GV: NX - HDHS bài tập 2
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 2
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
c. Lấy 1 tờ 2000đ, 2 tờ 500đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
GV: Nhận xét – HDHS Làm bài 3 quan sát trả lời: 
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ.
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 3
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét HD bài 4
Bài giải :
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) 
Số tiềncô bán hàng phải trả lại là :
 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
 Đáp số : 1000 đồng 
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tôm càng và cá con
Đạo đức
Tôn trọng th từ, tài sản của người khác
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo 
- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít.
1. HS hiểu: Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật tư của trẻ em.
2. HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè,hàng xóm láng giềng.
3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, Tài sản của người khác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống
+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:
- Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
- HS: đóng vai
5’
2
HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ?
Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
Đuôi của Cá Con có ích gì ? 
- Vẩy của Cá Con có ích gì ?
- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ?
- Em thấy Côm Càng có gì đáng
 khen ?
GV: Nhận xét- Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: Thảo luận trên phiếu học tập
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả nhóm mình 
Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi sau:
Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
- Việc đó sảy ra như thế nào ?
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
* GV: Tổng kết, khen ngợi những HS đã biết tôn trọng thư từ của người khác
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập
Tập đọc- Kể chuyện
Sự tích lễ hội chử đồng tử
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số
- Tiếp tục phát triển số lượng về thời gian 
	+ Thời điểm 
	+ Khoảng thời gian
	+ Đơn vị đo thời gian giờ 
Gắn với việc sử dụng (T) trong cuộc sống hàng ngày
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, kiến linh, nô nức 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Làm bài tập 3 tiết trước
 Hát 
GV: Gọi HS đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên 
5’
1
GV: HDHS quan sát hình 
Và trả lời câu hỏi
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Làm bài tập 1
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 
b. . . . lúc 9 giờ 
c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15'
- lúc 10 giờ 15 phút 
- lúc 11h
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: Nhận xét - HDHS làm bài 2
Quan sát mô hình đồng hồ trả lời câu hỏi.
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: Làm bài 2
- Hà đến trường sớm hơn 
- Hà đến sớm hơn 15 phút 
- Quên đi ngủ muộn hơn
GV: HDHS Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
5’
5
GV: Nhận xét HD bài 3
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS: Làm bài 3
a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ 
b. Nam đi từ nhà đến trường mất 15'
c. Em làm bài kiểm tra trong 35'
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: Nhận xét - Sửa chữa.
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (T1)
Tập đọc- Kể chuyện
Sự tích lễ hội chử đồng tử
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó. 
2. Kỹ năng:
- Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen 
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình , quý trọng mọi người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: Giáo viên kể truyện đến chơi nhà bạn 
Hs: Luyện đọc lại bài.
HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
10'
2
HS: Thảo luận
-Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào ?
- Qua câu truyện trên em rút ra điều gì ?
GV: Nhận xét kết luận.
VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó.
 Tranh 2: Duyên trời
 Tranh 3: Giúp dân
 Tranh 4: Tưởng nhớ.
5’
3
GV: *Kết luận: Cần cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
HS: Tiếp nối nhau. Kể theo từng đoạn trong nhóm.
5’
4
HS: Thảo luận tình huống
Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2 cột 
GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.
5’
5
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Hs: 1 HS kể lại cả câu chuyện
5’
6
HS: Liên hệ
Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?
GV: Gọi HS nhận xét.
5’
7
GV: Giáo viên nêu từng ý kiến
HS: Nêu nội dung chuyện
HS: Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 23 / 3 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa X
Toán
 Làm quen với thống kê số liệu
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ 
- Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ 
- Biết viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái	
- Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
Giúp HS.
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa X .
 và nêu cấu tạo.
GV: a. Hình thành dãy số liệu:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
+ Hình vẽ gì?
+ Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ?
- GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, đư ...  dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
* GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 Kết luận: Phần lớn các loài cá được xử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người
5’
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc : học chung
Ôn tập bài hát:
Chị ong nâu và em bé nghe nhạc
I. Mục tiêu:
	- Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
	- Tập bi ểu diễn bài hát.
	- Nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca.
II. Chuẩn bị:
	- 1số động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy học: (35')
1. KTBC: (4')
	Hát lời 1 bài Chị ong Nâu và em bé? (3HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: (29')
a. Hoạt động1: Ôn tập lời 1 bài hát
"Chị ong Nâu và em bé và học lời 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS ôn lại lời 1 của bài hát
(nhóm, bàn, CN)
- GV nghe - sửa sai
- GV hát 
- GV hát mẫu lời 2
- HS nghe 
- HS đọc đồng thanh lời ca
+ GV dạy HS hát lời 2 theo hình thức móc xích
- HS học hát theo hướng dẫn của giáo viên
- HS hát lời 1 + lời 2
- GV quan sát sửa sai
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ 
- HS quan sát 
- HS thực hiện theo giáo viên
- GV gọi 1 số HS lên múa
- 2 - 3 nhóm HS lên múa phụ hoạ trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
c. Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV hát 21 bài hát bất kỳ 
- HS nghe 
+ Em hãy nêu tên bài hát và tên tác giả ?
- HS nêu
- GV hát lại lần 2.
c. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài
Tiết 5 thể dục học chung 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
I. Mục tiêu:
	- Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	- Phương tiện: Dây nhảy, kẻ sân trò chơi.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
 x x x x
2. KĐ:
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
B. Phần cơ bản 
- ĐHTL:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
2 lần 
x x x x
2 x 8N
x x x x
- GV đánh giá HS theo 2 mức 
+ Hoàn thành
- GV gọi 3 - 4 HS lên thực hiện 1 lần
+ Chưa hoàn thành.
3. Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi.
- HS chơi thử 
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát, sưả sai cho HS
C. Phần kết thúc
5'
- ĐHXL:
- Đi lại hít thở sâu
x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
x x x x
- GV công bố kết quả 
x x x x
- GV giao bài tập về nhà 
Ngày soạn: 26 / 3 /2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý
 Tả ngắn về cảnh biển
Toán
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh 
Đề đáp án trường ra
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: Giấy kiểm trả
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng và trả lời câu hỏi: 
- Hà cần nói với thái độ ntn ?
Bố Dũng nói với thái độ ntn ?
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp 
Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ?
+ GV: Chép đề lên bảng
5’
2
GV: Nhận xét – HD thực hành
VD:
- Lời Hà lễ phép
- Lời bố Dũng niềm nở 
HS: đọc đề làm bài
5’
3
HS: - HS thực hành bài 1 
- Cháu cảm ơn bác 
- Cháu xin phép bác 
GV: Theo dõi, HS làm bài
5’
4
GV: HDHS làm bài 2
 Nói lời đáp trong những đoạn đối thoại sau ?
a. Hương cho tớ mượn cục tẩy nhé 
- ừ ; Hương: - Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé
b. Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của anh nhé 
Vâng 
HS: Tiếp tục làm bài
5’
5
HS : Làm bài 3 Dựa voà câu hỏi gợi ý tuần trước viết 3-5 câu thành bài văn ngắn
VD: Cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc thật là đẹp. Sóng biển xanh nhấp nhô . Trên mặt biển những cánh buồm đang lướt sóng ra khơi, những chú hải âu đang trao lượn . Mặt trời đang lên cao. Những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi. Xa xa đàn hải âu bay về phía chân trời . Cảnh biển thật là đẹp.
+ GV: Tiếp tục giúp đỡ HS còn lúng túng.
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Hoàn thành bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết giải bài toán về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể về 1 ngày hội theo các ,gợi ý - lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Làm bài tập 3 giờ trước. 
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
1
GV: HDHS Làm bài tập 1
a, Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng:
 B
 A D
 C
b, Một hình tam giác:
 A B
 C
c, Một hình tứ giác:
 A
 B
 D C
HS: Em chọn kể về ngày hội nào ?
5’
2
HS: Làm bài2
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
 2 +4 +5 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm
GV: HDHS kể theo nhóm- Gọi HS kể trước lớp.
5’
3
GV: Nhận xét HD bài 3
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm)
 Đáp số: 18 cm 
- HS: Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
5’
4
 HS: Làm bài 4
a, Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE:
 3 +3 +3+ 3 = 12 (cm)
 hoặc 3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
GV: Nhận xét- Sửa chữa
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 4.
b, Bài giải:
Chu vi hình tứ giác là:
 3 +3 +3 +3 = 12 (cm)
 hoặc 3 x 4 = 12(cm)
 Đáp số : 12cm
Hs: Đọc của mình trước lớp
Về làm bài vào vở
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Sông Hương
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do: Xé dán con vật
A. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một trong bài Sông Hương.
2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/ d/ gi. Có vần ưc/ ưt.
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật.
- Xé dán được hình con vật và tạo dáng theo ý thích.
- Biết chăm sóc và yêu cầu các con vật.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: 	Sưu tầm trang, ảnh một số con vật 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
- HS: Quan sát + trả lời
- Gà, mèo..
- Hình dài, ngắn. màu vàng, đen
- Đầu, mình, chân.
5’
2
HS: đọc bài, viết từ khó viết
GV: HDHS Cách xé dán con vật
5’
3
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
HS: Thực hành Cách xé dán con vật 
5’
4
HS: Làm bài 2 
a, giải thưởng, rải rác,dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
b, sức khoẻ, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức, nức nở, nứt nẻ. 
Gv: Quan sát và cho Cách xé dán con vật 
5’
5
GV: Nhận xét HD Bài 3
a, dở, giấy.
b, mực, bút. 
Hs: Trưng bày trước lớp
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ tranh đề tài con vật (vật nuôi)
Chính tả (Nghe viết)
Rước đèn ông sao
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc 
- Biết cách con vật
- Vẽ được con vật theo ý thích 
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao.
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc phần dễ lẫn, dễ viết sai r/d/gi.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
GV: Giới thiệu tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc.
Hs : Đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS: Quan sát nhận xét
+ Tên con vật
+ Hình dáng và các bộ phận chính của con vật.
+ Đặc điểm màu sắc 
Con bò, con trâu, con hươu.
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
GV: HDHS vẽ
 Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước, mình, đuôi
- Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai 
- Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy
- Vẽ thêm con vật khác nữa có hình dáng khác 
- Vẽ thêm cảnh (cây) sông, nước.
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
Gv: Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: vẽ xong tô màu
GV: HDHS làm bài tập 2a
R, rổ, rá, rùa,rắn..
d: dao, dây, dế
gi: giường, giày da, gián, giao 
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Chữa bài.
2’
D dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ, vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
4/ Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc