Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 14

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 14

- Điểm lại các hoạt động diễn ra trong tuần qua.

- Nhận xét các mặt ưu, nhược điểm.

- Cách khắc phục và phương hướng tuần

doc 31 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1449Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: 
 Ngày soạn: 15/ 11/ 2008
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
- Điểm lại các hoạt động diễn ra trong tuần qua.
- Nhận xét các mặt ưu, nhược điểm.
- Cách khắc phục và phương hướng tuần tới.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Tập đọc
Khoa học
Chú đất nung 
Gốm xây dung :
gạch ,ngói
I,mt 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu người dẫn truyệ: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số đồ gốm.
	-Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
	-Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
	-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em đọc bài “Vẽ trứng”.
GV
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Thảo luân 
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
HS
-B1: -Làm việc theo nhóm: Kể tên các dụng cụm máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
HS
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- B2:-Gọi đại diện nhóm bào cao kq, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, KL:
3. HĐ2:Quan sát.
GV
- Đọc toàn bài, kết hợp giải nghĩa các từ khó.
b. Tìm hiểu bài.
- Chia lớp thành ba nhóm.
- Giao n/v cho từng nhóm.
HS
-B1:- Làm việc theo nhóm: Quan sát và ghi lại kết quả 
HS
- Đọc và TLCH trong SGK.
GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kq.
- GV nhận xét KL:
4. Làm việc với SGK
- Phát phiếu BT cho từng nhóm.
GV
- Gọi HS nêu các câu trả lời.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
c. Tìm hiểu bài.
- HD HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc bài nhiều lần và đọc trước bài sau.
HS
- HS làm việc theo nhóm với phiếu BT.
HS
- Ghi bài.
GV
- Đánh giá kq làm trong phiếu của HS.
- GV KL:
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Luyện từ và câu
Toán
 Luyện tập 
 về câu hỏi.
chia một số tự nhiên 
cho một số tự nhiên mà thương tìm được 
là một số thập phân
I,mt
- Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi.
Giúp HS:
	-Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	-Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II,hđ dh 
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi 2 em đọc lại nd ghi nhớ ở tiết trước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm BT. *BT1: 
- HS đọc y/c của bài.
HS
2 em làm lại BT2 tiết trước.
HS
- Làm bài vào phiếu BT theo cặp.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành. * BT1: 
- Cho HS làm lần lượt vào BC.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2: Tính nhẩm.
- Gọi từng em trả lời miệng kq. Lớp nhận xét chỉnh sửa.
*BT3: GV HD cách làm.
GV
- Gọi HS dán kq trên bảng, HS, GV nhận xét, sửa chữa.
*BT2: - GV nêu đặt câu mẫu.
Công việc ấy rất gian khổ.
HS
1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào vở.
HS
- Tập đặt câu.
GV
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
* BT4 (a) - Treo bảng đã kẻ sẵn nd BT3
GV
- Gọi từng em nêu câu mình đã đặt.
- HS, GV nhận xét, chỉnh sửa.
HS
- Từng em lên bảng điền phép tính, kq.
* BT3: - Gọi 1 em đọc y/c BT.
- GV HD cách làm.
HS
- Viết đoạn văn vào vở.
GV
- Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa.
- HS rút ra nhận xét: 
( a + b ) x c = a x c + b x c
b. HS nêu miệng cách tính
GV
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- HS, GV nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
 - 2 em lên bảng tính.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV KL
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND các BT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Mĩ thuật
: chia một tổng cho một số
Vẽ trang trí :
Trang trí duờng diềm
ở đồ vật.
I,mt
Giúp học sinh: 
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập).
 - Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính.
-HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật
-HS biết cách trang trí vàtrang trí được đường diềm ở đồ vật.
-HS tích cực suy nghĩ sáng tạo.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 3 em làm lại BT1 tiết trước trên bảng.
GV
HS
- KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Quan sát nhận xét
- Cho HS tranh ảnh các bức tượng về dáng người và gợi ý bằng các câu hỏi.
3. HĐ2: Cách trang trí
-HS nêu các bước nặn.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
 - Cho HS đặt tính và tính: 
3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- Cho HS thử nhân 
- Sau đó rút ra cách nhân nhẩm đúng.
4. Thực hành. 
*BT1: Tính nhẩm.
- Gọi từng em nêu miệng kq.
* BT3: GV HD cách làm
- Quan sát tranh, ảnh để tìm dáng người mình định năn. 
HS
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
GV
HĐ3: Thực hành.
– GV nêu y/c thực hành.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*BT4: 
- Gọi HS nêu câu trả lời. Câu b) đúng.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Thực hành tranh trí đường diềm 
5. HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn và nhận xét, xếp loạt một số bài.
- GV tổng kết và khen ngợi những HS có bài đẹp.
6. Dặn dò.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Khoa học
Tập đọc
Một số cách làm sạch nước.
Chuỗi ngọc lam
I,mt
Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để: 
- Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật?.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
- Chia nhóm, HD HS làm thí nghiệm.
HS
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ “Hành trình của bầy ong”
HS
- Thực hành làm thí nghiệm.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 em đọc toàn bài.
HS
- Gọi HS nêu kq thí nghiệm.
- GV KL:
3. HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- HD HS làm việc theo nhóm.
HS
- HS đọc tiếp nối 3 phần của bài văn.
HS
- HS làm việc trong phiếu BT.
GV
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
c. HD đọc diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
GV
- Gọi HS nêu kq làm việc.
- GV nhận xét, KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS về đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 16/ 11/ 2008
Ngày giảng : Thứ ba ngày18 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)	
Bài 25:Động tác nhảy
Trò chơi “Thăng bằng”
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung y êu cầu thực hiện động táctương đối chính xác.
 -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
8 phút
- GV nhận lớp, phổ biến n/v, y/c bài học.
- Cho HS chạy 1 vòng quanh sân.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Khởi động: Xoay các khớp.
ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 ì
 r
ĐHKĐ
 r
Cán sự đk.
2. Phần cơ bản.
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
22 phút
3 lần
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 ì
- Cán sự đk, GV nhận xét, sửa sai.
- Học động tác thăng bằng
6 lần
ĐHTL ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì 
 r
- GV nêu tên và làm mẫu động tác động tác 2 lần.
- Hô nhịp cho HS tập.
- Ôn 6 động tác thể dục đã học.
- Chia tổ cho HS tập theo nhóm. Tổ trưởng đk.
- GV q/s sửa sai.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc
5 phút
- Tâp một số động tác thả lỏng.
- Vỗ tay và hát một bài.
- GV hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà: ôn 6 động tác đã học của bài thể dục.
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Kĩ thuật
Chia cho số có một chữ số.
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
I,mt 
-Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
-Làm được các bài tập có liên quan.
HS cần phải:
- Làm được một sản phẩm thêu tự chọn bằng cách thêu dấu nhân.
II,hđ dh
A. KTBC
- Một số sản phẩm, khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các đã học.
HS
- 1 em giải lại BT3 tiết trước, lớp làm vào nháp.
GV
Các hoạt động dạy – học
GV
 B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm cách tính 164 x 123.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính phép tính trên.
3. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
- HD HS nêu nhận xét.
- HD HS nắm được tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
4. Thực hành. BT1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào BC.
*BT2: 
HS
A. KTBC
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1.  ... xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học tập.
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân.
II,đd dh
- Mẫu thêu móc xích
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS q/s và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu thêu.
HS
2 em làm 2 phép tính của BT1 tiết trước.
HS
- Quan sát và rút ra khái niệm thêu móc xích.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành. *BT1: 
GV
- Gọi HS nêu nhận xét, GV nhận xét, bổ sung và nêu khái niệm.
3. HD thao tác kĩ thuật.
- HD HS theo các quy trình SGK.
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
HS
- Q/S các bước thêu trong SGK.
GV
- Cho HS nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2: - HS làm và nêu kq.
*BT3:
GV
- HD các thao tác thêu móc xích trên giấy.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nêu y.c thực hành.
HS
- Làm bài vào vở.
HS
- Thực hành thêu trên giấy.
GV
- Gọi HS nêu kq, GV nhận xét, chỉnh sửa.
*BT4: - HS đọc bài toán.
- GV HD cách làm.
GV
- Q.S giúp đỡ cho những em còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thực hành thêu trên vải.
HS
GV
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào nháp.
- Tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại các BT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 12/ 11/ 2008
	 Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 21 tháng11năm 2008
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập làm văn
Khoa học
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 
Xi măng
I,mt
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
-Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II,hđ dh
A. KTBC (không kt)
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD ôn tập. *BT1.
HS
- ôn lại bài cũ.
HS
- Đọc y/c, suy nghĩ làm bài cá nhân
GV
H: Hãy nêu một vài tính chất của nhôm?.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
- HD HS làm việc theo nhóm.
GV
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*BT2, 3: - HS đọc y/c.
- GV HD cách làm.
HS
- Kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.
HS
- Viết dàn ý câu chuyện.
- Tập kể theo cặp và trao đổi về câu chuyện vừa kể.
GV
- Gọi đại diện kể, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV KL:
3. HĐ2: Quan sát hình.
- GV giao n/v cho các nhóm.
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay nhất.
- Treo bảng phụ viết sẵn tóm tắt.
HS
- Q.S H4, 5 SGK và hoàn thành vào bảng do GV cung cấp.
HS
GV
- Đọc tóm tắt trong bảng phụ.
Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Tổ chức cho HS nêu kq trong bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS về học bài , chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Khoa học
Địa lí
 Bảo vệ nguồn nước.
giao thông vận tải
I,mt
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
Học xong bài này, HS:
-Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
-Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta.
-Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
-Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Nêu các đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm?.
Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Giao n/v cho các nhóm.
HS
- Xem lại bài cũ.
HS
- Q.S các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và TL cho từng hình.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phân bố các nghành công nghiệp
*HĐ1: HS làm việc theo cặp.
GV
- Tổ chức cho HS hỏi và TL trước lớp.
- HS, GV nhận xét, bổ sung. GV KL:
3. HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
HS
- TLCH ở mục 3 SGK
HS
- Thảo luận theo câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, KL:
*HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Y/C HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
- Gọi HS nêu miệng.
3. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
GV
- Gọi HS phát biểu y kiến.
- GV nhận xét, KL như mục bạn cần biết trang 55.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Làm BT của mục 4 SGK, theo nhóm.
- Gọi HS kể ten các trung tâm CN lớn: TPHCM, HN, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, ...
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết3 
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Tập làm văn
Chia một tích cho một số.
luyện tập
 Làm biên bản cuộc họp
I,mt
Giúp HS:
-Nhận biết cách chia một tích cho một số. 
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
-Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. 
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em làm lại BT1 tiết trước, lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi HS trình bày lại dàn ý tiết trước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành. *BT1: 
HS
- Đọc y/c và gợi ý trong SGK.
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
GV
- GV nêu y/c và HD HS cách làm.
GV
- Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2: Cho HS làm BC.
- GV nhận xét, sửa sai.
*/BT3: Gọi HS nêu cách tính và tính. Các em khác nhận xét, sửa sai.
*BT4: - HS đọc bài toán.
- GV HD cách làm.
HS
- Viết bài vào vở.
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào vở.(Làm 1 cách)
GV
- Q/S, giúp đỡ thêm cho HS.
GV
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
*BT5: 
HS
- Tiếp tục làm bài.
HS
GV
- làm bào vào vở.
S = a x a
Với a = 25m thì S = 25 x 25 = 625m
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi một số em đọc bài viết của mình.
- GV chấm điểm cho những đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập viết lại cho tốt hơn.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Mĩ thuật
Toán
Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
chia một số thập phân 
cho một số thập phân
I,mt
- Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của 2 mẫu vật.
- Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được2 đồ vật gần giống mẫu.
- Học sinh yêu thicýh vẻ đẹp của các đồ vâ
Giúp HS:
-Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng hoạ tập của HS.
HS
- Làm lại BT 1 tiết trước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HS
- Q.S các hình trong SGK
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS thực hiện phép chia một STP cho 10, 100, 1000, 
- Nêu VD1 rồi HD cách thực hiện.
GV
- Gọi h/s trả lời các câu hỏi nhận xét.
- GV tóm tắt và bổ sung.
3. HĐ2: Vẽ theo mẫu 
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- HD cách vẽ.
4. HĐ3: Thực hành
- GV nêu y/c thực hành.
- Giao việc cho h/s.
HS
- Tự thực hiện VD2.
HS
- Thực hành trang trí đường diềm vào vở.
GV
- Gọi h/s so sánh sự giống và khác nhau giữa hai VD và rút ra quy tắc nhận một STP với 10, 100, 1000, 
3. Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi từng em tiếp nối nhau nêu miệng phép tính và kết quả.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Bài 2: 
GV
- Q.S, giúp đỡ cho những em còn lúng túng.
HS
- Tự làm bài cá nhân.
HS
- Tiếp tục thực hành hoàn thành bài vẽ.
GV
- Gọi h/s nêu miệng kq.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Bài 3: - Gọi h/s đọc bài toán.
- GV h/d cách làm.
GV
5. Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ.
- HD HS nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, xếp loại.
- Tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.
6. Dặn dò.
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Làm bài vào vở.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng.
- Gọi h/s nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi h/s nhắc lại quy tắc chia một STP với 10, 100, 1000, 
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
1,Lớp trưởng báo cáo các HĐ trong tuần:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2,GV nhận xét các HĐ trong tuần 
+Đạo đức:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Chuyên cần:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Chất lượng:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3,Phương hướng HĐ tuần tới :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc