Tiết 1: Chào cờ
- Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Biện pháp khắc phục.
- Phương hướng tuần 27
Tuần 27. Ngày soạn: 14/ 3/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Biện pháp khắc phục. - Phương hướng tuần 27 Tiết 2 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Tập đọc Khoa học Dù sao trái đất vẫn quay Cây con mọc lên từ hạt I,MT - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Cô-péc- ních, Ga-li-lê. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Sau bài học, HS biết: -Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. (a,B,C) -Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.(A,B) -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.(A,B) II,ĐDDH - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Hình trang 104, 105 SGK. -Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III,HĐDH A. KTBC A. KTBC HS - Đọc bài “ Ga-vrốtchiến luỹ” GV - Đặt câu hỏi liên quan đến bài trước cho HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - GV tổ chức và hướng dẫn. GV -Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. HS Bước 1: Làm việc theo cặp. -Bước 2: Làm việc cả lớp - Đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu BT. HS - Tiếp nối nhau đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp. GV - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. - GV KL. 3. HĐ2: Thảo luận GV - Giải nghĩa một số từ khó. - Đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. HS Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi: HS - Trả lời các câu hỏi trong SGK. GV - Gọi đại diện nhóm Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy. 4-Hoạt động 3: : Quan sát GV - Gọi HS TLCH HS -Bước 1: Làm việc cá nhân -Bước 2:Làm việc cả lớp c. Đọc diễn cảm - HD HS đọc diễn cảm. - Gọi HS thi đọc 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. GV -Đại diện nhóm T/B -GV nhận xét, KL. HS - Ghi bài 4Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Toán Tập đọc Luyện tập chung. Tranh làng Hồ I,MT Giúp học sinh : - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số. - Giải bài toán có lời văn. 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.(A,B,C) 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.(A,B) II,Đ DDH -Tranh minh hoạ III,HĐDH A. KTBC A. KTBC GV B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2 Luyện tập. Bài 1.Tính rồi rút gọn HS - 2 em đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”. HS - Tự làm bài cá nhân. Làm bài vào bảng con: GV - Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện đọc a. Luyện đọc. - Gọi HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Kết hợp GV sửa sai, giải nghĩa từ khó. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài. GV - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, KL. *Bài 2:Tìm x HS - Trả lời theo nhóm các câu hỏi trong SGK. HS GV - 1em trình bày bài giải trên bảng - Lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. *Bài 3:Tính. - Gọi HS trả lời miệng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. GV HS - Gọi HS TLCH. c. HD đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về luyện đọc nhiều lần. Tiết 4 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Luyện từ và câu Mĩ thuật Câu khiến. Vẽ tranh: Đề tài môi trường I,MT - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. -HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường - HS có ý thức giữ gìn và bảo vẹ môi trường II,ĐDDH - Phiếu BT kẻ sẵn để HS làm BT1 -Tranh ảnh về đề tài khác nhau. -Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS. III,HĐDH A. KTBC A. KTBC HS GV - 2 em làm lại BT2 tiết trước. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GV ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2Bài tập 1. Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp GV HS -KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Học sinh quan sát mẫu và nhận xét ch HS -- Hs đọc yêu cầu bài. Làm bài theo cặp vào phiếu BT. GV * Hoạt động 2: Cách kẻ chữ. -GV vẽ trên bảng nêu câu hỏi cho HS nhận ra các bước kẻ chữ. GV -Mời đại diện nhóm T/B KQ - Nhận xét , trốt lại KQ đúng HS Hoạt động 3: thực hành + Tập kẻ chữ Mĩ thuật +Vẽ màu vào các con chữ và nền -Bài 2,3:Tìm, tính x HS - HS đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo nhóm rồi làm bài vào phiếu. GV Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV nhận xét bài của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng 5. Nhận xét, đánh giá GV - HS TB trên bảng lớp, nx, trao đổi bổ sung. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS -Trưng bày bài vẽ. -Nhận xét, đánh giá bài vẽ Tiết 5 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Khoa học Toán Các nguồn nhiệt. Luyện tập I,MT Sau bài học, hs có thể: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. Giúp HS: - Củng cố cách tính vận tốc.(A,B,C) -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.(A,B) II,ĐDDH -Tranh,ảnh theo SGK -Phiếu học tập III,HĐDH A. KTBC GV - Hỏi các câu hỏi có liên quan đến bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. HS - 1 em lên giải lại bài 4 B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. -Cho HS thực hiện vào bảng con. -Một HS lên bảng thực hiện. HS - Hs thảo luận theo N4:: - Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ... - Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,... GV - Gọi HS nhận xét, chữa bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2, Luyện tập GV *HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. HS *Bài 1: Làm vào bảng con. HS - 1 nhóm HS làm thí nghiệm: Lớp quan sát: Trao đổi kết quả thí nghiệm: GV - Gọi HS nhận xét chữa bài. *Bài 2 - GV HD cách làm. GV - Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm : - GV chốt lại câu TL đúng. HS - 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào nháp, 5. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. GV Nhận xét, chữa bài 3,Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 15/ 3/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: thể dục ( Tiết học chung) môn thể thao tự chọn Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I/ Mục tiêu: - Ôn tậng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II - Địa điểm, phương tiện. Trên sân trường, VS an toàn nơi tập. Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. 10 phút - GV nhận lớp, phổ biến n/v, y/c bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. ĐHTT r ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì - Cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản 20 phút ì ĐHTC r *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng -Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. -Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. - Ôn ném bóng 50g trúng đích * Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” - GV tổ chức cho HS chơ 10 phút 5 phút ĐHTL: Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * 3. Phần kết thúc. - Cho HS đi thường theo vòng tròn. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao bài về nhà. 5 phút ĐHKT r ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì Tiết 2 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Kể chuyện Toán Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Quãng đường I ,MT + Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. +Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Giúp HS: -Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. (A,B,C) -Thực hành tính quãng đường. (A,B) II,HĐDH -Tranh minh họa -Phiếu hjọc tập A. KTBC A. KTBC GV Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính. GV nhận xét, ghi điểm. HS - 1 em lên giải lại bài 4 B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HS kể chuyện a. HD tìm hiểu y/c của đề bài. HS - Suy nghĩ tìm chuyện kể. - Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của mình. GV - Gọi HS nhận xét, chữa bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Kiến thức: -Nêu ví dụ. -HD HS cách tính rồi tính. GV b. HS thực hành KC - KC trong nhóm. HS -HS nhắc lại cách tính Thực hành. *Bài 1: Làm vào bảng con. HS - KC theo cặp, trao đổi về y nghĩa câu chuyện. GV - Gọi HS nhận xét chữa bài. *Bài 2 - GV HD cách làm. GV - Thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tập kể nhiều lần, chuẩn bị bài sau. HS - 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào nháp, HS - Ghi bài GV Nhận xét, chữa bài 3,Củng cố, dặn dò. Tiết 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Toán Kĩ thuật kiểm tra định kì (giữa kì II) Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1) I,MT - HS biết cách tính và viết gọn phép tính cộng , trừ , nhân, chia số thập phân - Giải bài toán có lời văn HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy ba ... động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. 1-Rèn kĩ năng nói: -HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. (A,B,C) -Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện(A,B) 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.(A) II,ĐDDH - Bản đồ hành chính VN. - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III,HĐDH A. KTBC A. KTBC GV H: Kể tên một số sp thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2 . Bài mới: - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN * HĐ 1: Dân cư tập trung khá đông đúc. HS - Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. HS Làm việc cả lớp. - Trả lời các câu hỏi trong phiếu. GV - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS kể chuyện. -Kể chuyện: -HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV - Gọi HS TLCH. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Kết hợp cho HS chỉ bản đồ. HS - Tập kể theo cặp. HS * HĐ 2: Hoạt động sản xuất của người dân. - Thảo luận câu hỏi: GV - Gọi HS thi kể trước lớp. - GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay. GV - Gọi đại diện nhóm TLCH. - GV sửa chữa KL. HS - Trao đổi về y nghĩa câu chuyện. - Cho HS q/s tranh và trả lờ các câu hỏi do GV nêu. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. GV - Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Kĩ thuật Toán Lắp cái đu (Tiết 1) thời gian I,MT - Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích môn học. Giúp HS: -Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều.(A,B,C) -Thực hành tính thời gian của một chuyển động.(A,B) II,Đ DDH - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước lớn. - Vậy liệu và dụng cụ cần thiết. III,HĐDH A. KTBC A. KTBC GV - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2 Hoạt động1: Quan sát và nhận xét mẫu. HS 1 em làm Bài 2 Lớp làm vào nháp. HS - Cả lớp quan sát cái đu . - Trả lời các câu hỏi :(Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu). GV Gọi HS nhận xét sửa chữa. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới:-Kiến thức: a) Bài toán 1: b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. GV -Đại diện nhóm t/b kq - NX bổ xung ,kl 3HĐ2: HD thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết: b. Lắp từng bộ phận c. Lắp ráp cái đu d. Tháo các chi tiết. HS 3.Luyện tập *Bài 1 - Làm vào nháp. HS -Nghe, quan sát - 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp tập lắp vít GV -Mời HS nêu cách làm. - T/B két quả, NX bổ xung *Bài 2 GV - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật - HS đọc ghi nhớ cuối bài. HS -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thực hành GV - Gọi HS nhận xét, chữa bài. *Bài 3, 4 Gọi HS lên bảng làm. - HS, GV nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố, dặn dò .Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 18/ 3 / 2009. Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Tập làm văn Địa lí Luyện tập miêu tả cây cối. Châu Phi (Tiếp theo) I,MT - Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng). Học xong bài này, HS: -Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. -Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II,HĐH A. KTBC A. KTBC GV B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét HS - Ôn lại bài cũ HS - B1: HS đọc Y/C, lớp đọc thầm . - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung GV B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2 Dân cư châu Phi:. *Hoạt động 1: (Làm việc cá nhâm) GV - Gọi đại diện nhóm trình bày kq. GV nhận xét chốt lại. 3. Phần ghi nhớ. - 3 em đọc, lớp đọc thầm. 4. Phần luyện tập. HS - Dựa vào tư liệu để điền vào bảng. HS - Bài 1: - HS đọc yêu càu của bài - Bài 2- HS đọc yêu càu của bài. - Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long GV -Mời đại diện nhóm trả lời -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận 3 Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) GV - Gọi HS đọc kq bài làm. - HS, GV nhận xét bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS - Sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga HS - Ghi bài. GV -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Khoa học Tập làm văn Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. Trả bài văn tả đồ vật I,MT Sau bài học, hs có thể: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn cho hay hơn. II,HĐ DH A. KTBC A. KTBC (không kt) GV H: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. HS - Đọc lại đề bài tiết trước. HS - Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu BT. GV B. Dạy bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV - Gọi đại diện nhóm báo cáo kq. - GV KL. 3. HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. HS - Chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. HS - Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. GV - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. GV - Gọi HS TLCH. - GV nhận xét, KL HS -Phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. GV - Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Toán Khoa học Luyện tập chung. sự sinh sản của thực vật có hoa I,MT Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. Sau bài học, HS biết: -Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hao thụ phấn nhờ gió. II,HĐDH A. KTBC A. KTBC (không kt). HS - Làm bài 2 GV B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK. Gv B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. HS - HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. HS - BT 1: Phát biểu cách cộng trừ 2PS ≠MS -BT2: Cộng,trừ 2PS ≠ MS - BT3; Tìm x -Bước 4: Cộng PS GV - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - NX, bổ xung GV - Gọi HS lên bảng làm bài - NX trốt lại KQ đúng 4. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại nd bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Nhóm 4 Nhóm 5 Môn Mĩ thuật Toán Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của thiếu nhi. Vận tốc I,MT - Hs bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. Giúp HS: -Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II,HĐDH B. Dạy bài mới. A. KTBC GV 1. Giới thiệu bài. 2: . Hoạt động 1: Xem tranh. a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân. HS - Làm bài 3 tiết trước. HS - Hs quan sát,kết ‘ợp tranh sưu tần . GV - Nhận xét, chữa bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2-Kiến thức: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS thực hiện. GV b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. HS -Thực hiện vào giấy nháp. -Mời một HS lên bảng thực hiện. HS - Quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm. GV -Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. -GV hướng dẫn HS làm bài GV Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Gv khen những hs tích cực phát biểu. HS *Bài 1,2,3: - 3 em lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. GV - Gọi HS T/B -Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại nd bài. - Nhận xét tiết học. HS - Ghi bài Tiết 5: sinh hoạt 1,Lớp trởng báo cáo các HĐ trong tuần: Đi học đúng giờ, thực hiện đầy đủ các HĐ trong nhà trờng quy định 2,GV nhận xét các HĐ trong tuần Đạo đức:Đoàn kết với bạn ,lễ phép với các Thày, cô giáo trong nhà trờng Chuyên cần:Đi học đúng giờ , tham gia đầy đủ các HĐ trong nhà trờng Chất lợng:Đã chuyển biến nhận thức ở các môn học ,tuy nhiên còn một số HS nhận thức còn chậm,chữ viết CĐYC 3,Phương hướng HĐ tuần tới : Duy trì sĩ số HS trong lớp học Phụ đạo HS yến kém
Tài liệu đính kèm: