Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3

Tiết 1: Chào cờ

- Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động trong tuần qua.

- Phương hướng tuần sau.

 

doc 38 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1263Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3. 
 Ngày soạn: 30/ 8/ 20088
Ngày giảngThứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Phương hướng tuần sau.
........................................................................................
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Khoa học
Thư thăm bạn
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
I,MT
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc của bức thư.
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định n/v của người chồng và các thành viên khác trong gđ là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có y thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II,Đ D DH
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần HD HS đọc.
- Hình trang 12, 13 SGK.
III,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em đọc thuộc lòng bài “Truyện cổ nước mình’’và TLCH. Em hiểu y hai dòng thơ cuối bài ntn?
GV
- Gọi 1 em TLCH: Nhìn vào hình 2, 3, 4, 5 trang 11 , hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Làm việc với SGK.
* CTH: 
- Giao n/v và HD HS làm việc theo cặp.
GV
- Gọi HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
HS
- QS các H1, 2, 3, 4 trang 12 để TLCH: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
1. Giới thiệu bài.
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- HD HS chia đoạn.
HS
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- Gọi HS trình bày kq làm việc.
- GV nhận xét và kết luận.
3. HĐ 2: Thảo luận theo nhóm.
* CTH: Giao việc cho từng nhóm
GV
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- QS H5, 6, 7 trang 13 nêu nd của từng hình và TLCH: 
HS
- Đọc thầm và thảo luận các câu hỏi cuối bài.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
4.HĐ3: Đóng vai.
*MT: HS có y thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
*CTH: - HD HS cách đóng vai 
GV
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, HD HS luyện đọc.
HS
- Tập đóng vai theo nhóm.
HS
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
GV
- Gọi các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
HS
- Ghi bài.
 ---------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Đạo đức.
Triệu và lớp triệu (tiếp theo).
có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1).
I,MT
 Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bẳng thống kê số liệu.
Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II,Đ DDH
- Giấy khổ to kẻ sẵn các hàng, lớp như trong bài học.
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thẻ 3 màu.
III,HĐDH
A. KTBC
A.KTBC.(không kt)
HS
- 2 em lên bảng làm lại BT3 (13).
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức’’.
*MT: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
*CTH: - Giao việc cho HS.
GV
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS đọc và viết số.
HS
- Đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
- Thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK.
- HD để HS biết cách đọc và viết số.
3. Thực hành.
* Bài 1( 15).
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, bổ sung, kl.
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ.
3. HĐ2: Làm BT1, SGK.
*CTH: - Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS đọc số đã viết.
HS
- Làm việc theo cặp BT1.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
*BT2(15).
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
*BT3 (15).
HS
- 2em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
GV
- Gọi đại diện cặp lên trình bày kq thảo luận.
- GV nhận xét, KL.
4. HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT2).
*CTH: - Giao việc cho HS
GV
- Cho HS nhận xét chữa bài.
- GV KL bài đúng.
* BT4 (15).
HS
- Đọc từng y kiến trong SGK, suy nghĩ xem tán thành y nào.
HS
- Làm việc cá nhân, TLCH trong bài.
GV
- Nêu lần lượt từng y kiến.
- HS giơ thẻ màu (theo quy ước)
- GVKL.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
GV
- Gọi HS nêu miêng câu trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL câu trả lời đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
HS
- Ghi bài vào vở.
 ----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Toán
Từ đơn và từ phức
Luyện tập
I,MT
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt được từ đơn và từ phức.
3. Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
 Giúp HS: 
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số so sánh các hỗn số( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II,Đ DDH
- Phiếu giao việc
- SGV, SGK.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết trước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- 1 em đọc nd các y/c trong phần nhận xét.
- Phát phiếu giao việc cho HS.
HS
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp 2 phép tính chuyển hỗn số trong BT1(13)
HS
- Trao đổi theo cặp BT1.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*BT1(14).
GV
- Gọi đại diện cặp trình bày kq.
- GV ghi bảng, các nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
*BT2: - Gọi HS trả lời miệng . GV nhận xét, KL.
 3. Phần ghi nhớ.
- 2 em đọc ghi nhớ SGK.
- GV giải thích thêm.
4. Phần luyện tập.
*BT1 (28)
HS
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS 
- Làm bài theo cặp vào phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*BT2( 14)
- GV HD mẫu một phép tính.
GV
- Gọi HS nêu kq.
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
*BT2(28).
- HD HS cách tra từ điển, HS ghi lại vào vở.
*BT 3( 28).
HS
- 3 em lên bảng, lớp làm vào nháp.
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- HS, GV nhận xét chữa bài, chốt lại bài đúng.
*BT3 (14).
- HD mẫu một phép tính.
Gv
- Gọi từng em nêu câu đã đặt của mình.
- Nhận xét chỉnh sửa.
5. Củng cố, dặn dò.
H: Thế nào là từ đơn, từ phức.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- 3 em lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Khoa học
Tập đọc
Vai trò của chất đạm và chất béo
Lòng dân
I,MT
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của thức ăn chưa chất đạm và chất béo.
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nd, y nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II,Đ DDH
Hình trang 12, 13 SGK
Phiếu học tập.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD HS luyện đọc diễn cảm.
III,HĐDH
A. KTBC.
A. KTBC
GV
H:-Có mấy nhóm chất dinh dưỡng? Đó là những nhóm chất nào?
- Nêu vài trò của chất bột đường?
HS
- 3 em đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu’’.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
*CTH: - Làm việc theo cặp.
HS
- Nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình trang 12, 13 và vai trò của chất đạm và chất béo.
GV
- Gọi HS nhận xét bạn đọc.
- Ghi điểm động viên.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 em đọc lời mở đầu giới thiệu.
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch.
GV
- Gọi HS nêu kq làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh vai trò của chất đạm và chất béo và kết luận.
3.HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
*CTH: - Phát phiếu giao việc cho các nhóm.
HS
- Luyện đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
HS
- Làm việc với phiếu học tập.
GV
- Gọi 1 em đọc lại đoạn kịch
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS trình bày kq làm việc.
- Nhóm khác bổ sung nếu nhóm bạn làm sai.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
HS
- Thảo luận theo nhóm nội dung các câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK.
HS
- Chữa lại bài đúng vào vở
GV
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài.
c. HD HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu y nghĩa của đoạn kich.
- Nhận xét giờ học.
- Tập đọc lại đoạn kich ở nhà.
GV
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
 Ngày soạn: 31/8/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2008
(Dạy bù ngày khác )
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)
Bài 5: đội hình đội ngũ – Trò chơi “Bỏ khăn’’.
I – Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quya trái, quay sau, dà ... 
- Chấm điểm một số dàn y.
- Nhận xét , chữa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc (Tiết học chung)
Ôn bài hát: em yêu hoà bình.
I- Mục tiêu.
- HS thuộc bài hát,tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
II – Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu một số động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
III – Các hoạt động dạy – học.
A. ổn định tổ chức
- HS hát đầu giờ
B. KTBC
- Gọi HS hát bài “ Em yêu hoà bình”
2 em lên hát trước lớp.
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần mở đầu.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài “Em yêu hoà bình”.
- Lớp hát bài “Em yêu hoà bình”
2. Phần hoạt động
- Chia lớp thành 2 nhóm, một nửa hát, nửa kia gõ đệm theo tiết tấu.
- Hát , gõ đệm theo tiết tấu.
- HD HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
- Tập hát kết hợp với động tác phụ hoạ
- Cho HS trình diễn trước lớp.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS hát lại bài Em yêu hoà bình.
- Lớp hát kết hợp vỗ tay, nhún chân theo nhịp
- Nhận xét giờ học.
 Ngày soạn: 27/8/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập làm văn
Toán
Viết thư
ôn tập về giải toán
I,MT
1. HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
 Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó’’).
II,Đ DDH
- Bảng phụ viết đề văn (phần luyện tập).
- SGV, SGK
III,HĐDH
A. KTBC (không kt)
A.KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- Giao việc cho HS
HS
2 em lên bảng làm BT2c, d.
Lớp làm vào nháp.
HS
- Đọc lại bài “Thư thăm bạn” và TLCH trong SGK.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS ôn lại cách làm bài toán 1, 2 trong SGK.
3. Thực hành.
*BT1(18)
- Giao việc cho HS
GV
- Gợi y cho HS trả lời các câu hỏi.
3. Phần ghi nhớ.
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập
a. Tìm hiểu đề.
- HD HS xác định y/c của đề.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
b. Thực hành viết thư.
HS
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS
- Thực hành viết thư vào vở.
GV
- HS, GV nhận xét chữa bài.
*BT2 (18).
HD HS cách làm.
- 1 em lên trình bày bài giải, lớp làm vào nháp.
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- GV KL bài làm đúng.
*BT3 (18).
- HD HS cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
GV
- Quan sát, HD thêm những em yếu.
HS
- Giải bài vào vở.
HS
- Tiếp tục hoàn thiện bức thư
GV
- Quan sát bài làm của HS.
- Chữa bài làm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi một vài em đọc lá thư mình viết.
- HS, GV nhận xét, chấm điểm.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết tiếp (đối với những em chưa xong)
HS
GV
- Tiếp tục vẽ.
5.Nhận xét, đánh giá.
- HS, GV nhận xét đánh giá bài vẽ 
- GV nhận xét giờ học
6. Dặn dò.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Lịch sử
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
cuộc phản công ở kinh thành huế
I,MT
 Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng mười kí hiêu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
 Học xong bài này, HS biết.
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quạn lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896).
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II,Đ DDH
- SGV, SGK
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính VN.
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 3 em lên làm BT4(19)
GV
H: Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1: Một số nét chính về tình hình đất nước.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
3. Thực hành.
*BT1.(20)
HS
- Đọc SGK để thấy được.
HS
- 2 em lên bảng viết số, lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi HS nêu lại.
- Nhận xét, bổ sung.
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV chốt lại bài đúng.
*BT2 (20)
- GV HD mẫu.
HS
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong phiếu học tập.
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nhấn mạnh thêm cho HS hiểu.
GV
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*BT3(20)
HS
- Thảo luận rút ra y nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- GV HD mẫu.
- Gọi HS lên bảng điền
HS
- 2 em lên làm, lớp làm vàp nháp.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nd bài
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
HS
- Ghi bài.
 -------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Mĩ thuật
Luyện từ và câu
Vẽ tranh: 
đề tài các con vật quen thuộc
luyện tập về từ đồng nghĩa
I,MT
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vât, vẽ màu theo y thích.
- HS yêu mến các con vật và có y thức chăm sóc vật nuôi.
1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung y nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với quê hương, đất nước.
II,Đ DDH
- Tranh, ảnh một số con vật.
- Hình gợi y cách vẽ.
- Bút dạ, phiếu khổ to ghi nd BT1.
III,HĐDH
A. KTBC
A.KTBC
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm, chon nd đề tài.
- Cho HS xem tranh, ảnh về các con vật.
- đặt câu hỏi cho HS TL về đặc điểm của con vật.
3. Cách vẽ con vật.
- Giao việc cho HS.
HS
- 2 em làm lại BT3, 4 tiết trước.
HS
- HS quan sát để tìm ra cách vẽ.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT.
*BT1.
GV
- Lưu y HS một số điều.
4. Thực hành.
- GV nêu y/c.
HS
- Làm bài vào vở.
HS
- Thực hành vẽ con vật.
GV
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền.
- GV nhận xét, sửa chữa.
*BT2.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS nêu 1 y đúng.
- GV nhận xét,chốt lại bài đúng và giải thích thêm cho HS hiểu.
*BT3.
- HD HS cách làm
GV
- Quan sát, uốn nắn thêm.
5. Nhận xét, đánh giá.
- GV, HS chọn một số bài, nhận xét, đánh giá.
HS
- Viết bài vào vở.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
6. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi 1em khá đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Địa lí
Tập làm văn
một số dân tộc ở hoàng liên sơn
Luyện tập tả cảnh
I,MT
- Học xong bài này, HS biết.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục ,lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
1.Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Biết chuyển một phần trong dàn y bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
II,Đ DDH
Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS..
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- Chỉ trên bản đồ đỉnh núi Phan-xi –păng, vị trí của Sa Pa.
- Lần lượt từng em lên chỉ.
GV
- KT bài viết ở nhà của HS.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyện tâp.
*BT1.
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1 Giới thiệu bài.
HS
- Đọc lại 4 đoạn văn để xác định nd chính của mỗi đoạn.
- Chọn đoạn viết.
2. HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- Giao việc cho HS
HS
- Làm việc cá nhân: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc mục 1 trong SGK, TL các câu hỏi do GV giao .
GV
- HD HS cách viết bài.
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS TL lần lượt từng câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại câu trả lời đúng.
HS
- Làm bài vào vở.
3. Bản làng với nhà sàn.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
HS
- Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết TLCH do GV giao vào phiếu học tập.
GV
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- Lớp, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
*BT2.
- HD HS cách làm.
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kq trước lớp.
- GV sửa chưa, hoàn thiện câu trả lời.
4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
- Cho HS làm việc theo cặp.
HS
- Viêt bài vào vở.
HS
- Dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục TLCH do GV giao.
GV
- Quan sát, HD thêm cho HS.
GV
- Gọi đại diện các cặp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- GV sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời.
5. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội, ... của một số dân tộc vùng núi HLS.
- Nhận xét giờ học.
HS
- Tiếp tục hoàn thiện bài viết của mình.
HS
- Ghi bài
GV
- Gọi HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét, bình chọn bài hay
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Sinh hoạt
- Nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập và có y thức tốt trong các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở, phê bình những em chưa cố gắng trong học tập, cúng như trong các hoạt động khác.
- Cách khắc phục những tồn tại.
- Phương hướng tuần 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc