Giáo án Lớp Một - Buổi 2 - Tuần 3

Giáo án Lớp Một - Buổi 2 - Tuần 3

Häc VÇn

Bài 8: l h

I.Mục tiêu:

-HS đọc dược l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

-Viết được l,h,lê,hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1/1)

Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.

* HS k/g bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh; viết đủ số dòng quy định ở vở tập viết.

 - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

HS chuẩn bị:

Bảng con

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp Một - Buổi 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2012
Luyện Tiếng (2 tiết)
Häc VÇn 
Bài 8: l h
I.Mục tiêu:
-HS đọc dược l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
-Viết được l,h,lê,hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1/1)
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.
* HS k/g bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh; viết đủ số dòng quy định ở vở tập viết.
 - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Kiểm tra: 
-Đọc và viết các tiếng: ê, v, bê, ve.
-Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê
-Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới: 
1/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: l
-GV viết lại chữ l
Hỏi: Chữ l gồm nét gì?
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu l (lưỡi cong lên...)
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng lê và đọc lê
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: h
-GV viết lại chữ h
Hỏi: Chữ h gồm mấy nét ?
-Hãy so sánh chữ l và chữ h ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu h
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng hè và đọc hè
-Nhận xét
c.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: l, h
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Hỏi:
*Trong tranh em thấy gì ?
*Hai con vật đang bơi trông giống con 
gì ?
*Vịt ngan được nuôi ở ao hồ. Những loài vịt sống tự do gọi là gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
-Nhận xét tiết học
-4 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: l, h
-HS trả lời: nét khuyết trên và nét hất bút liền nhau.
-HS đọc cá nhân: l
-HS đánh vần: lờ - ê - lê
-Chữ h gồm 2 nét: Nét khuyết trên và nét móc hai đầu được nối liền nhau.
+ Giống nhau: nét khuyết trên
+ Khác nhau: Chữ h có nét móc hai đầu
-Đọc cá nhân: h
-Đánh vần: hờ - e – he - huyền - hè
-Viết bảng con: l, h
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: l, h, lê, hè
-HS viết vào vở
*HS k/g viết đủ số dòng ở vở
-HS nói tên theo chủ đề: 
 ve ve ve, hè về
* HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Con vịt, con ngan, con vịt xiêm,...
+ Vịt trời
-HS thi tìm chữ (chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn)
-Chuẩn bị bài sau
Luyện Toán (2 tiết)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
Nhận biết các số trong phạm vi 5.
Biết đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. 
HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
Sử dụng tranh SGK Toán 1
HS chuẩn bị:
SGK Toán 1
Bộ đồ dùng học Toán
Bảng con, bút chì, thước kẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: 
-Đọc viết số: 1, 2, 3, 4, 5
-Đếm số theo thứ tự: 1, 2, 3 ,4, 5 và thứ tự ngược lại
-Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
b.Thực hành;
-HDHS tập nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
3.Củng cố, dặn dò: 
Trò chơi: 
“Thi đua nhận biết thứ tự các số”
-HDHS cách chơi: 
-Luật chơi:
Nhận xét, dặn dò:
-Chỉ bảng: 
-Dặn học bài sau.
- 4 HS 
- 4 HS
- Đọc tên đề bài
-HS nêu yêu cầu của bài tập
-HS tự làm bài và chữa bài.
+ Bài 1: Nhận biết số lượng, đọc số. 
+ Bài 2: Nhận biết số lượng, đọc số.
+ Bài 3: Viết sô thích hợp
1
 → → → →
-Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
-Thực hiện theo HD và tiến hành chơi
-Nhóm nàơ nối đúng nhanh thắng cuộc.
-HS đọc lại tiêu dề bài học
-Chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2012
Luyện Tiếng (2 tiết)
Häc VÇn;
o c
I.Mục tiêu:
Kiến thức: 
-HS đọc được o, c, bò, cỏ ; từ, câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
- Viết được: o,c,bò,cỏ.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó, bè.
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Kiểm tra: 
-Đọc và viết các tiếng: l, h, lê, hè.
-Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II. Bài mới:
1/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: o
-GV viết lại chữ o
Hỏi: Chữ o gồm nét gì?
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu o (đọc tròn môi)
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng bò và đọc bò
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: c
-GV viết lại chữ c
Hỏi: Chữ c gồm nét gì ?
-Hãy so sánh chữ c và chữ o ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu c
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cỏ và đọc cỏ
-Nhận xét
c.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: o, c, bò, cỏ
Tiết 2
3.Luyện tập: 
a.Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Hỏi:
-Trong tranh em thấy gì ?
-Vó bè dùng làm gì ?
-Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê em có vó bè không ?
-Em còn biết loại vó bè nào khác ?
-Vó bè được làm bằng gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 
Trò chơi: Tìm tiếng có âm o và c vừa học.
 Nhận xét tiết học
 -Dặn học bài sau.
quan sát và thảo luận.
Mèo, gà, cò, cây dừa
Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).
Một nét xiên trái.
So sánh 
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
Thực hiện trên bộ đồ dùng 
Thực hiện trên bảng cài.
Đặt trên đầu âm e.
HS phát âm tiếng bè.
bè chuối, chia bè, to bè, bè phái 
So sánh tiếng bè và bẽ
Học sinh đọc.
Theo dõi viết bảng con .
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
Quan sát và thảo luận
Vẽ bè
Đi dưới nước.
Thuyền có khoang chứa người, bè không có khoang chứa ...
Chở hàng hoá và người.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chuû ñieåm: Truyeàn thoáng nhaø tröôøng
TEÂN HOAÏT ÑOÄNG: NGHE VAØ THAÛO LUAÄN VEÀ TRUYEÀN 
 THOÁNG NHAØ TRÖÔØNG.
I. YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC: 
 1. Veà nhaän thöùc: Naém ñöôïc truyeàn thoáng nhaø tröôøng vaø yù nghóa truyeàn thoáng ñoù.
 2. Veà thaùi ñoä, tình caûm: Xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa baûn thaân trong vieäc phaùt huy truyeàn thoáng nhaø tröôøng.
 3. Veà kó naêng haønh vi: Xaây döïng keá hoaïch hoïc taäp vaø hoaït ñoäng cuûa caù nhaân, cuûa lôùp.
II. NOÄI DUNG – HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
 1. Noäi dung:
 - Vaøi neùt veà lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån cuûa tröôøng.
 - Truyeàn thoáng cuûa tröôøng veà hoïc taäp, reøn luyeän ñaïo ñöùc vaø caùc thaønh tích khaùc.
 2. Hình thöùc:
 - Trao ñoåi, thaûo luaän.
III. CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG:
 1. Phöông tieän hoïat ñoäng:
 a. Giaùo vieân chuû nhieäm:
 - Moät vaøi soá lieäu chuû yeáu veà toå chöùc nhaø tröôøng nhö: Toång soá Gv vaø caùn boä nhaø tröôøng, caùc toå chöùc ñoaøn theå nhaø tröôøng, teân caùc thaày coâ trong BGH, TPT, toång soá hoïc sinh toaøn tröôøng.
IV. TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:
 1. Khôûi ñoäng: Haùt taäp theå baøi haùt truyeàn thoáng cuûa nhi ñoàng: Nhanh böôùc nhanh nhi ñoàng.
 a. Tuyeân boá lí do: Caùc em thaân meán! Ñeå naém ñöôïc truyeàn thoáng cô baûn cuûa nhaø tröôøng vaø yù nghóa cuûa truyeàn thoáng ñoù. Ñoàng thôøi ñeå xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa moãi hoïc sinh chuùng ta trong vieäc phaùt huy truyeàn thoáng nhaø tröôøng vaø xaây döïng keá hoaïch hoïc taäp vaø hoaït ñoäng cuûa caù nhaân, cuûa lôùp. Hoâm nay chuùng ta seõ sinh hoaït veà chuû ñeà “ Truyeàn thoáng nhaø tröôøng”. Ñoù laø lí do cuûa buoåi sinh hoaït hoâm nay.
 b. Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng: Chöông trình hoâm nay goàm caùc noäi dung sau:
 - Nghe giôùi thieäu.
 2. Caùc hoaït ñoäng:
 a. Hoaït ñoäng 1: Nghe giôùi thieäu:
 GVCN giôùi thieäu veà truyeàn thoáng nhaø tröôøng.
 b. Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän
 - Gv laàn löôït neâu caâu hoûi thaûo luaän.
 - Hs vaän duïng nhöõng kieán thöùc vöøa ñöôïc nghe GVCN giôùi thieäu ñeå traû lôøi.
 -Hs khaùc boå sung.
V. KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG:
 - GVCN nhaän xeùt keát quaû hoaït ñoäng vaø daën doø chöông trình hoaït ñoäng laàn sau.
Luyện Toán (1 tiết)
Toán
BÉ HƠN, DẤU <
I.Mục tiêu: 
Bước đầu so sánh số lượng .
Sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
 - HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 -Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <. 
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
 Nhận biết quan hệ bé hơn.
-HDHS quan sát, nhận xét
+ Thao tác mẫu:
Tranh 1:
“Bên trái có mấy ô tô ?” và “Bên phải có mấy ô tô?”
-Một ô tô có ít hơn 2 ô tô không ?
-GV nói: 1 bé hơn 2, ta viết: 1 < 2
b.Thực hành;
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
3.Củng cố, dặn dò: 
Trò chơi: So sánh số
-HDHS cách chơi: 
 Nhận xét, dặn dò
- 4 HS 
-Nhận biết số lượng từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
+ Quan sát tranh, nhận xét.
-Một ô tô có ít hơn 2 ô tô .
-1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
+ Viết dấu bé hơn “<”
+ So sánh
+ Viét số
-Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
-Thực hiện theo HD
-Nhóm nào đếm đúng sẽ thắng cuộc.
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2012
Luyện Toán (2 tiết)
LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu 
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn hơn –(dấu >) để so sánh các số.
-HS làm được các bài tập 1,2,3,4 để so sánh các số trong phạm vi 5
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ con bướm, thỏ, hình vuông như SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:
-Cho HS viết bảng con dấu bé, làm bảng con: so sánh 2 và 3
-Nhận xét kết quả
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
2.1. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
*Giới thiệu 2 > 1
-Cho HS qua sát tranh vẽ như SGK
Hỏi: 	+Bên trái có mấy con bướm?
	+Bên phải có mấy con bướm?
 +Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
-Nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. 
-Treo tranh hình vuông và thực hiện tương t ...  bài:Luyện tập.
-Làm việc trên bảng con.
-Nhắc lại
-HS nhắc lại tên bài học
-Có 2 con bướm.
-Có 1 con bướm.
-Bên trái có số con bướm nhiều hơn.
-HS nêu cá nhân, đồng thanh: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 
-2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
-HS đọc: “Lớn hơn” khi GV chỉ vào dấu >
-HS đọc: Hai lớn hơn một. 
-Thảo luận theo cặp 
-Gọi HS nêu trước lớp , lớp nhận xét.
-HS nhắc lại.
*Thảo luận theo cặp 
-Nhắc lại.
-HS đọc: 3>2 và viết bảng con
*Thảo luận theo cặp, nêu kết quả
-HS đọc: 2>1 3 > 2
 4 > 3 5 > 4
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ....
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng. 
-Thực hiện bảng con
4 > 2, 3 > 1 .
-2 HS nêu
-HS đọc kết quả theo mẫu
-HS làm bảng con: 4 > 3, 3 > 1
-Cá nhân, đồng thanh
-Theo dõi GV gợi ý
-Thực hiện vở BT và nêu kết quả.
-3 HS nối tiếp làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
-1-2 HS nhắc lại
-HS làm bài. 2 HS làm bài trên bảng, mỗi em một cột
-3-4 HS đọc lại kết quả, lớp đồng thanh
-2-3 HS nhắc lại, lớp đồng thanh tên bài học
HS lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Luyện Tiếng (2 tiết)
Häc vÇn
Ô , Ơ.
I.Mục tiêu : 
-Kiến thức: HS đọc được ô , ơ ,cô , cờ , từ và câu ứng dụng ;Viết được ô ,ơ ,cô , cờ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bờ hồ
-Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc ,viết thành thạo ô , ơ, cô , cờ .
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ. HS: Bộ đồ dùng TV
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra 
Đọc bài trong SGK
-Cho HS viết bảng con: bò, cỏ.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
-Đưa tranh, giới thiệu rút âm ghi bảng.
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu.
Phát âm mẫu. GV chỉnh sữa cho HS.
-Giới thiệu tiếng:
Yêu cầu cài tiếng cô.
GV NX và ghi bảng.Gọi HS phân tích tiếng cô .
Hướng dẫn đánh vần
Hướng dẫn đánh vần 1 lần.
-Cho HS đánh vần
Chỉnh sữa cho học sinh. 
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ trên bảng.
*Âm ơ (dạy tương tự âm ô).
- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
Dạy tiếng ứng dụng:
-Ghi tiếng ứng dụng
-Cho HS đọc trơn tiếng, tìm tiếng có chứa âm mới học
-Gọi HS đánh vần tiếng, đọc trơn .
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1:
 Tìm tiếng mang âm mới học và cho HS đọc bài trên bảng
-Đọc lại bài
Tiết 2
Bài cũ:
-Cho HS nhắc lại âm mới học
2. Luyện đọc trên bảng lớp.
-GV đọc mẫu
-Chỉ bảng cho HS đọc
3.Luyện câu: 
-Cho HS xem tranh, nêu cấu ứng dụng, ghi bảng
-Yêu cầu tìm tiếng có chứa âm mới học
-ĐV tiếng vở, đọc trơn tiếng, câu.
-Luyện viết:
-GV hướng dẫn quy trình viết
Hướng dẫn cho HS luyện viết ở vở TV.
 Chấm 1/3 lớp .Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
Trong tranh em thấy những gì?
Cảnh trong tranh nói về mùa nào?Tại sao em biết?
Em đã được đi chơi bờ hồ như vậy chưa?.....
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố Dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng có mang âm mới học 
-Nhận xét ,khen những em tìm được nhiều tiếng đúng , nhanh
-Đọc bài thành thạo ở nhà.
-Tìm tiếng có chứa âm ô , ơ trong các văn bản , sách , báo bất kì.
-Xem trước bài:Ôn tập
6 em.
N1: o – bò, N2: c – cỏ.
-Theo dõi.
-Giống chữ o.
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
-Cài chữ ô, phát âm (6 em)
-Cá nhân, nhóm, lớp
-Lắng nghe.
-Cả lớp cài: cô.
-HS phân tích: Tiếng cô có âm cờ đứng trước, âm ô đứng sau.
Lắng nghe.
-Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
Giống : Đều có một nét vòng khép kín.
Khác : Âm ơ có thêm “dấu râu”.
Lắng nghe.
Viết bảng con
-Đọc trơn, HS yếu có thể đánh vần
-Cá nhân, nhóm , lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
-Lớp đọc đồng thanh
-3-4 HS nhắc lại
-Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc thầm tìm âm mới học trong câu (tiếng vở).
-Đánh vần, đọc trơn tiếng, đọc trơn cả câu
-Viết bảng con
-Viết vở Tập viết
 “bờ hồ”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
-HS trả lời
Liên hệ thực tế
Thi đua tìm tiếng chứa âm ô, ơ: cô, cờ, bố, vỗ....
-Thực hiện tốt ở nhà
Thứ n ăm ngày 19 tháng 9 năm 2012
Luyện Tiếng (2 tiết)
HäC VÇN
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7
-HS nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng ôn (tr. 24 SGK), thẻ ghi câu ứng dụng
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kểm tra : 
-Cho HS viết chữ : ô – cô, ơ – cờ vào bảng con và 1 HS đọc từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu : bé có vở vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
-YC nhắc lại các âm, chữ mới đã được học thêm.
Gắn bảng ôn đã được phóng to.
2.2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ đã được học ở bảng ôn 1 
GV đọc.
 GV chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
-Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.
-Gọi HS tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
e
ê
o
ơ
ơ
b
be
bê
bo
bô
bơ
v
l
h
c
-Trong các tiếng vừa ghép được thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào? Các chữ ở cột ngang đứng ở vị trí nào? Nếu các chữ ở cột ngang đứng trước có được không?
-Cho HS tiếp tục ghép các tiếng còn lại vào VBTTV
-Cho HS nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung, GV hoàn chỉnh bảng ôn (bảng 1)
- GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
+Yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
-GV làm mẫu, sau đó cho HS làm bài trong VBTTV
-Gọi HS đọc kết quả. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
-GV chỉ bảng 2, HS đọc
-Gọi 1 HS đọc cả bảng
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
-Nêu từ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ
-Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
-Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.
3.Củng cố tiết 1: 
-Đọc lại bài
-Cho HS nhắc lại tên bài học
-Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
1. Luyện tập
a) Luyện đọc
-Cho HS nhắc lại bài học ở tiết trước.
-Cho HS đọc toàn bài trên bảng
*Đọc câu ứng dụng
-GV gắn câu ứng dụng lên bảng, GV đọc
-Cho HS xem tranh minh hoạ
-Cho HS đọc câu : Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 Chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
b) Luyện viết:
 Viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở TV.
-Theo dõi, nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi...
2. Kể chuyện: hổ .
Kể lại diễn cảm có kèm theo tranh.
-Chia lớp thành nhóm 4. 
-Gọi đại diện các nhím lên kể chuyện
-GV + HS nhận xét, khen HS kể tốt
-Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ là con vật như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò: 
-Chỉ bảng ôn cho học sinh đọc theo.
Về nhà học bài, xem lại. Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Thực hiện bảng con.
-1 Học sinh đọc.
-2 HS nhắc lại tên bài
Âm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
-Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
-Học sinh chỉ chữ.
-Học sinh đọc âm.
-HS nêu
-Học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ và đọc trước lớp
-HS nêu
-Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
-HS nêu cá nhân
-Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
-HS làm bài
-Một số HS đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Học sinh đọc theo GV chỉ bảng
-1 HS lên bảng đọc toàn bộ bảng.
-CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết trên bảng.
Lắng nghe.
-Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
-Tập viết lò cò trong vở Tập Viết.
-1-2 HS đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng
-4-5 HS đọc, cả lớp đọc 
-Xem tranh
-Đọc CN, nhóm, lớp.
-HS viết trong VTV.
-Lắng nghe.
-Nhóm 4 HS kể chuyện theo tranh, mỗi em kể một tranh.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền ....
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
*Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
thực hành ở nhà.
-1 HS đọc 
Luyện Toán (2 tiết)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Học sinh biết sử dụng các dấu >,< và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số
-HS bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn(có22)
-Làm được các BT 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra
-Cho HS điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
2
1
5
>
 -GV nhận xét, bổ sung 	DãyNhận xét KTBC.
2.Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập
Bài 1: 
Cho HS nêu yêu cầu của đề.
-HS HS viết dấu vào chỗ chấm
-Cho HS làm bảng con cột 1, cột 2,3,4 cho HS làm trong VBTT
-Gọi HS nêu kết quả, Gọi học sinh khác nhận xét
-Kết luận ý đúng
-Em có nhận xét gì về kết quả so sánh trong cột 1?
*Khi có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có một số lớn hơn và một số bé hơn nên có hai cách viết khi so sánh 2 số
-Nêu một số cặp khác nhau cho HS đọc kết quả
 Bài 2: 
-Cho HS xem mẫu và nêu cách làm bài 2.
-HDhs làm:So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới rồi viết kết quả vào ô trống ở dưới hình tiếp các phần còn lại
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
-Gọi một số HS nêu miệng, cho HS đổi vở để kiểm tra bài bạn
-Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu của đề.
-Cho HS nêu miệng nhanh các số cần điền
-Nhận xét kết quả
3.Củng cố: 
-Hỏi tên bài.	
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Dặn dò :Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. 
-Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
-Nhắc lại
-HS nhắc lại tên bài
-1-2 HS nêu yc đề bài
-thực hiện bảng con
-Thực hiện trong VBTT
Học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung 
-Nêu: Số 3 luôn bé hơn số 4 và số 4 luôn lớn hơn số 3 
-Nêu miệng
-Nêu: Phải xem tranh rồi so sánh số thỏ với số củ cà rốt 
-Làm VBT và đọc kết quả .
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
-Nêu kết quả, đổi chéo để kiểm tra
-Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
-Thi xem ai nhanh ai đúng.
nhóm thi đua điền nối ô trống với số thích hợp.
-Thực hiện ở nhà. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop1buoi2tuan3.doc