Giáo án Lớp Một - Tuần 15

Giáo án Lớp Một - Tuần 15

Học vần

Bài 60: om - am

KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành

- Đọc viết được các tiếng, từ có chứa vần đã học.

- Nói được một số câu ngắn theo chủ đề đã học. - Đọc đ¬ượ: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng

- Viết đ¬ược: om,am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ: Nói lời xin lỗi.

A.Mục tiêu:

- Đọc đ¬ược: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng

- Viết đ¬ược: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ: Nói lời xin lỗi.

-HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

*TCTV: Tìm được một số tiếng, từ ngoài bài có vần om,am

B.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, SGK, vở TV , bảng con

2. Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, giảng giải,luyện tập, thực hành,trò chơi.

C.Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 60: om - am
KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Đọc viết được các tiếng, từ có chứa vần đã học.
- Nói được một số câu ngắn theo chủ đề đã học. 
- Đọc đượ: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng
- Viết được: om,am, làng xóm, rừng tràm. 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ: Nói lời xin lỗi.
A.Mục tiêu:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ: Nói lời xin lỗi.
-HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
*TCTV: Tìm được một số tiếng, từ ngoài bài có vần om,am
B.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, SGK, vở TV , bảng con
2. Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, giảng giải,luyện tập, thực hành,trò chơi. 
C.Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Ôn bài cũ(5’)
- Đọc bảng con
- Đọc SGK
- bình minh, nhà rông, nắng chanh chang
- 2 HS
- Viết bảng con
- bình minh, nhà rông .
*Vào bài(2’)
- GV hỏi : ...
- GV chốt lại và giới thiệu tên bài học .
- Bài 60:
2.Hoạt động 2(15’):Dạy - Học vần om
*MT: Đọc được vần, tiếng ,từ có chứa vần om.
* Cách tiến hành:
a. Nhận diện vần:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp đôi .
- Gọi 1 số cặp trình bày 
- Các nhóm nói tất cả những gì mình biết về làng xóm.
- Đại diện trình bày trước lớp 
- GV viết vần: "om” lên bảng nêu tên vần 
- H’ : Cấu tạo vần om
- Yêu cầu HS ghép vần om
- Chia nhóm cặp đôi , yêu cầu HS đánh vần đọc trơn. 
- Yêu cầu HS tập đánh vần đọc trơn trước lớp. 
om
- Nói nối tiếp cấu tạo vần om . 
- Cá nhân ghép trên thanh gài 
- Tập đánh vần .
- Đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 
b. Hướng dẫn nhận diện tiếng mới.
- GVnói: có vần om rồi muốn có tiếng xóm phải ghép thêm âm và thanh gì nữa các em hãy suy nghĩ và ghép ?
 -GVnói:các em hãy phân tích tiếng mới cho cô.
- Viết tiếng “xóm” lên bảng .
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
- Nhận xét kết quả các nhóm 
c.Hướng dẫn nhận diện từ:
-Có tiếng xóm rồi muốn có từ làng xóm ta phải ghép thêm tiếng nào nữa?
- Viết từ dưới tiếng mới 
- Luyện đọc : 
d. Luyện đọc ghi nhớ 
- Ghép thanh cài. xóm
 -Trả lời nối tiếp: tiếng xóm có âm x đứng trước, vần om đứng sau thanh sắc đặt trên âm o. 
- Đánh vần đọc theo nhóm cặp đôi 
 - Học sinh đánh vần đọc trước lớp.
 - HS nêu.
làng xóm
 - Đọc từ khoá nối tiếp 
- Cá nhân , nhóm , lớp
e. Trò chơi nhận diện.
- GV chia HS thành 2 nhóm yêu cầu 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng có chứa vần om.Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng 
3. Hoạt động 2(10’) : Đọc từ ứng dụng
*MT: Hiểu nghĩa và đọc đúng các từ: cái kẻng, xà beng . 
* Cách tiến hành:
- Viết từ lên bảng 
- Gọi 2-3 HS đọc
 -HS-GV giải nghĩa từ 
-Tìm tiếng chứa âm mới học-gạch chân tiếng chứa vần mới. 
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn từ. 
4.Hoạt động 3(5’):Tập viết vần om, từ làng xóm. 
*MT:Viết đúng mẫu,độ cao và khoảng cách giữa các con chữ.
* Cách tiến hành: 
Chòm râu
Đom đóm
- HS tìm 
-Đánh vần đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Tập viết bảng:om, làng xóm.
- Tổ chức trò chơi chuyển tiết : Trời mưa 
Tiết 2
- Nhận diện vần am
*MT:Đọc viết được vần,tiếng,từ có chứa vần am
( Các hoạt động tiến hành như tiết 1 )
 - Cả lớp tham gia chơi 
Tiết 3
1.Hoạt động 1(3’):Ôn bài tiết 1,2.
*MT: Đọc đúng ,vần, tiếng, từ. 
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
2.Hoạt động 2(10’):Đọc câu ứng dụng.
*MT: Đọc đúng các tiếng có chứa vần mới, đúng câu.
* Cách tiến hành: 
- Cá nhân, nhóm, lớp .
- Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và nói về bức tranh 
- Hướng dẫn HS đánh vần , đọc trơn các tiếng chứa âm mới 
- Nghe HS đọc và sửa lỗi cho HS 
- Đọc mẫu 
 - Quan sát và nói về bức tranh theo ý của mình 
- Gạch chân các tiếng chứa có chứa âm mới trong bài (trên bảng phụ), đánh vần và đọc trơn tiếng đó 
- Đọc toàn bài trên bảng /SGK
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng 
- Cá nhân, lớp
3.Hoạt động 3(10’): Luyện nói
*MT:Nói được một số câu đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm chủ đề 
- Gọi HS đọc to chủ đề
-Nói lời xin lỗi.
- 3- 5HS 
-Hướng dẫn HS quan sát tranh nói theo câu hỏi gợi ý:
H’: Bức tranh vẽ những ai ? 
H’: Những người đó đang làm gì ? 
H':Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?
H': Em đã nói cảm ơn bao giờ chưa ?
H': Em nói điều đó với ai và khi nào 
H': Thường khi nào ta nói cảm ơn ?
4.Hoạt động 4(10’): Luyện viết bài vào vtv
*MT:Viết đúng mẫu chữ, độ cao và khoảng cách các chữ.
* Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn cách viết
- Quan sát uốn nắn, sửa tư thế ngồi cho HS
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS trả lời:
- viết vào VTV
5. Hoạt động nối tiếp(7’)
* Cách tiến hành:
- Trò chơi 
 + Tìm tiếng , từ ngoài bài có vần mới học
 - Đọc lại bài trên bảng hoặc trong SGK
- Dặn dò : về nhà tập tìm thêm các tiếng có chứa vần mới , đọc lại bài và xem trước bài 61 . 	 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
Tiết 56 : Phép cộng trong phạm vi 10 
KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, làm được các phép tính trong phạm vi đã học. 
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
A.Mục tiêu:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Yêu thích môn toán, có ý thức tự nêu và giải quyết vấn đề.
B.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 2,3.
* Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, giảng giải,luyện tập, thực hành,trò chơi. 
C.Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn bài cũ(5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng tính:
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc bảng cộng và
 trừ trong phạm vi 9?
* Giới thiệu bài(2’)
5 + 4=...., 6 + 3 = ..., 
 9 - 5 =..., 9 - 6=...
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài
2.Hoạt động 1(10’) Dạy kiến thức mới 
*MT:Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10
* Cách tiến hành:
- Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS từ thao tác trên nhóm 10 đồ vật, nêu các bài toán trên nhóm 10 đồ vật, nêu các bài toán dạng thêm đố các bạn để có được 10 đồ vật.
- Thực hiện nêu đề toán và trả lời để có các phép tính của bảng cộng 10.
- Ghi bảng.
- Đọc lại.
- Học thuộc bảng cộng ( GV xóa dần để HS đọc thuộc )
- cá nhân , nhóm, lớp .
* Trò chơi giữa tiết(3’) 
- Lớp tham gia chơi
3.Hoạt đông 2(15’): Luyện tập
*MT: Làm được các bài tập 1,2,3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ?
-Tính:
 1 2 3
 + + +
 9 8 7
- Tự nêu yêu cầu của bài
- Phần a chú ý HS cách ghi kết quả 
- Phần b làm theo hàng ngang 
- Thực hiện, HS yếu, trung bình chữa 
- HS dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả cũng được.
Bài 2: GV ghi phép tính lên bảng , hỏi cách làm:
H': em điền số mấy vào hình vuông, vì sao ?
- Yêu cầu HS làm phần còn lại .
- Điền số 7 vì 7 + 3 = 10
- Tự làm phần còn lại và chữa bài.
Bài 3: Treo tranh, yêu cầu HS nêu đề toán ? Từ đó viết phép tính thích hợp ?
-GV nhận xét.
- viết phép tính:
a, 5 + 5 = 10
b, 7 + 3 = 10
- cả lớp làm vào vở bài tập, làm xong đổi chéo bài theo cặp để kiểm tra kết quả .
4. Hoạt động nối tiếp(5’) 
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bảng cộng 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài : Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Đạo đức:
 Tiết 15. Đi học đúng giờ (T2)
KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- HS biết đi học đúng giờ và đi học đều.
-Nêu được thế nào là đi học đều đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều,đúng giờ
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đúng giờ
I.Mục tiêu
-Nêu được thế nào là đi học đều đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều,đúng giờ
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đúng giờ
-Thực hiện hằng ngày đi học đều đúng giờ
II.Các KNS cơ bản được GD:
- KN giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ.
- KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
III.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên: Tranh vẽ bài tập số bµi tËp, VBT đạo đức 
* Học sinh: Vở bài tập ®¹o ®øc.
2. Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, giảng giải,luyện tập, thực hành,trò chơi. 
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ôn bài cũ(5’)
- Giới thiệu bài(2’)
2.Hoạt động 1(10’):sắm vai tình huống bài tập 4
*MT : Nắm được các tình huống bài tập 4
KNS: KN giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ.
- KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
- GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tinh huống trong bài tập 4(GV đọc cho hs nghe lời trong tranh)
- đi học đều đúng giờ có lợi gì?
- Gv kết luận
3.Hoạt động 2(10’)HS thảo luận nhóm bài tập 5
*MT: Nắm được các vấn đề cần giải quyết trong bt5
KNS: - KN giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ.
- KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- GV kết luận
4.Hoạt động 3(5’)Thảo luận lớp
*MT: Hiểu được đi học đúng giờ và không đúng giờ.
KNS: KN giải quyết vấn đề ... ếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ôn bài cũ(5’)
- Yêu cầu HS viết bảng con :
- 2 HS lên bảng viết :
*Giới thiệu bài(2’)
- Nêu yêu cầu tiết học ( ghi đầu bài )
- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
2. Ho¹t ®éng 1(15’)Hướng dẫn viết từng chữ 
*MT: ViÕt ®­îc c¸c ch÷::" đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm " .
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ :" đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm " .
- Gọi 1, 2 HS đọc từ đỏ thắm 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét từng : về độ cao , khoảng cách giữa các chữ , vị trí dấu, điểm đặt bút, dừng bút...
- GV nêu quy trình viết chữ ( trong khung chữ mẫu), sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng con
 - GV quan sát HS nhận xét, sửa sai.
-các chữ còn lại gv tiến hành tt
*Trò chơi giữa tiết(3’)
3.Ho¹t ®éng 2(15’) Hướng dẫn HS viết vàoVTV.
*MT:ViÕt ®óng theo mÉu trong VTV.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS mở vở tập viết 
- GV Hướng dẫn cách viết 
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
- HS tập viết các chữ : :" đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm " .
- GV quan sát, hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
- Thu 1số bài của HS và chấm. 
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Hoạt động nối tiếp(2’)
* Cách tiến hành:
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò :
- nhà trường
- buôn làng, hiền lành
- HS nhắc lại tên bài 
- HS đọc
- 2 HS nêu quy trình viết
- HS viết bài bảng con
- 2 HS nhắc lại quy trình ngồi viết
- HS viết bài vào VTV
- HS nộp vở 
Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên – xã hội
Bài 15 : Lớp học
KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Biết được các thanh viên trong lớp học 
-Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
I.Mục tiêu:
-Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bàn bè, yêu quý lớp học.
II.Chuẩn bị:
1. dùng dạy học :
* Giáo viên: Tranh SGK phóng to.
* HS :Vở bài tập, bút
2. Phương pháp:Th¶o luËn nhãm, hái ®¸p, tranh luËn. 
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn bài cũ(5’) 
- Nêu tên các vật ở nhà có thể gây nguy hiểm ?
- Khi ở nhà một mình nếu xảy ra cháy em làm gì ?
* Giới thiệu bài(2’) 
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động 1(5’): Quan sát 
a. Mục tiêu: HS biết các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học .
b. Cách tiến hành 
- Thảo luận nhóm.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát xem trong lớp học có những ai và có vật gì ? Lớp học của em giống lớp học nào ? Em thích lớp học nào ?
- Đại diện các nhóm lên phát biểu nhóm khác bổ sung.
c. GV Kết luận : Lớp học nào cũng có thầy cô giáo, học sinh, bàn ghế, tủ, tranh ảnh...
- Theo dõi
3. Hoạt động 2(10’): Kể về lớp học của mình 
a. Mục tiêu : Giới thiệu lớp học của mình .
b. Cách tiến hành 
- Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS thảo luận ít phút sau đó lên kể về lớp học của mình.
- Giới thiệu về tên lớp, cô giáo, các bạn của mình...
c. GV Kết luận : Các em cần nhớ tên lớp. Yêu quý lớp vì đó là nơi các em hàng ngày đến học tập...
- Theo dõi.
4. Hoạt động 3(10’): Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" 
a. Mục tiêu : Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học .
b. Cách tiến hành
- Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS thi đua ghi tên đồ dùng trong lớp theo nhóm GV ghi trên bảng:
	Đồ dùng bằng gỗ
	Đồ dùng treo tường
....................
....................
- Chơi thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh đúng là nhóm đó thắng.
c. GV kết luận. Cần phải biết giữ gìn đồ dùng trong lớp.
- thấy cần giữ gìn đồ dùng trong lớp
5. Hoạt động nối tiếp(5’)
- Lớp học để làm gì ? Lớp học có ai ? Có đồ dùng gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Hoạt động ở lớp.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Chủ điểm:Biết ơn thầy cô giáo 
Hoạt động 4:Trò chơi “Bỏ rác vào thùng”
I. Mục tiêu:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
- Hình thành và phát triển ở HS hành vi ứng xử thân thiện với môi trường.
- HS biết thể hiện vứt rác đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy học
- sân trường đủ rộng để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định tổ chức.
Trò chơi”Bỏ rác vào thùng”
- Cách tiến hành
* GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi:
- Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng.
- Cách chơi:
- Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm” Thùng rác” và nhóm”Bỏ rác”.
+ Nhóm “ Bỏ rác” xếp hàng thành hình tròn,mỗi HS cầm một vật trên tay tượng trưng cho rác.Nhóm”Thùng rác” đứng bên trong vòng tròn.
+ Khi có lệnh, các HS thuộc nhóm “Bỏ rác”phải nhanh chóng “bỏ rác” vào thùng, có nghĩa là phải đưa nhanh vật mình cầm trên tay cho bạn thuộc nhóm”Thùng rác”mà không được vứt rác ra ngoài thùng trong khi quy ước mỗi thùng chỉchứa được số lượng rác là 4
+ Hết giờ quy định, em nào thuộc nhóm”bỏ rác”còn cầm trên tay hoặc vứt rác ra ngoài là phạm lỗi.
+ Sau mỗi lần chơi, hai nhóm lại đổi vai cho nhau và tiếp tục chơi.
*Tiến hành chơi
- Chơi thử.
- Chơi thật.
* Đánh giá
3.Sinh hoạt lớp.
a.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần :
*Ưu điểm:
-Thực hiện tốt nề nếp của lớp, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ:
. 
*Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng:
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: 
- Còn có bạn đi học muộn
..
b.Phương hướng tuần tới: 
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập tốt .
- Duy trì tốt nề nếp của lớp .
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. 
I,Mục tiêu:
-Học sinh biết ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm tiết kiệm và hiệu quả chât đốt trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết phân loại các dạng chât đốt khác nhau .
-Tích cục ủng hộ hành vi và thái độ sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm.
Đấu tranh với nhơngx thái độ hành vi sử dụng chất đốt thiếu an toàn và lãng phí.
II,Nội dung và hình thức hoạt động:
1, Nội dung .
-Biết kể tên một số loại chất đốt, hiểu công dụng và việc khai thác từng loại chất đốt.
-Biết sử dụng chất đốt hợp lí.
2 ,Hinh thức:
-Quan sát tranh ảnh thảo luận:
Thời gian ( 20-25' )
IV,Chuẩn bị
:* giáo viên
-Một số tranh ảnh câu hỏi thảo luận.
* Học sinh
-Tìm hiểu kiến thức về chất đốt.
V. Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt 
- Gọi hs kể tên một số loại chât đốt(than,dầu hỏa,Gas)
H: chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chât đốt nào ở thể khí?
(Chât đốt ở 3 thể: thể răn: Than ,củi.., thể lỏng: xăng dầu... ,thể khí: Gas .bi o ga
* Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và khai thác tùng loại chất đốt.
-Giáo viên cjo học sinh quan sát một số hình ảnh và thảo luận nhóm đôi
H': Than đá được sử dụng trong những việc gì?(dùng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại dộng cơ; dùng trong sinh hoạt : đun ,nấu sưởi)
H':Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?(.....ở Quảng ninh )
H': Ngoài than đá em còn biết những loại than nào nữa? (Than bùn ,than củi)
*, Hoạt động 3: Sử dụng chất đốt hợp lí.
Sinh hoạt tuần 15
I. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần :
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt nề lớp của lớp, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy địn
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: 
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ: 
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng:
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: My
II. Phương hướng tuần tới: 
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập tốt .
- Duy trì tốt nề nếp của lớp .
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
THỦ CÔNG
Tiết 15 : GẤP CÁI QUẠT(T1)
I. Mục tiêu 
- HS biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và gián nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học 
* Giáo viên : quạt giấy mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ, hồ dán.
*Học sinh : 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở có kẻ ô, 1 sợi chỉ, hồ dán, vở thủ công .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
* Hoạt động 1 :giới thiệu bài ( GV ghi đầu bài )
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu quạt mẫu
Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều 
Bước 2 : Gấp đôi hình để lấy dấu giữa , sau đó dùng chỉ buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng .
Bước 3 : Gấp và dán xong dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau . Khi hồ khô mở ra được cái quạt .
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành trên gấp trên giấy vở có kẻ ô.
- GV quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
3. Nhận xét, dặn dò .
- Nhận xét chung
- Dặn dò : Giờ sau thực hành trên giấy thủ công.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L1 Tien Yen.doc