Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 24

Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 24

HỌC VẦN

Bài 100: uân – uyên

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Hs khá – giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.

- Hs khá – giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.

 II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, luyện nói.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài uơ,uya

- Viết bảng con: huơ vòi, đêm khuya.

- GV nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu vần uân, uyên.

HĐ.1 : a/ Dạy vần: uân

- Nhận diện vần: vần uân được tạo nên từ uâ và n .

- So sánh uân với uya.

- Cài : uân

-Đnh vần : u – â – n - uân / uân

- Tiếng khoá: xuân

Phân tích tiếng : xuân

Cài : xuân

Đánh vần: xờ – uân – xuân/ xuân

Từ ngữ: mùa xuân

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
(Từ 21/02 đến 25/02/2011)
Thø
M«n
Tiết
PPCT
Tªn bµi d¹y
Giáo dục
BVMT
Hai
21/2
SHTT
Học vần
Học vần
Đạo đức
TNXH
24
229
230
24
24
Chµo cê
Bài 100: uân - uyên
Bài 100: uân - uyên
Đi bộ đúng quy định (t2)
Cây gỗ.
Ba
22/2
Học vần
Học vần 
Tốn 
Âm nhạc
231
232
97
24
Bài 101: uât – uyêt
Bài 101: uât – uyêt
Luyện tập.
Học hát bài : Quả
Tư
23/2
Thể dục
Học vần 
Học vần
Tốn
24
233
234
98
Bài thể dục – Đội hình đội ngũ.
Bài 102: uynh - uych
Bài 102: uynh - uych
Cộng các số trịn chục.
N¨m
24/2
Học vần
Học vần
Tốn 
Thủ cơng
235
236
99
24
Bài 103: Ơn tập
Bài 103: Ơn tập
Luyện tập.
Cắt, dán hình chữ nhật.
S¸u
25/2
Tập viết
Tập viết Tốn
Mĩ thuật
GDNGLL
SHCT
237
238
100
24
24
Tuần 20: tàu thủy, trăng khuya,.
Tuần 21: Ơn tập.
Trừ các số trịn chục.
Vẽ cây, vẽ nhà.
Yêu quý mẹ và cơ. Sinh hoạt cuối tuần.
Bộ phận
Thứ hai ngày 21tháng 2 năm 2011
HỌC VẦN 
Bài 100: uân – uyên
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Hs khá – giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
- Hs khá – giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. 
 II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, luyện nói.
 III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài uơ,uya
- Viết bảng con: huơ vòi, đêm khuya.
- GV nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu vần uân, uyên. 
HĐ.1 : a/ Dạy vần: uân
- Nhận diện vần: vần uân được tạo nên từ uâ và n .
- So sánh uân với uya.
- Cài : uân
-Đánh vần : u – â – n - uân / uân 
- Tiếng khoá: xuânï
Phân tích tiếng : xuân
Cài : xuân
Đánh vần: xờøø – uân – xuân/ xuân ï 
Từ ngữ: mùa xuân
b/ Dạy vần: uyên (tương tự)
So sánh: uyên với uân.
c/. Đọc từ ứng dụng:
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngoài bài
HĐ.2: Hướng dẫn viết bảng con :
+Giáo viên hướng dẫn học sinh viết.
Tiết 2
HĐ.1 : a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp
- Đọc Câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Chim én bận đi đâu...
 -Đọc SGK
HĐ.2: Viết vở tập viết
HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét 
HĐ.3: Luyện nói :
Phát triển lời nói theo nội dung:
 Em thích đọc truyện.
+Em đã xem những cuốn truyện gì?
+Trong số truyện đã xem em thích nhất truyện gì?
+Em hãy kể về một câu truyện mà em thích?
+ Đọc truyện giúp em điều gì?
 HĐ,4 : Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Về xem trước bài: uât, uyêt.
-Quan sát
- Giống: đều có âm u
- Khác: uân kết thúc bằng âm n 
- Cài: uân
Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân
-Tiếng xuân có âm x đứng trước.... 
- cài: xuân
-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Lớp đọc
- Đọc trơn từ ngữ khoá
- Giống nhau: bắt đầu bằng âm u
- Khác: uyên kết thúc bằng âm n.
-Đọc thầm
- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
Học sinh khá – giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thơng qua tranh minh hoạ ở SGK. 
 HS tìm
HS quan sát
- Viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con :
Đọc lại bài tiết 1
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :
- xuân
Đọc câu ứng dụng
( Cá nhân – đồng thanh)
Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
-HS viết vào vở
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
 Quan sát và Thảo luận nhóm đôi
HS khá – giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề. 
 Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm bổ sung
Học sinh lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (T2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 II.Chuẩn bị: 
-Tranh BT1/ 33 
-Học sinh chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
-Người đi bộ phải đi ở đâu?
-Nếu không có vỉa hè thì phải đi bên nào?
-T nhận xét, cho điểm .
II.Bài mới 
1.Hoạt động 1: Làm bài tập 3
-GV cho HS xem tranh và thảo luận câu hỏi:
+Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không?
+Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao?
+Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế?
-GV mời các nhóm lên trình bày 
-GV kết luận:Đi dưới lònh đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
2.Hoạt động 2: Làm bài tập 4
-GV giải thích yêu cầu bài tập 
-GV kết luận:
+ Tranh 1,2,3,4,5,6:đúng quy định
+ Tranh 5,7,8,: sai quy định
+ Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
3.Hoạt động 3: H chơi trò chơi“ Đèn xanh, đèn đỏ”
-GV nêu cách chơi và luật chơi
-GV cho HS chia thành 2 đội
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố: GV cho cả lớp đọc đồng thanh các câu thơ ở cuối bài .
- Phải đi trên vỉa hè.
-Phải đi sát mép đường phía bên phải.
-HS thảo luận theo cặp
-Đại diện các cặp trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn .
-HS nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười.
-HS quan sát
-Tổ 1 và tổ 3
HS đọc các câu thơ ( C/n,ĐT)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI	 
CÂY GỖ.
I.Mục tiêu : 
- Kể tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ . 
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
* So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK. 
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KiĨm tra : 
 KĨ tªn mét sè loµi hoa mµ em biÕt ?
 NhËn xÐt .
2. Bµi míi :giíi thiƯu
 H§.1: Cho HS quan s¸t c©y gỗ. 
Tỉ chøc líp ra v­ên tr­êng ®Ĩ quan s¸t.
- Cho häc sinh quan s¸t c©y gç
- C©y gç nµy tªn lµ g×?
- ChØ th©n, l¸cđa c©y, em nh×n thÊy rƠ c©y kh«ng? .
- Th©n c©y nµy cã ®Ỉc ®iĨm g×?
-HSKG: So s¸nh c©y gç víi c©y rau, c©y hoa ®· häc?
KL :Gièng nh­ c¸c c©y ®· häc c©y gç cịng cã rƠ, th©n l¸ vµ hoa, mnh­ng c©y gç cã th©n to, cao cho ta gç ®Ĩ dïng....
H§. 2: Lµm viƯc víi SGK
- C©y gỗ ®­ỵc trång ë ®©u?
- KĨ tªn c¸c loµi hoa kh¸c mµ em biÕt?
- KĨ tªn mét sè c©y gç mµ em biÕt?
- KĨ tªn mét sè ®å dïng ®­ỵc lµm b»ng gç?
- Nªu lỵi Ých cđa c©y gç? 
KL : C©y gç ®­ỵc trång ®Ĩ lÊy gç lµm ®å dïng, rƠ ¨n s©u t¸n l¸ cao, cã t¸c dơng gi÷ ®Êt,®­ỵc trång nhiỊu thµnh rõng....
 3. DỈn dß: GV nhËn xÐt giê học .
 Quan s¸t tr­íc con c¸. 
 HS kĨ
- Quan s¸t c©y gç, tr¶ lêi .
- Hs chØ vµo tõng bé phËn cđa c©y hoa.
- Th©n c©y cao, to, cøng.
C©y rau c©y hoa thÊp, th©n nhá....
HS quan s¸t tranh (theo cỈp), ®¹i diƯn tr¶ lêi
- C©y gç ®­ỵc trång ë rõng, ®åi, v­ên...
- HS kĨ
kĨ- - HS kĨ mét sè c©y gç....
- Ch¾n giã, to¶ bãng m¸t
Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
HỌC VẦN 
Bài 101: uât - uyêt
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; Từ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Hs khá – giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
- Hs khá – giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. 
 II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp .
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:
Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài :ôn tập
- Viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng.
-GV nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu vần uât, uyêt.
HĐ.1 :a/ Dạy vần: uât
- Nhận diện vần vần uât được tạo nên từ uâ và t
- So sánh uât với uân
- Cài :uât
-Đánh vần : u– â – uât / uât 
- Tiếng khoá: xuất
Phân tích tiếng : xuất
Cài : hoạt
Đánh vần: xờøø – uât – xuât - sắc - xuất – xuất/ xuấtï 
Từ ngữ: sản xuất
b/ Dạy vần: uyêt ( tương tự)
So sánh: uyêt với uât.
c/. Đọc từ ứng dụng:
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngoài bài
HĐ.2: Hướng dẫn viết bảng con :
+Giáo viên hướng dẫn học sinh viết.
Tiết 2 
HĐ.1 : a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp
- Đọc Câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
 Những đêm nào trăng khuyết....
 -Đọc SGK
HĐ.2: Viết vở tập viết
HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét 
HĐ.3: Luyện nói :
Phát triển lời nói theo nội dung:
 Đất nước ta tuyệt đẹp .
+ Nước ta có tên là gì?
+ Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
+ Nói về một cảnh đẹp mà em biết?
 HĐ.4 : Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Về xem trước bài: uynh, uych.
-Quan sát
- giống: đều có âm uâ
- Khác: uât kết thúc bằng âm t
- Cài: uât
Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân
-tiếng xuất có âm x đứng trước.... 
- cài: xuất
-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Lớp đọc
- Đọc trơn từ ngữ khoá
- Giống nhau: kết thúc bằng âm t.
- Khác: uyêt bắt đầu bằng âm uyê
-Đọc thầm
- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
Học sinh khá – giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số  ... 21: Ơn tập
I. MỤC TIÊU:
-Viết đúng các chữ: hịa bình – quả xồi- hí hốy kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
-HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
hịa bình – quả xồi- hí hốy 
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
Chấm bài cịn lại.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
hịa bình – quả xồi- hí hốy  
Học sinh nêu : 
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
HS nêu: hịa bình – quả xồi- hí hốy..
Học sinh lắng nghe. 
TOÁN:	
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
 I.Mục tiêu :
 	- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
	- Biết giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học: 
	 GV vµ HS chuÈn bÞ que tÝnh.
 III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KiĨm tra : 
 Sù chuÈn bÞ que tÝnh cđa HS
 - NhËn xÐt .
2. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi 
H§.1: Giíi thiƯu c¸ch trõ c¸c sè trßn chơc( theo cét däc)
HD thao t¸c trªn que tÝnh.
 LÊy 50 que tÝnh (5 bã que tÝnh)... HS nhËn biÕt 50 cã 5chơc vµ 0 ®¬n vÞ......
- T¸ch ra 20 que tÝnh ( 2 bã que tÝnh),
 nhËn biÕt 20 cã 2 chơc vµ 0 ®¬n vÞ....
b) HD kÜ thuËt lµm tÝnh céng qua 2 b­íc.
§Ỉt tÝnh:
ViÕt 50 råi viÕt 20 ,cét chơc th¼ng hµng chơc, cét ®¬n vÞ th¼ng hµng ®¬n vÞ
- ViÕt dÊu trõ
- KỴ v¹ch ngang
TÝnh : (tõ ph¶i sang tr¸i)
H§.2: LuyƯn tËp. 
Bài 1:TÝnh 
HD ®Ỉt tÝnh
- NhËn xÐt .
Bµi 2: TÝnh nhÈm
Cho HS ®äc yªu cÇu
Líp nhËn xÐt
Bµi 3: HS ®äc bµi to¸n
HD lµm bµi
- ViÕt tãm t¾t, lµm bµi gi¶i
- ChÊm bµi, ch÷a bµi
 3. DỈn dß: vỊ lµm bµi tËp cßn l¹i
- .HS ®­a c¸c bã que tÝnh ra 
HS quan s¸t vµ thùc hiƯn nh­ Gv
CHơC
§¥N VÞ
 * 0 trừ 0 b»ng0 viÕt 0 
 30 * 5 trừ 2 b»ng3, viÕt 3
-
5
2
0
0
 3
0
50 - 20 = 30
- HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn
-HS lµm b¶ng con
-
-
-
-
-
-
 40 50 90 70 90 60
 30 40 30 30 50 60
 20 10 60 40 40 0
- HS nªu miƯng
 50 - 10 = 40 90 - 30 = 60 80 - 40 = -0
 20 - 20 = 0 90 - 60 = 30 40 - 10 = 30
 60 - 50 = 10 70 - 20 = 50 70 - 70 = 0
- HS lµm vµo vë « li
 Tãm t¾t
 An cã : 30 c¸i kĐo
 Thªm : 10 c¸i kĐo
 An cã tÊt c¶: ... c¸i kĐo ?
 Bµi gi¶i
 Sè kĐo An cã lµ: 
 30 + 10 = 40 ( c¸i kĐo)
 §¸p sè: 40 c¸i kĐo
Học sinh lắng nghe.
MĨ THUẬT
 VẼ CÂY, VẼ NHÀ
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
-Nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc.
-Biết cách vẽ cây đơn giản.
-Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
* HSKG: Vẽ được cây cĩ hình dáng, màu sắc khác nhau.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 -Tranh, ảnh một số cây và nhà.
 -Hình vẽ minh họa một số cây và nhà.
2. Học sinh:
 -Vở tập vẽ 1.
 -Bút chì, bút dạ, sáp màu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
-GV giới thiệu tranh, ảnh cĩ cây, nhà để HS quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh (tranh cĩ cây, nhà, đường đi, ao hồ)
2.Hướng dẫn HS cách vẽ cây và nhà:
-GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây và nhà:
+Vẽ cây: Nên vẽ thân cành trước, vịm lá sau
+Vẽ nhà: nên vẽ mái trước, tường và cửa sau
3.Thực hành:
-Gợi ý HS làm bài: 
+HS trung bình: chỉ cần vẽ 1 cây và 1 ngơi nhà
+HS khá: cĩ thể vẽ thêm nhà, cây và một vài hình ảnh khác
-Cho HS thực hành
-GV theo dõi và giúp HS: 
+Vẽ to vừa phải với khổ giấy
+Vẽ thêm các hình ảnh khác: trời, mây, người, 
+Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá:
-GV cùng HS nhận xét về:
+Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ
+Cách vẽ màu
-Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
GDBVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường.
5.Dặn dị: 
 -Dặn HS về nhà:
_Quan sát và nhận xét:
+Cây:
-Lá, vịm lá, tán lá
-Thân, cành cây
+Ngơi nhà:
-Mái nhà
-Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào
-HS quan sát và xem tranh Vở tập vẽ 1
-Thực hành vẽ vào vở
- HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
-Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Tổ chức học và chơi các trò chơi dân gian
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số trò chơi dân gian.
- Biết thực hiện được một số trò chơi dân gian.
- Có thái độ cũng như đam mê các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sưu tầm các trò chơi dân gian.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động
B. Bài dạy
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng
2. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Học sinh biết được một số trò chơi dân gian
* Cách tiến hành: 
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Ghi tên các trò chơi dân gian vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Hoạt động 2: Đại diện các nhóm trình bày 
* Mục tiêu: Học sinh trình bày nội dung đã thảo luận.
* Cách tiến hành: 
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các trò chơi dân gian như: Nhảy cóc, ném vòng, đá gà, cua cắp, đánh que chuyền, đánh đáo, rồng rắn lên mây, đi câu ếch
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Trò chơi dân gian là các trò chơi được lưu truyền trong dân gian từ đời này qua đời khác cho đến tận bây giờ. Trò chơi dân gian là những hoạt động bổ ích, vui tươi tạo cho con người chúng ta có tâm lí thoải mái đồng thời rèn luyện sức khoẻ sau những ngày lao động, học tập mệt nhọc.
Hoạt động 3: Học và thực hiện một số trò chơi dân gian 
* Mục tiêu: Cho học sinh học và thực hiện một số trò chơi dân gian.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện một số trò chơi dân gian do giáo viên chọn.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện trò chơi theo đúng luật chơi, cách chơi.
- Những học sinh khác quan sát, theo dõi để ghi nhớ.
Ví dụ trò chơi đi câu ếch
Chuẩn bị: 1 cái que (cây) dài chừng 1 mét, 1 dây dài chừng 1 mét và 1 miếng giấy hơi nặng. Vẽ 1 vòng tròn, đường kính tuỳ thuộc vào số lượng người chơi để làm ao. Cần câu là 1 cái que (cây) dài chừng 1 mét, 1 dây dài chừng 1 mét và 1 miếng giấy hơi nặng gấp nhỏ lại để có thể hất trúng ếch ở xa. Đầu que có thể bịt vải để tránh nguy hiểm.
Cách chơi: Dùng trò chơi oẳn tù tì để xem ai là người đi câu. Mọi người vào trong ao làm ếch, còn 1 người ở ngoài cầm cần đi câu. Khi người điều khiển phát lệnh và bắt nhịp thì mọi người đều hát:
“Eách ở dưới ao
Thấy bác đi câu
Vừa ngớt mưa rào
Rủ nhau trốn mau
Nhảy ra bì bọp
Eách kêu ộp ộp
Eách kêu ộp ộp
Eách kêu oạp oạp”
Eách kêu oạp oạp
Khi hát làm động tác như ếch đang nhảy, tay chống nạnh, chân chụm lại hơi nhún xuống, nhảy lung tung trong vòng tròn. Nếu thấy người đi câu còn ở xa thì có thể nhảy lên bờ (ra khỏi vòng) để đi chơi nhưng phải cảnh giác người đi câu, vì nếu đang ở trên bờ mà người đi câu quăng dây trúng là bị bắt và phải thay làm người đi câu. Ngược lại người đi câu cũng tỏ ra lơ là để ếch mất cảnh giác rồi bất ngờ quăng dây trúng ếch để bắt.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 
 * Mục tiêu: Học sinh nhớ và biết thực hiện các trò chơi dân gian vừa học.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh nhắc lại các trò chơi dân gian vừa học.
- Nêu cách chơi một số trò chơi dân gian.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ
- Hát
- Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến yêu cầu nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận theo nhóm 4 và ghi nội dung thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh thực hiện trò chơi dân gian theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại một số trò chơi dân gian vừa học. Nêu cách chơi
- Chuẩn bị bài sau 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
 A/ Mục tiêu :
* Báo cáo các hoạt động tuần 24 
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . 
Phổ biến các hoạt động tuần 25.
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 25 .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :
1 .Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua. 
 - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
 - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
 - GV nhận xét, bổ sung:
	+ Nề nếp: 	
	+ Học tập: 	
	+ Hạn chế: 	
2 . Phương hướng hoạt động cho tuần tới: Thực hiện theo kế hoạch chủ nhiệm
 - Ổn định và duy trì tốt các nề nếp học tập.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sĩt của tuần qua
 - Tiếp tụcduy trì nề nép hoạt động tập thể ngồi giờ lên lớp, duy trì cơng tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 24(5).doc