Bài 01
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- HS quan làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi.
- HS tập quan sát, mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh.
- HS khá giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II.Chuẩn bị:
1. GV: - Một số tranh thiếu nhi có chủ đề khác nhau về đề tài này.
2. HS: - Một số tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
III. Cách hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi:
+ Tranh vẽ các hoạt động gì ?
+ Các hoạt động vui chơi có ở đâu ?
* Kết luận:
Đề tài vui chơi của thiếu nhi rất rộng, phong phú và hấp dẫn. Hôm nay chúng ta chú ý bài.
TUẦN 01 Ngày soạn: 13/08/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/08/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 01 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. Mục tiêu: - HS quan làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh. - HS khá giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một số tranh thiếu nhi có chủ đề khác nhau về đề tài này. 2. HS: - Một số tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. III. Cách hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi: + Tranh vẽ các hoạt động gì ? + Các hoạt động vui chơi có ở đâu ? * Kết luận: Đề tài vui chơi của thiếu nhi rất rộng, phong phú và hấp dẫn. Hôm nay chúng ta chú ý bài. b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Xem tranh - Hướng dẫn HS xem tranh: + Bức tranh vẽ những gì ? + Tranh vẽ về những hoạt động gì ? + Hình ảnh nào là chính ? + Hình ảnh nào là phụ ? + Các hoạt động này diễn ra ở đâu ? + Em hãy kể một số màu sắc chính trong tranh ? + Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? * KL: Các em vừa được thưởng thức các bức tranh rất đẹp của các bạn cùng tuổi. Trông vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu vừa chân thực sôi nổi. *. Hoạt động 2: Giới thiệu tranh cùng đề tài. - Cho HS quan sát tranh cùng đề tài: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Có các hoạt động gì trong tranh? + Em hãy kể một số màu sắc trong tranh? + Em thích bức tranh nào? * KL: Đây là những bức tranh cùng đề tài, có nhiều nội dung để thể hiện nên rất phong phú. . Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS có tinh thần học tập 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập. - Quan sát những bức tranh cùng đề tài. - Chuẩn bị bài sau. - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe TUẦN 02 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/08/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 02 VẼ NÉT THẲNG I. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản. - HS khá giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình vẽ có nội dung. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một số hình có các nét thẳng. - Hình vẽ minh họa. 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV treo tranh có các nét thẳng: - Chỉ rõ để HS nhận biết được các loại nét thẳng và gọi tên các loại nét thẳng. - GV hướng dẫn HS tìm một số đồ vật có các nét thẳng. *. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ các nét thẳng lên bảng và yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách vẽ. - GV vẽ minh họa một số hình bằng các nét thẳng và yêu cầu HS nhận biết được các hình. *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành hình đơn giản. . Nhận xét, đánh giḠ- GV hướng dẫn HS tự nhận xét bài. - GV nhận xét bổ xung 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau - HS quan sát và nhận biết: + Nét dọc + Nét ngang + Nét nghiêng + Nét gấp khúc - Một số đồ vật có các nét thẳng: bàn, ghế, bảng - HS quan sát và nhận xét: + Nét dọc và nét nghiêng: nên vẽ từ trên xuống dưới. + Nét ngang: nên vẽ từ trái qua phải. + Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên. - HS quan sát và nhận xét: - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS tự nhận xét theo cảm nhận. TUẦN 03 Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày giảng: thứ ba ngày 30/08/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 03 MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - HS Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết chọn màu và vẽ màu vào hình đơn giản. Tô màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ. - Thích vẻ đẹp của bứức tranh khi đuợc tô màu. - HS khá giỏi cảm nhận đuợc vẻ đẹp của bức tranh khi đuợc tô màu II.Chuẩn bị: 1. GV: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. - Một số hình đơn giản chưa được tô màu: hình lá cờ, hình quả cam 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV treo tranh có 3 màu gốc và giới thiệu 3 màu gốc để HS quan sát: - GV giới thiệu một số vật có màu đỏ, vàng, lam để HS quan sát và nhận xét màu sắc ở từng đồ vật. *. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV gợi ý HS tô màu vào hình lá cờ,hình quả - GV gợi ý HS cách cầm bút và tô màu. - GV vẽ minh họa một số hình . *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ màu vào hình đơn giản. . Nhận xét, đánh giá - GV cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò: - Quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu sắc của chúng. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận biết: màu đỏ, vàng, lam. - HS quan sát và nhận ra màu sắc ở từng đồ vật - HS quan sát và nhận xét: - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng TUẦN 04 Ngày soạn: 03/08/2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 06/09/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 04 VẼ HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác. - Vẽ được 1 số đồ vật có dạng hình tam giác. - HS khá giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một số đồ vật có dạng hình tam giác, - Cái Ê ke, khăn quàng 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác: - GV treo tranh có hình tam giác để HS quan sát: + Hình 1,2,3,4 vẽ gì? - GV vẽ minh họa một số hình . *. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ hình tam giác để học sinh quan sát: B1 B2 B3 *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ bức tranh phối hợp những hình tam giác. . Nhận xét, đánh giá - GV cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận biết hình tam giác + HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và nhận xét: - HS quan sát và nhận xét: + B1 vẽ từ trên xuống + B2 vẽ nét từ trái sang phải + B3 vẽ nét từ trên xuống nối cạnh còn lại - HS thực hành theo hướng dẫn của GV TUẦN 05 Ngày soạn: 10/09/2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 13/09/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 05 VẼ NÉT CONG I. Mục tiêu: - HS nhận biết được nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích. - HS khá giỏi: Vẽ được 1 tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một số đồ vật có hình là nét cong. 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong: - GV nét cong lên bảng để HS quan sát: - GV vẽ minh họa một số hình . - GV giới thiệu một số đồ vật có nét cong: *. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ các nét cong lên bảng để học sinh quan sát: *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ bức tranh phối hợp những nét cong. . Nhận xét, đánh giá - GV cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận biết nét cong. - HS quan sát và nhận xét: - HS quan sát và nhận xét: - HS thực hành theo hướng dẫn của GV TUẦN 06 Ngày soạn: 17/09/2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 20/09/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 06 VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I. Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng tròn. - Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn. - HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn có đặc điểm riêng. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một vài loại quả dạng hình tròn và dạng hình khác nhau. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số loại quả có dạng hình khác nhau để HS quan sát và nhận xét: + Tên quả? + Hình dáng từng quả? *. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ minh họa một hoặc 2 loại quả lên bảng để học sinh quan sát: *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ hoặc nặn quả có dạng hình tròn. . Nhận xét, đánh giá - GV cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận xét. + Quả táo, chuối, cà chua, bưởi, lê, hồng, khế + HS miêu tả từng loại quả. - HS quan sát và nhận xét: + Vẽ hình dạng của quả + Vẽ chi tiết + Vẽ màu - HS thực hành theo hướng dẫn của GV TUẦN 07 Ngày soạn: 24/09/2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 27/09/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 07 VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI CÂY) I. Mục tiêu: - HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. - Tô được màu vào quả theo ý thích. - HS khá giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một vài loại quả có màu sắc khác nhau. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số loại quả có hình dáng, màu sắc khác nhau để HS quan sát và nhận xét: + Tên quả? + Hình dáng từng quả? + Màu sắc từng loại quả *. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ minh họa một hoặc 2 loại quả lên bảng để học sinh quan sát: *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ màu vào hình quả . Nhận xét, đánh giá - GV cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận xét. + Quả táo, chuối, cà chua, bưởi, lê, hồng, khế + HS miêu tả từng loại quả. - HS quan sát và nhận xét: + Vẽ màu từ ngoài vào trong. + Không vẽ chờm ra ngoài. + Vẽ màu phù hợp từng loại quả. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV TUẦN 08 Ngày soạn: 01/09/2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 04/10/2011 Tiết 1: Lớp 1A Tiết 2: Lớp 1B Tiết 3: Lớp 1C Bài 08 VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn & vẽ màu theo ý thích. - HS khá giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. HS: - ĐDHT III. Cách hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật: - GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật: gạch hoa, khăn mặt..để HS quan sát và nhận xét: + Hình vuông, hình chữ nhật - Gv giới thiệu hình trong SGK để HS quan sát và nhận xét - GV yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau của hionhf vuông và hình chữ nhật *. Hoạt động 2: Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật: - GV vẽ minh họa hình vuông, hình chữ nhật lên bảng để học sinh quan sát: *. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ hình vuông và hình chữ nhật . Nhận xét, đánh giá - GV cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận xét: + Phân biệt được hình vuông và hình chữ nhật + So sánh được sự giống và khác nhau của 2 hình - HS quan sát và nhận xét: + Vẽ 2 nét ngang, 2 nét dọc.. + Hình chữ nhật có 1 trong 2 cạnh dài hơn - HS thực hành theo hướng dẫn của GV
Tài liệu đính kèm: