I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết bài hát là dân ca của dân tộc Nùng.
II. Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác.
- Nhạc cụ, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
* HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát
TUẦN :1 TIẾT 1 HỌC BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP ( Dân ca Nùng_ Đặt lời: Anh Hoàng ) ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài hát là dân ca của dân tộc Nùng. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác. - Nhạc cụ, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát Giáo viên Học sinh - Giới thiệu bài hát - Hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng - Dạy hát từng câu, chia bài hát thành 5 câu ( Móc xích). -Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên - Khởi động theo hướng dẫn - Hát từng câu theo sự hướng dẫn của giáo viên. * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp vận động phụ họa. Giáo viên Học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách - Luyện học sinh vỗ tay đều - Giáo viên hát và thực hành mẫu ( Quê hương em biết bao tươi đẹp) .............................................................. Giáo viên bắt nhịp cho học sinh thực hành. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh thực hành vỗ tay - Quan sát giáo viên làm - Học sinh thực hành cả bài( vỗ tay theo phách) - Thực hành cả lớp - Học sinh chia làm 2 nhóm ( nhóm 1 hát, nhóm 2 vỗ tay). - Thực hành ca nhân vài em. Củng cố: - Giáo viên gọi vài em. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Hướng dẫn học ở nhà: - Hát ôn ở nhà cho thuộc. TUẦN 2 TIẾT 2 ÔN BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị vài động tác phụ họa. - Nhạc cụ ( kèn melodion). III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Ôn bài hát: “Quê hương tươi đẹp”. Giáo viên Học sinh - Giáo viên đàn cho học sinh nghe lại giai điệu của bài hát. - Hỏi tên bài hát - Khởi động giọng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát ôn -Học sinh im lặng lắng nghe. - Nói được tên bài hát - Thực hành cả lớp - Cá nhân ( vài em) – hát theo nhóm * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp động tác phụ họa. Giáo viên Học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp 2. - Giáo viên thực hiện mẫu - Hướng dẫn học sinh thực hành trước lớp. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe, quan sát. - Lắng nghe - Học sinh thực hành theo giáo viên - Học sinh biểu diễn trước lớp. * HOẠT ĐỘNG III: Hát kết hợp vổ tay theo tiết tấu lời ca. Giáo viên Học sinh - Giáo viên thực hành mẫu ♫ ♫ ♫ Quê hương em biết bao tươi đẹp - Giáo viên chia nhóm: 2 nhóm. - Học sinh lắng nghe, quan sát -Học sinh thực hành theo giáo viên - Thực hành theo nhóm Nhóm 1: Hát - Nhóm 2: Vỗ tay Củng cố: - Giáo viên gọi vài em khá hát lại toàn bài kết hợp múa, vỗ tay theo tiết tấu. - Gọi 3 em mỗi em thực hành 1 kiểu. Hướng dẫn học ở nhà: - Thực hành bài hát ở nhà, kết hợp động tác phụ họa. TUẦN 3 TIẾT 3 HỌC BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA ( Nhạc và lời: Phạm Tuyên) --------------ef-------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Biết bài hát của nhạc sỉ Phạm Tuyên. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ : kèn melodion. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát Giáo viên Học sinh - Giới thiệu bài hát ( Trích nhạc cảnh: Mèo đi câu cá của Nhạc sỉ Phạm Tuyên). - Hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Luyện giọng: âm a, i - Dạy hát từng câu ngắn ( Móc xích). -Học sinh im lặng, lắng nghe - Trật tự, lắng nghe - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên - Đọc cao độ a,i với 3 nốt : Đ -R-M - Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên, hát đều đến hết bài. * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu và phách. Giáo viên Học sinh - Làm mẫu động tác vỗ tay theo phách - Hát kết hợp vỗ tay từng phách của lời ca. - Hướng dẫn học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Chia nhóm - Học sinh nhìn xem giáo viên làm - Thực hành động tác vỗ tay - Hát kết hợp vỗ tay theo từng phách của lời ca: ( Chim ca líu lo _ Hoa như đón chào_ - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu và làm theo giáo viên Chim ca líu lo, Hoa như đón chào.... - Thực hành từng nhóm. Củng cố: - Giáo viên hát toàn bài, đệm nhạc. - Hướng dẫn học sinh hát nhún chân nhịp nhàng - Cá nhân ( vài em). Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà hát lại cho thuộc. TUẦN 4 TIẾT 4 ÔN BÀI HÁT: MỜI BẠNVUI MÚA CA TRÒ CHƠI : NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Tập biểu diễn và vận động phụ họa - Đọc đúng tiết tấu bài đồng dao: Ngựa ông đã về. II. Giáo viên chuẩn bị: -Nhạc cụ: kèn. - Một vài thanh que - Thuộc câu đồng dao, nắm vững trò chơi. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Ôn bài hát đã học Giáo viên Học sinh - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát đã học - Hát lại bài hát - Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách kết hợp nhún chân - Tổ chức biểu diễn trước lớp - Nhắc lại tên bài hát đã học - Lắng nghe và hát lại - Thực hành nhóm vỗ tay, nhún chân theo phách - Hát đơn ca, tóp ca. * HOẠT ĐỘNG II: Trò chơi: Ngựa ông đã về Giáo viên Học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc câu đồng dao theo tiết tấu . . - Hướng dẫn học sinh đọc lại nhiều lần cho thạo - Chia nhóm đọc - Hướng dẫn đọc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Hướng dẫn chơi trò chơi - Lắng nghe, quan sát thực hành mẫu - Đọc thuộc câu hát -Học sinh đọc - Nhóm 1: đọc Nhóm 2: vỗ tay - Làm động tác ngựa phi: + Tay trái chống hông + Tay phải vung về trước, nhún. Củng cố: - Nhận xét trò chơi - Thực hành cả lớp cùng giáo viên Hướng dẫn học ở nhà: - Hát ôn bài hát : Mời bạn vui múa ca. - Chơi trò chơi ở nhà. TUẦN 5 TIẾT 5 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP MỜI BẠN VUI MÚA CA ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Biết làm động tác phụ hoạ và trò chơi. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Ôn bài hát “ Quê hương tươi đẹp” Giáo viên Học sinh - Đàn giai điệu - Bắt nhịp - Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách ( Quê hương em biết bao tươi đẹp) - Giáo viên làm mẫu: hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. -Học sinh lắng nghe, nói đúng tên bài hát - Hát theo hướng dẫn của giáo viên ( cả lớp) -Thực hành cả lớp – cá nhân ( vài em) - Chia nhóm: Nhóm 1: hát Nhóm 2: vỗ tay theo phách - Cả lớp thưc hành * HOẠT ĐỘNG II: Ôn bài hát “ Mời bạn vui múa ca” Giáo viên Học sinh - Đàn giai điệu - Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách Giáo viên làm mẫu hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Nghe nhạc, nói đúng tên bài hát - Hát cả lớp, cá nhân ( Chim ca líu lo, hoa như đón chào) - Thực hiện theo nhóm ( 2 nhóm) ( Chim ca líu lo, hoa như đón chào) * HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi âm nhạc Giáo viên Học sinh Giáo viên làm mẫu: đọc theo tiết tấu • • Nhong nhong nhong ngựa ông đã về cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn. - Thực hiện lần 2 kết hợp vỗ tay - Hướng dẫn học sinh làm động tác cưỡi ngựa+ nhún - Thực hiện đọc kết hợp vận động - Trật tự quan sát giáo viên làm mẫu - Đọc thuộc câu tiết tấu - Thực hành cả lớp theo giáo viên - Học sinh làm cùng giáo viên Củng cố – hướng dẫn học ở nhà: - Giáo viên gọi vài em hát ôn hai bài hát. - Thực hành cả lớp trò chơi cưỡi ngựa nhiều lần - Về nhà: Hát ôn 2 bài hát cho thuộc. TUẦN 6 TIẾT 6 HỌC BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN ( Lời 1 ) Nhạc và lời :Việt Anh ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời 1. - Biết tên tác giả bài hát: Việt Anh - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát - Tìm hiểu bài hát : Tiết tấu rộn ràng, điệu đẹp. Nói về tình bạn thân ái của tuổi thơ. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát: Tìm bạn thân Giáo viên Học sinh -Giới thiệu bài hát ( ở trường, lớp các em ai cũng có nhiều bạn mới rất dễ mến.) - Đàn giai điệu - Hát mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc theo từng câu ngắn theo tiết tấu. - khởi động giọng: a,i - Dạy hát từng câu (móc xích ) - Chia nhóm - Nghe, trả lời câu hỏi của giáo viên - Lắng nghe - Đọc thuộc từng câu theo tiết tấu - Thực hành cả lớp - Hát theo hướng dẫn của giáo viên - Thực hành theo nhóm ( 4 nhóm ) * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. Giáo viên Học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách ( Nào ai ngoan ai xinh ai tươi ) - Hướng dẫn học sinh thực hành - Chia nhóm - Quan sát mẫu. - Thực hành cả lớp , cá nhân - 2 nhóm : Nhóm 1: h ... àn, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Một vài động tác vận động phụ họa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Trong quá trình ôn bài hát. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập - Cho học sinh xem tranh minh họa chim bồ câu, lá cờ hòa bình. Hỏi học sinh bức tranh nói về bài hát nào đã học ? Tên tác giả sáng tác? - Hướng dẫn học sinh ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức. - Hát vỗ tay theo phách, tiết tấu. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và biểu diễn. - Hướng dẫn học sinh hát vận động phụ họa: Chân nhún nhịp nhàng trái, phải theo nhịp cho đúng đến hết bài hát. Câu 1.3 vỗ tay theo nhịp bên trái, phải cùng bên với chân. Câu 2 đưa 2 tay hình chữ V, nghiêng sang trái phải. Câu 4: 2 tay vòng tròn trên đầu, nghiêng sang trái phải. ( Thực hiện nhiều lần). - Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp. Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp . - Giới thiệu nhịp gồm có 2 phách mạnh – nhẹ( nếu vỗ tay thì mỗi tiếng là 1 phách). - Cách đánh: giơ 1 cánh tay lên, phách mạnh kéo tay xuống. - Giáo viên làm mẫu cách đánh nhịp bài “ Hòa bình cho bé”. 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy ôn tập bài hát gì ? Do ai sáng tác ? - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát - Học sinh trả lời. - Hát đồng thanh, dãy nhóm. - Học sinh hát nối tiếp. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Học sinh lên biểu diễn: cá nhân, nhóm, dãy. - Học sinh nghe giới thiệu cách đánh nhịp . 2 1 - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 28 TIẾT 28 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: - QUẢ - HÒA BÌNH CHO BÉ - NGHE NHẠC ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu và vận động theo nhạc. -Nghe nhạc để bồi dưỡng khả năng cảm thụ. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc, băng. - Nhạc cụ đệm,ï gõ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: trong quá trình ôn hát. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát 1. Ôn tập bài “ Quả”: - Giáo viên đệm đàn cho học sinh nghe lại bài hát, sau đó hỏi học sinh nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát. - Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. - Hướng dẫn học sinh sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động. - Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp. - Giáo viên nhận xét. 2. Hòa bình cho bé: -Giáo viên cho học sinh xem tranh minh họa kết hợp nghe giai điệu bài hát để học sinh nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát. - Hướng dẫn học sinh ôn bái hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca. - Cho học sinh hát vận động phụ họa. - Yêu cầu học sinh hát thầm kết hợp vỗ tiết tấu lời ca cả 2 bài. Sau đó hỏi học sinh nhận xét 2 bài có giống nhau hay khác nhau. - Giáo viên gõ lại để học sinh nhận biết. Hoạt động 2: Nghe nhạc - Giáo viên mở nhạc cho học sinh nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc nhạc không lời. + Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có vui không? - Giáo viên cho nghe lại lần 2 và nói sơ qua nội dung bài hát cũng như sắc thái tình cảm của bài hát để học sinh cảm nhận tốt hơn về tác phẩm đã được nghe. 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập 2 bài hát nào, tác giả của bài hát. - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc 2 bài hát. - Học sinh trả lời: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. + Hát đối đáp. - Gõ theo phách. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Học sinh biểu diễn trước lớp. - Học sinh trả lời. - Vỗ theo phách và tiết tấu lời ca. - Học sinh vận động. - Giống nhau. - Nghe nhận xét. - Tập trung, lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Học sinh nghe lần 2. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 29 TIẾT 29 - HỌC BÀI HÁT: - ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc : Đức Bằng – Lời: Học vần Lớp 1 ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm phách. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ. - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy hát - Bài hát của nhạc sĩ Đức Bằng dựa trên thơ trong sách học vần lớp 1. - Giáo viên hát mẫu lần 1. - Cho học sinh xem tranh minh họa. - Trong tranh có những hình ảnh gì? - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu. - Tập cả bài. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ theo phách. - Hướng dẫn học sinh hát vỗ theo phách. - Giáo viên làm mẫu Từ nhà sàn xinh xắn đó. x x x x 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em bài hát nào, tác giả của bài hát. - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời: Có núi, nhà sàn, suối, chim hót, có các bạn học sinh đi học. - Học sinh đọc. - Học sinh hát: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Học sinh chú ý. - Học sinh vỗ theo phách. - Học sinh trảlời. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 30 TIẾT 30 - ÔN TẬP BÀI HÁT: - ĐI TỚI TRƯỜNG ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ. II. Chuẩn bị: - Đàn, máy nghe nhạc. - Nhạc cụ đệm,ï gõ. - Một vài động tác vận động phụ họa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: ôn hát. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Học sinh hát đồng thanh. - Học sinh luyện hát nối tiếp từng câu. - Cho học sinh hát vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và biểu diễn. - Giáo viên hướng dẫn: Chân đứng tại chỗ như động tác dậm chân tại chỗ, tay đánh đều. Thực hiện động tác này ở câu 1,2,3. Câu 4 hai tay đưa lên sau tai như đang lắng nghe, chân nhún, nghiêng đầu sang trái, phải theo nhịp. Câu 5 vỗ tay 3 tiếng theo phách. Sau đó, mở tay ra ở phách cuối. - Cho học sinh hát kết hợp vận động. - Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp. - Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập bài hát nào, tác giả của bài hát.? - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát. - Học sinh nhận biết tên bài hát, tác giả. - Hát từng dãy, nhóm, cá nhân. Dãy 1: hát câu 1. Dãy 2: hát câu 2 Cuối câu cả lớp cùng hát. - Học sinh hát kết hợp gõ theo phách tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập từng động tác theo hướng dẫn. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Hát dãy, nhóm, cá nhân. -Tốp ca - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 31 TIẾT 31 - HỌC BÀI HÁT: - NĂM NGÓN TAY NGOAN Nhạc và lời :Trần Văn Thụ ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung bài hát nói về 5 ngón tay. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Hát đều giọng, đúng nhịp, biết vận động. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài. - Nhạc cụ, máy nghe, băng mẫu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra: 1 – 3 bài hát “ Đi tới trường” 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát - Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả. Ngón tay cái gọi là anh béo có đức tính tốt và hay giúp đỡ mọi người. Ngón trỏ có tính thật thà. Ngón giữa, ngón cao nhất nhờ chăm tập thể thao. Ngón thứ tư được khen là chăm học. Ngón thứ năm rất xinh xắn, ngoan ngoãn và siêng năng trong công việc nhà. - Giáo viên hát mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca: lời 1. - Luyện thanh. - Tập hát từng câu, mỗi câu hát 2-3 lần. - Giáo viên đàn từng câu, bắt giọng học sinh hát. - Nhắc học sinh hát rõ lời, tròn tiếng. - Tập 2 câu....4 câu, toàn bài. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Vừa hát, vừa vận động. - Giáo viên hướng dẫn: Câu đầu: bàn tay trái giơ lên, xòe ra. Khi hát đến ngón nào, dùng ngón trỏ tay phải chỉ vào từng ngón đó để giới thiệu. Hoặc thể hiện động tác minh họa tính cách của từng ngón tay. - Nhận xét. 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em học bài hát nào, tác giả của bài hát.? - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát. - Học sinh lắng nghe. - Nghe mẫu - Tập đọc lời ca. - Học sinh luyện thanh. - Học sinh tập hát. - Phát âm rõ + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Hát nhún chân nhịp nhàng theo nhịp và vận động theo hướng dẫn. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: