Giáo án môn Đạo đức khối 1 - Tuần lễ 1

Giáo án môn Đạo đức khối 1 - Tuần lễ 1

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)

1- Mục tiêu:

 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

 * Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

2- Đồ dùng dạy học:

 - SGK.

3 - Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức khối 1 - Tuần lễ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
 Thứ hai ngày 16 thỏng 8 năm 2010
Tiết 2: lớp 1B - Tiết 4: lớp 1A 
Mụn đạo đức. 
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)
1- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
 * Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
2- Đồ dùng dạy học:
 - SGK.
3 - Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Dạy bài mới:
1- GT bài:(1’)
2- Các hoạt động:
 a, Hoạt động :
"Vòng tròn giới thiệu tên"(bài tập 1). (15’)
b, Hoạt động 2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình (bài tập 2). (10’)
c, Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (bài tập 3). (8’)
3- Củng cố dặn dò: (2’)
- GT bài - ghi bảng.
1. Mục đích: Giúp HS biết giới thiệu,tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp; biết trẻ em có quyền có họ tên.
2. Cách chơi: Y/C HS đứng thành vòng tròn (mỗi vòng tròn có khoảng 6-7 em) và điểm danh từ một đến hết. Đầu tiên em thứ nhất giới thiệu tên của mình. Sau đó, em thứ hai giới thiệu tên của bạn thứ nhất và tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên mình cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong vòng tròn đều được giới thiệu tên.
3. Thảo luận: GV nêu câu hỏi y/c HS thảo luận.
- Trò chơi giúp em biết được điều gì ?
- Em có thấy sung sướng và tự hào khi giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không?
4. GV kết luận: Mỗi người trong chúng ta ai cũng có một cái tên do bố mẹ, ông bà đặt cho chúng ta và trẻ em chúng ta sinh ra đều
có quyền có họ tên.
- GV nêu y/c : 2 em ngồi cùng bàn quay lại với nhau và giới thiệu cho nhau biết những điêù mà mình thích.
- Y/C HS thực hiện theo nhóm đôi.
- GV mời một số HS lên trình bày.
- GV nêu câu hỏi : những điều các bạn thích và những điều chúng ta thích có hoàn toàn giống nhau không ?
- GV kết luận : mỗi người trong chúng ta ai cũng có những điều mình thích và những điều mình không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác.Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác.
- GV nêu y/c : em hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em. 
- GV hướng dẫn HS :
 + Em đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào ?
 + Bố mẹ đã quan tâm và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào?
 + Em có thấy vui khi mình đã là HS lớp một không ? Em có thích trường mới, lớp mới của mình không?
 + Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp một?
- Y/C HS kể chuyện trong nhóm nhỏ (2-4 em).
- GV mời 3-4 em kể chuyện trước lớp.
- GV kết luận : khi chúng ta vào lớp một, chúng ta sẽ có rất nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, các em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa. Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Chúng ta phải tự hào vì mình là HS lớp một vì vậy chúng ta phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thúc tiết học.
- Nghe.
- Nghe và thực hiện trò chơi.
-Thảo luận nhóm và đại diện các nhóm trình bày.
-Nghe.
-Nghe.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Nghe.
-Theo dõi cùng trả lời câu hỏi.
- HS kể chuyện trong nhóm nhỏ.
- HS kể chuyện trước lớp.
- Nghe.
- Nghe.
Tuần 2
 Thứ 2 ngày 23/8/2010
Tiết 2: Lớp 1B – Tiết 4: Lớp 1A
Mụn đạo đức
 Bài 1: Em là học sinh lớp một (Tiết 2)
I – Mục tiêu:
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
 * Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
 * Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy A4
III – Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A – KTBC: 
(5phút)
B – Dạy bài mới
1. GT bài: (1phút)
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1:
Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ( bài tập 4) : (15phút)
* Hoạt động 2:
Vẽ tranh về chủ đề trường em: (13 phút)
3. Củng cố dặn dò(2’).
- Gọi 1 HS nêu lại đề bài và ND bài học tiết trước.
- Nhận xét , ghi điểm
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV y/c HS quan sát tranh và đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1. 
- GV HD HS tìm hiểu ND tranh.
? Trong tranh có những ai?
? Họ đang làm gì?
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm ( nhóm đôi)
- Mời 2 – 3 HS kể chuyện trước lớp.
- GV kể lại chuyện kết hợp chỉ vào tranh.
Tranh 1: Đây là bạn Lan, Lan 6 tuổi. Năm nay Lan vào lớp một. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Lan đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Lan đến trường. Trường Lan thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
Tranh 3: ở lớp, Lan được cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa.Lan sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Tranh 4: Lan có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi, em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.
Tranh 5: Về nhà, Lan kể chuyện với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui: Lan đã là học sinh lớp một rồi !
- GV mời 2 -3 HS lờn bảng tự giới thiệu về bản thõn của mỡnh trước lớp.
- GV phát giấy cho HS và y/c HS vẽ về chủ đề “ trường em”.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- Mời 3 – 4 HS trình bày bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp một. Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một.
- GV hệ thống lại ND bài học.
- GV liên hệ thực tế
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thúc tiết học.
- 1 HS nêu
- Nghe
- Nghe
- HS quan sát và thực hiện y/c.
- Lắng nghe
- HSTL
- HSTL
- Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện
- Quan sát và nghe
- HS thực hiện.
- Nhận nhiệm vụ
- Thực hiện y/c
- Trình bày
- Nghe
- Nghe
- Nghe
Tuần 3
 Thứ 2 ngày 30/8/2010
Tiết 2 lớp 1B - Tiết 4 lớp 1A.
Mụn đạo đức: 
 Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 1)
1- Mục tiờu:
 - Nờu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết lợi ớch của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, đầu túc quần ỏo gọn gàng sạch sẽ.
 * Biết phõn biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
2- Đồ dựng dạy học:
 - VBT đạo đức lớp 1.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC:(2’)
B- Dạy bài mới:
1- GT bài:(1’)
2- Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đụi(Bài tập 1) . (12’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự chỉnh đốn trang phục của mỡnh.(5’)
Hoạt động 3: Làm bài tập 2: (12’)
3- Củng cố, dặn dũ: (3’)
- Gọi 1 HS lờn bảng giới thiệu với cỏc bạn về ý thớch của em.
- GV nhận xột – ghi điểm.
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo gợi ý sau:
 + Cỏc em hóy quan sỏt cỏc bạn trong tranh từ hỡnh 1 đến hỡnh 8 trong SGK và tỡm xem bạn nào cú đầu túc quần ỏo , giày dộp gọn gàng, sạch sẽ? Cỏc em thớch ăn mặc như bạn nào?
- Y/C HS thảo luận theo cặp.
- Mời đại diện cỏc cặp trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. Cỏc nhúm khỏc lắng nghe và bổ sung.
- GV kết luận: Qua quan sỏt tranh chỳng ta thấy bạn trong tranh số 8 cú đầu chải rất là đẹp, ỏo quần sạch sẽ, cài đỳng cỳc, ngay ngắn, giày dộp cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, như thế cú lợi cho sức khẻo, được mọi người yờu mến. Cỏc em cũng cần phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ giống như bạn ấy.
- GV y/c HS tự chỉnh đốn lại trang phục của mỡnh cho ngay ngắn chỉnh tề và xem mỡnh ăn mặc như vậy đó sạch sẽ và gọn gàng hay chưa.
- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS.
- GV y/c cỏc cặp HS kiểm tra và sửa lại cho nhau.
- GV nờu nhận xột chung và tuyờn dương những HS đó biết tự sửa quần ỏo đầu túc gọn gàng, sạch sẽ..
- GV y/c HS chọn một bộ quần ỏo đi học phự hợp cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần ỏo đó chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
- mời 2, 3 HS trỡnh bày sự lựa chọn củamỡnh trước lớp , HS khỏc lắng nghe và nhận xột.
- GV: HS nam cú thể mặc ỏo số 6, quần số 8. HS nữ cú thể mặc ỏo vỏy số 1, ỏo số 2.
- GV kết luận chung: Quần ỏo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Khụng mặc quần ỏo nhàu nỏt, rỏch, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hụi, xộc xệch đến lớp.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- GV liờn hệ thực tế.
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thỳc tiết học.
- 1 HS thực hiện y/c.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận.
- HS trỡnh bày và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện y/c.
- HS tự sửa cho nhau.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện y/c.
- 2 – 3 HS trỡnh bày
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần 4
 Thứ 2 ngày 6/9/2010
Tiết 2 lớp 1B – Tiết 4 lớp 1A
Mụn đạo đức
 Bài 4: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2)
1- Mục tiờu:
 - Nờu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết lợi ớch của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, đầu túc quần ỏo gọn gàng, sạch sẽ.
 * HS khỏ giỏi biết phõn biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
2- Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC:(2’)
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài(1’)
2- Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Hỏt bài: “ Rửa mặt như mốo”.(5’)
Hoạt động 2: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.(10’)
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đụi theo bài tập 3.(15’)
3- Củng cố dặn dũ.(2’)
- Gọi 1HS nờu lại nội dung bài học tiết trước.
- GV nhận xột, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hỏt bài: “ Rửa mặt như mốo.”
- GV hỏi HS.
 + Bạn mốo trong bài hỏt ở cú sạch khụng? Vỡ sao em biết?
 + Rửa mặt khụng sạch như mốo thỡ cú tỏc dụng gỡ?
- GV kết luận: Hằng ngày, cỏc em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe, mọi người khỏi chờ cười, thầy cụ và cỏc bạn mới yờu mến.
- GV y/c một số HS (chọn một số em sạch sẽ, gọn gàng và vài em chưa ... ững em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- GV y/c HS quan sỏt tranh ở bài tập 3 thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Ở từng tranh, bạn đang làm gỡ?
 + Cỏc em cần làm như bạn nào? Vỡ sao?
- GV mời một số HS trả lời trước lố theo từng tranh.
- GV kết luận: Hằng ngày, cỏc em cần làm như cỏc bạn ở cỏc tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8. Chải đầu, mặc quần ỏo ngay ngắn, cắt múng tay, thắt dõy giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.
- GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thỳc tiết học.
- HS nờu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS hỏt.
- HS trả lời cỏc cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS quan sỏt tranh và thảo luận theo nhúm.
- HS trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
Tuần 5:
 Chiều thứ 2 ngày 13/9/2010
Tiết 1 lớp 1A – Tiết 2 lớp 1B
Toỏn:
 ễN SỐ 6
1- Mục tiờu:
 - HS đọc viết được số 6.
 - Biết 5 thờm 1 được 6, đếm được từ 1 đến 6, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 6.
 - Làm được bài trong vở bài tập.
2- Đồ dựng dạy học:
 - Vở bài tập.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1- ổn định lớp:(1’)
2- HD ụn tập:(30’)
 Bài 1: Viết số
 Bài 2: Số ?
 Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ 
trống.
 Bài 4: 
3- Củng cố, dặn dũ:(4’)
- Yờu cầu HS viết số 6 trờn bảng con.
- Nhận xột, sửa lỗi.
- Yờu cầu HS viết vào VBT.
- HD HS đếm số chấm trũn ở mỗi ụ trống sau đú ghi số tương ứng với số trấm trũn đó đếm.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- Theo dừi, giỳp đỡ HS.
- HD HS đếm số ụ trống và điền số thớch hợp vào ụ trống.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- Theo dừi, giỳp đỡ HS.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
6 5 3 6 6 4 3 3
6 4 6 3 4 2 3 5
6 2 6 6 6 2 3 6 
- Nhận xột, ghi điểm.
- Nhận xột giờ học.
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Viết bảng con.
- Viết vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lờn bảng làm bài tập.
- Lắng nghe.
Tuần 5 
 Sỏngthứ 3 ngày 14/9/2010 Tiết 4 lớp 1A
 Chiều thứ 5 ngày 16/9/2010 Tiết 3 lớp 1B
Mụn đạo đức:
 GIỮ GèN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1)
1- Mục tiờu:
 1- Kiến thức: HS biết được tỏc dụng của sỏch vở, đồ dựng học tập.
 2- Kĩ năng: Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập.
 3- Thỏi độ:+ HS thực hiện giữ gỡn sỏch vở và đồ dựng học tập của bản thõn.
 * HS khỏ giỏi biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập.
2- Đồ dựng học tập:
 - VBT đạo đức, bỳt màu.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC:(3’)
B- Bài mới:(30’)
1- Giới thiệu bài:
2- Cỏc hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
 Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
3- Củng cố, dặn dũ:(2’)
- Y/C 1 HS hóy núi cho cả lớp biết mỡnh đó thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào.
- Nhận xột, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV y/c HS dựng bỳt chỡ màu tụ những đồ dựng học tập trong tranh và gọi tờn chỳng.
- Y/C HS trao đổi vở của nhau theo cặp và cựng nhau so sỏnh, bổ sung kết quả cho nhau.
- Mời một số HS trỡnh bày bài tập.
- GV kết luận: Những đồ dựng học tập của cỏc em trong tranh này là SGK, VBT, bỳt mỏy, bỳt chỡ, thước kẻ, cặp sỏch. Cú chỳng thỡ cỏc em mới học tập tốt được. Vỡ vậy cần giữ gỡn chỳng cho sạch đẹp, bền lõu.
- GV lần lượt nờu cỏc cõu hỏi:
 ? Cỏc em cần làm gỡ để giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập?
 ? Để sỏch vở, đồ dựng học tập được bền đẹp, cần trỏnh những việc gỡ?
- Mời HS trả lời cỏc cõu hỏi mà GV đưa ra.
- GV kết luận: Để giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập cỏc em cần sử dụng chỳng đỳng mục đớch, dựng xong sắp xếp đỳng nơi quy định, luụn giữ cho chỳng được sạch sẽ. Khụng được bụi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sỏch vở; khụng làm rỏch nỏt, xộ làm nhàu sỏch vở; khụng làm góy, làm hỏng đồ dựng học tập
- GV y/c mỗi HS giới thiệu với bạn mỡnh (theo cặp) một đồ dựng học tập của bản thõn được giữ gỡn tốt nhất.(tờn đồ dựng đú là gỡ? Nú được dựng để làm gỡ? Em đó làm gỡ để nú được giữ gỡn tốt như vậy?)
- Mời một vài HS trỡnh bày.
- GV nhận xột chung và tuyờn dương những HS đó biết cỏch giữ gỡn sỏch vở và đồ dựng học tập.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thỳc tiết học.
-1 HS thực hiện y/c.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập trong VBT.
- Thực hiện y/c.
- HS trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thảo luận cả lớp.
- HS trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu đồ dựng theo cặp.
- HS trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Chiều thứ 3 ngày 14/9/2010
Tiết 1 lớp 1A – Tiết 2 lớp 1B
Toỏn:
 ễN SỐ 7
1- Mục tiờu:
 - Biết 6 thờm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7.
 - Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 7.
2- Đồ dựng dạy học:
 - VBT toỏn.
3- Cỏc hoạt động dạy học.
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1- ổn định lớp:(1’)
2- HD HS làm bài tập:(30’)
 Bài 1: Viết số.
 Bài 2: Số ?
 Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống.
 Bài 4: 
3- Củng cố dặn dũ:(4’)
- Yờu cầu HS thực hành viết số7 trờn bảng con.
- NX chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Yờu cầu viết vào VBT.
- HD HS đếm số chấm trũn ở mỗi ụ vuụng và viết số tương ứng với số chấm trũn dếm được.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS.
- HD HS đếm số ụ trống và viết số thớch hợp vào ụ trống.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- Quan sỏt, giỳp đỡ HS.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
7 6 2 5 7 3 6 6
7 4 5 7 3 1 6 7
7 2 2 7 7 1 7 7
- Nhận xột, ghi điểm.
- GV nhận xột tiết học.
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Viết bảng con.
- Viết vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Lờn bảng àm bài tập.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Giảng: Chiều thứ 4 ngày15/9/2010
Tiết 1 lớp 1A – Tiết 2 lớp 1B
Toỏn:
 ễN SỐ 8
1- Mục tiờu:
 - Biết 7 thờm 1 được 8, viết số 8.
 - Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 8.
 - Làm được bài tập trong vở bài tập.
2- Đồ dựng dạy học:
 - VBT toỏn.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định lớp:(1’)
B. HD ụn tập:(30’)
 Bài 1: Viết số.
 Bài 2: Số ?
 Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống rồi đọc cỏc số đú.
 Bài 4: 
C- Củng cố, dặn dũ:(4’)
- Yờu cầu HS viết số trờn bảng con.
- NX chỉnh sửa lỗi.
- Yờu cầu làm bài vào vở bài tập.
- Yờu cầu HS đếm cỏc chấm trũn và viết số tương ứng vào ụ trống.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV HD HS làm bài tập.
- Yờu cầu HS làm bài tập vào VBT.
- Gọi HS đọc cỏc số đú.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
7 8 4 8 8 5 1 6
8 7 8 4 5 4 6 8
8 8 4 4 8 4 1 8 
- Nhận xột, ghi điểm.
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thỳc tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Làm bài tập.
- Lắng nghe.
 Chiều : thứ 5 ngày 16/9/2010
Tiết 1 lớp 1A – Tiết 2 lớp 1B
Toỏn:
 ễN SỐ 9
1- Mục tiờu:
 - Biết 8 thờm 1 được 9, viết số 9, đọc, đếm được từ 1 đến 9.
 - Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 9.
2- Đồ dựng dạy học:
 - VBT toỏn.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ổn định lớp(1’)
2. HD ụn tập:(30’)
 Bài 1: Viết số
 Bài 2: Số ?
 Bài 3: 
 Bài 4: Số ?
 Bài 5: Viết số thớch hợp vào ụ trống.
3- Củng cố, dặn dũ:(4’)
- Yờu cầu HS thực hành viết số trờn bảng con.
- Nhận xột, sửa sai.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV HD HS đếm số chấm trũn và viết số tương ứng với số chấm trũn vừa đếm.
- Yờu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
8 9 7 8 9 7 9 8
9 8 8 9 7 6 9 7
9 9 7 9 9 6 9 6
- Nhận xột, ghi điểm.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
8 <. 7 <. 7 <..< 9
.> 8 .> 7 6 <.< 8
- Nhận xột, ghi điểm.
- GV HD HS làm bài tập.
-Yờu cầu HS làm bài tập vào VBT.
- Theo dừi, giỳp đỡ HS.
- GV HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thỳc tiết học.
- HS viết số trờn bảng con.
- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Lờn bảng làm bài tập.
- Lờn bảng làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Lắng nghe.
Tuần 6 
Tiết 4 lớp 1A – Tiết 5 lớp 1B thứ 5 ngày 23/9/2010
Mụn đạo đức:
 GIỮ GèN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
1- Mục tiờu:
 1: Kiến thức: Biết được tỏc dụng của sỏch vở đồ dựng học tập.
 2: Kĩ năng: Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập.
 3: Giỏo dục: HS biết thực hiện giữ gỡn sỏch vở và đũ dựng học tập của bản thõn.
 * HS khỏ giỏi biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập.
2- Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh họa bài học trong SGK.
3- Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Bài cũ:(3’)
B- Bài mới:(30’)
1- GT bài:
2- Cỏc hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận cặp đụi theo bài tập 3.
 Hoạt động 2: Thi “Sỏch vở, đồ dựng ai đẹp nhất”(bài tập 4).
3- Củng cố, dặn dũ:(2’)
- GV nờu cõu hỏi:? Để sỏch vở, đồ dựng học tập được bền đẹp, cần trỏnh những việc gỡ?
- Nhận xột, ghi điểm.
- GV GT bài, ghi bảng.
- HD HS quan sỏt tranh và thảo luận (theo cặp) để xỏc định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gỡn sỏch vở, đụg dựng học tập.
- Gọi một số HS trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV kết luận: Cỏc bạn ở cỏc tranh 1, 2, 6 biết giữ gỡn đồ dựng học tập, lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đỳng nơi quy định.
+? Vậy em đó làm gỡ để sỏch vở và đồ dựng học tập của mỡnh luụn sạch sẽ?
- Nhận xột, tuyờn dương.
- GV y/c HS xếp sỏch vở, đồ dựng học tập của mỡnh lờn bàn sao cho gọn gàng và đẹp mắt nhất.
- GV thụng bỏo thể lệ, tiờu chuẩn đỏnh giỏ, ban giỏm khảo:
 Thể lệ: Tất cả mọi HS đều tham gia; cuộc thi tiến hành theo 2 vũng, một vũng ở tổ và một vũng ở lớp.
 Đỏnh giỏ theo 2 tiờu chuẩn: về số lượng và về chất lượng, hỡnh thức giữ gỡn.
 Ban giỏm khảo là lớp trưởng và lớp phú.
- GV tổ chức cho HS tiến hành cuộc thi.
- Ban giỏm khảo cụng bố tờn HS thắng cuộc.
- GV mời HS đú kể cho cả lớp nghe mỡnh đó giữ gỡn chỳng như thế nào.
- GV nhận xột chung và tuyờn dương.
- GV HD HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- HD chuẩn bị bài học tiết sau.
- Kết thỳc tiết học.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS quan sỏt và thảo luận.
- HS trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS trỡnh bày.
- Thực hiện y/c.
- Lắng nghe.
- HS tiến hành cuộc thi.
- Lắng nghe.
- HS trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mon dao duc lop 1(1).doc