TUẦN 19 HỌC VẦN
ăc- âc
I Mục tiêu:
-Học sinh đọc viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng .
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề “Ruộng bậc thang”.
-Học sinh yêu quý thiên nhiên và những người nông dân.
II Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ , bộ chữ TV.
-Học sinh : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, bảng con SGK, phấn.
III Các hoạt động:
TIẾT 1
1 Khởi động: Hát
2 Kiểm tra bi cũ:
Cho HS đọc bài oc - ac, viết: bác sĩ, hạt thóc, con sóc
3 Bài mới :
Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tựa bài.
Hoạt động 1 : Dạy đọc
+Mục tiêu :Học sinh đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
+Cách tiến hành :
Dạy vần ăc
Cho học sinh nêu cấu tạo vần, ghép vần ăc.
Yêu cầu so sánh vần ăc và vần ac .
Cho học sinh đánh vần vần ăc .
Cho HS nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “mắc”.
Cho học sinh xem tranh, rút ra từ khoá.
Cho HS đọc tổng hợp.
TUẦN 19 HỌC VẦN ăc- âc I Mục tiêu: -Học sinh đọc viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. -Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề “Ruộng bậc thang”. -Học sinh yêu quý thiên nhiên và những người nông dân. II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Tranh minh hoạ , bộ chữ TV. -Học sinh : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, bảng con SGK, phấn. III Các hoạt động: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bài oc - ac, viết: bác sĩ, hạt thóc, con sóc 3 Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Dạy đọc +Mục tiêu :Học sinh đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. +Cách tiến hành : Dạy vần ăc Cho học sinh nêu cấu tạo vần, ghép vần ăc. Yêu cầu so sánh vần ăc và vần ac . Cho học sinh đánh vần vần ăc . Cho HS nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “mắc”. Cho học sinh xem tranh, rút ra từ khoá. Cho HS đọc tổng hợp. Dạy vần âc (Tương tự) Cho học sinh so sánh vần âc và vần ăc. Cho HS đọc tổng hợp. *Hoạt động 2 : Luyện viết +Mục tiêu : Rèn viết đúng : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. +Cách tiến hành : Viết mẫu và nêu quy trình viết. Cho HS viết vào bảng con. *Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. +Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ứng dụng. +Cách tiến hành : Cho học sinh đọc, phân tích từ. Cho học sinh đọc toàn bài. TIẾT 2 *Hoạt động 1 : Luyện đọc +Mục tiêu :Học sinh đọc đúng toàn bài. +Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1. Cho học sinh xem tranh, nêu nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. Gọi học sinh phân tích tiếng có vần ăc, âc. GD : yêu loài chim. *Hoạt động 2 : Luyện viết. +Mục tiêu : Giúp học sinh rèn chữ viết. +Cách tiến hành : Cho HS đọc các chữ cần viết ở VTV. Cho học sinh viết bài vào vở. *Hoạt động 3 : Luyện nói. +Mục tiêu : Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề“Ruộng bậc thang”. +Cách tiến hành : Cho học sinh xem tranh, đọc tên bài luyện nói. Nêu một số câu hỏi theo chủ đề. GD : yêu quý những người nông dân. Nêu cấu tạo vần, ghép vần ăc . So sánh vần ăc và vần ac. Cá nhân, lớp đánh vần Nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “mắc”. Đọc từ : mắc áo. Cá nhân, lớp đọc. Nêu sự giống và khác nhau. Cá nhân, lớp đọc. Quan sát chữ mẫu. Viết vào bảng con. Cá nhân, lớp đọc, phân tích từ. Cá nhân, lớp đọc. Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Xem tranh, nêu nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. Phân tích tiếng “mặc” Đọc các chữ cần viết Viết vào vở tập viết. Xem tranh, đọc tên bài luyện nói. Trả lời câu hỏi. 4 Củng cố (4p) -Cho học sinh đọc lại bài. -Trò chơi: thi đua chọn rồi đọc tiếng có vần ăc, âc. 5 Hoạt động nối tiếp:(1p) -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau “uc, ưc”. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 19 ĐẠO ĐỨC BÀI 9 : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T1) Ngày soạn: / / Ngày dạy: T2 / / I Mục tiêu: -Học sinh nêu được một số biểu hiện phép với thầy giáo, cô giáo -HS biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. -Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo . II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên :Tranh vẽ theo SGK, điều 12 công ước về quyền trẻ em. -Học sinh : VBT ĐĐ, bút chì màu. III Các hoạt động: 1-Khởi động:(1p) Hát 2-Bài kiểm:(4p) Trong trường học cần thực hiện điều gì? Biết giữ trật tự giúp các em học tập như thế nào? Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tựa bài Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10p 7p 8P *Hoạt động 1 :Đóng vai (BT1) + Mục tiêu: Học sinh nêu được một số biểu hiện phép với thầy giáo, cô giáo. + Cách tiến hành: -Chia nhóm. -Yêu cầu đóng vai theo các tình huống của bài tập 1 -Cho cả lớp thảo luận, nhận xét. +Kết luận: Lễ phép với thầy cô giáo là học trò ngoan. *Hoạt động 2: HS biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. +Mục tiêu: HS biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. +Cách tiến hành: -Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thảo luận. -Thầy, cô giáo thường khuyên bảo các em những điều gì? -Những lời khuyên bảo của thầy, cô giáo giúp ích gì cho các em? -Vì sao các em phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ? +Kết luận:Hằng ngày, thầy, cô chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em giúp các em trở thành HS ngoan, giỏi các em cần phải vâng lời thầy, cô giáo thì học hành mới tiến bộ. *Hoạt động 3:Làm bài tập 2 +Mục tiêu: Biết nhận xét hành vi đúng, sai. +Cách tiến hành: Cho HS quan sát tranh, nhận xét việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. +Kết luận: Tranh 1, 4 thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. Thảo luận rồi đóng vai Trình bày ý kiến Thảo luận, trả lời, bổ sung ý kiến. Quan sát tranh, thảo luận, nêu ý kiến. 4 Củng cố (4p) -Để tỏ lòng bết ơn các thầy, cô dạy bảo các em cần phải làm gì? -Tìm câu ca dao nói về thầy, cô. IV –Hoạt động nối tiếp:(1P) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Kể về một tấm gương biết lễ phép , vâng lời thầy cô giáo Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 19 HỌC VẦN BÀI 78 : uc- ưc Ngày soạn: / / Ngày dạy: T3 / / I Mục tiêu: -Học sinh đọc và viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ -Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất ? -Học sinh yêu quý con vật có ích, yêu cảnh vật thiên nhiên buổi sớm. II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Tranh minh hoạ, bộ TV. -Học sinh : SGK, bảng con, bộ TV. III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài kiểm Cho HS đọc bài : ăc, âc, viết :mắc áo, quả gấc, màu sắc. 3 Bài mới : a) Giới thiệu bài: GV nêu , ghi tựa bài b) Các hoạt động : TIẾT 1 TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12p 6p 7p 12p 12p 6p *Hoạt động 1 : Dạy đọc +Mục tiêu :Học sinh đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ +Cách tiến hành : Dạy vần uc Cho học sinh nêu cấu tạo vần, ghép vần uc. Yêu cầu so sánh vần uc và vần ăc. Cho học sinh đánh vần vần uc. Cho HS nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “trục”. Cho học sinh xem tranh, rút ra từ khoá. Cho HS đọc tổng hợp. Dạy vần ưc (Tương tự) Cho học sinh so sánh vần ưc và vần uc. Cho HS đọc tổng hợp. *Hoạt động 2 : Luyện viết +Mục tiêu : Rèn viết đúng : uc, ưc, cần trục, lực sĩ +Cách tiến hành : Viết mẫu và nêu quy trình viết. Cho HS viết vào bảng con. *Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. +Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ứng dụng. +Cách tiến hành : Cho học sinh đọc, phân tích từ. Cho học sinh đọc toàn bài. TIẾT 2 *Hoạt động 1 : Luyện đọc +Mục tiêu :Học sinh đọc đúng toàn bài. +Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1. Cho học sinh xem tranh, nêu nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. Gọi học sinh phân tích tiếng có vần uc, ưc. GD : yêu quý con vật có ích. *Hoạt động 2 : Luyện viết. +Mục tiêu : Giúp học sinh rèn chữ viết. +Cách tiến hành : Cho HS đọc các chữ cần viết ở VTV. Cho học sinh viết bài vào vở. *Hoạt động 3 : Luyện nói. +Mục tiêu : Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất ? +Cách tiến hành : Cho học sinh xem tranh, đọc tên bài luyện nói. Nêu một số câu hỏi theo chủ đề. GD : yêu cảnh vật thiên nhiên buổi sớm. Nêu cấu tạo vần, ghép vần uc. So sánh vần uc và vần ăc. Cá nhân, lớp đánh vần Nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “trục”. Đọc từ : cần trục. Cá nhân, lớp đọc. Nêu sự giống và khác nhau. Cá nhân, lớp đọc. Quan sát chữ mẫu. Viết vào bảng con. Cá nhân, lớp đọc, phân tích từ. Cá nhân, lớp đọc. Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Xem tranh, nêu nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. Phân tích tiếng “thức” Đọc các chữ cần viết Viết vào vở tập viết. Xem tranh, đọc tên bài luyện nói. Trả lời câu hỏi. 4 Củng cố (3p) Cho học sinh đọc lại bài. Trò chơi: Thi đua tìm tiếng mới có vần uc, ưc . 5 Hoạt động nối tiếp:(2p) -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài 79 “ôc, uôc” * Rút kinh nghiệm : TUẦN 19 TOÁN Tiết 73 : MƯỜI, MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI Ngày soạn: Ngày dạy: T3 I Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận biết cấu tạo các số 11, 12 : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị,số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị -Biết đọc, viết các số đó. -Bước đầu nhận biết về số có 2 chữ số. -Học sinh cẩn thận khi làm bài. II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên:1 bó chục que tính và 2 que lẻ -Học sinh : SGK, viết, que tính, đồ dùng học toán III Các hoạt động: 1 Khởi động: (1p) Hát 2 Bài kiểm (4p) Một chục còn gọi là bao nhiêu? Một chục có bao nhiêu đơn vị? Gọi 1 HS lên bảng điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. 0 3 Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 6p 6p 13p *Hoạt động 1 :Giới thiệu số 11 +Mục tiêu:Nhận biết cấu tạo số11 gồm 1 chục và 1 đơn vị +Cách tiến hành: -Cho HS lấy 1 bó chục và 1 que tính. Hỏi : 10 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao nhiêu que tính? -Ghi bảng: 11, đọc “mười một” -Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Số 11 có ma ... cầu so sánh vần iêc và vần ôc. Cho học sinh đánh vần vần iêc. Cho HS nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “xiếc”. Cho học sinh xem tranh, rút ra từ khoá. Cho HS đọc tổng hợp. Dạy vần ươc (Tương tự) Cho học sinh so sánh vần ươc và vần iêc. Cho HS đọc tổng hợp. *Hoạt động 2 : Luyện viết +Mục tiêu : Rèn viết đúng : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. +Cách tiến hành : Viết mẫu và nêu quy trình viết. Cho HS viết vào bảng con. *Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. +Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ứng dụng. +Cách tiến hành : Cho học sinh đọc, phân tích từ. Cho học sinh đọc toàn bài. TIẾT 2 *Hoạt động 1 : Luyện đọc +Mục tiêu :Học sinh đọc đúng toàn bài. +Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1. Cho học sinh xem tranh, nêu nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. Gọi học sinh phân tích tiếng có vần iêc, ươc. GD : yêu cảnh đẹp thiên nhiên quê hương. *Hoạt động 2 : Luyện viết. +Mục tiêu : Giúp học sinh rèn chữ viết. +Cách tiến hành : Cho HS đọc các chữ cần viết ở VTV. Cho học sinh viết bài vào vở. *Hoạt động 3 : Luyện nói. +Mục tiêu : Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề “Nói lời cảm ơn” +Cách tiến hành : Cho học sinh xem tranh, đọc tên bài luyện nói. Nêu một số câu hỏi theo chủ đề. GD: yêu thích các buổi biểu diễn nghệ thuật. Nêu cấu tạo vần, ghép vần iêc. So sánh vần iêc và vần ôc. Cá nhân, lớp đánh vần Nêu cấu tạo, ghép, đánh vần tiếng “xiếc”. Đọc từ : xem xiếc. Cá nhân, lớp đọc. Nêu sự giống và khác nhau. Cá nhân, lớp đọc. Quan sát chữ mẫu. Viết vào bảng con. Cá nhân, lớp đọc, phân tích từ. Cá nhân, lớp đọc. Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Xem tranh, nêu nội dung tranh, đọc đoạn thơ ứng dụng. Phân tích tiếng: biếc. Đọc các chữ cần viết Viết vào vở tập viết. Xem tranh, đọc tên bài luyện nói. Trả lời câu hỏi. 4 Củng cố (4p) Cho học sinh đọc lại bài. Trò chơi: Thi đua tìm tiếng mới có vần iêc, ươc. 5 Hoạt động nối tiếp:(1p) -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài 81 “ach” * Rút kinh nghiệm: TUẦN 19 TOÁN TIẾT 75 : MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN Ngày soạn: / / Ngày dạy: T5 / / I Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận biết : Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị, số 19gồm 1 chục và 9 đơn vị. -Biết đọc, viết các số 16, 17, 18, 19 -Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi học số 16, 17, 18, 19 II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Bó chục và 9 que tính, các bìa số -Học sinh ; SGK, viết, que tính, đồ dùng học toán III Các hoạt động: 1 Khởi động: (1p) Hát 2 Bài kiểm (4p) 2 HS đọc các số từ 0 đến 15 và ngược lại Gọi 2 HS phân tích số 13, 14, 15.. Viết vào bảng con: mười ba, mười bốn, mười lăm 3 Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5p 8p 12p *Hoạt động 1 :Giới thiệu số 16 +Mục tiêu:Nhận biết cấu tạo số 16 +Cách tiến hành: -ChoHS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính. Hỏi được tất cả mấy que tính? -Ghi bảng: 16, đọc” mười sáu” -Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Cho HS viết số 16 vào bảng con. *Hoạt động 2: Giới thiêu số 17, 18, 19(Tương tự) +Mục tiêu:Nhận biết cấu tạo và vị trí của số 17, 18, 19. +Cách tiến hành: (Tương tự số16) *Hoạt động 3:Thực hành. *Mục tiêu: Đọc, viết được các số16,17, 18, 19 *Cách tiến hành: Bài 1:Viết số. Cho làm vào bảng con. Bài 2:Điền số vào ô trống. -Yêu cầu HS đếm số cây nấm ở mỗi hình vẽ rồi nối số thích hợp. Bài 3: Nối mỗi tranh với số thích hợp. -Hướng dẫn HS đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối với số thích hợp Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: HS thực hành trên que tính Trả lời :13 que tính -Đọc các nhân, tổ, lớp. -16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. -Viết số 16 vào bảng con. Cá nhân, lớp đọc Làm vào bảng con. Làm vào phiếu. Làm vào phiếu. Làm trên bảng lớp. 4 Củng cố (4p) Trò chơi : Thi đua ghép số 16, 17, 18, 19.. IV-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Hai mươi – hai chục” * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 19 TẬP VIẾT Tiết 17 : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, Tiết 18 : con ốc, đôi guốc, Ngày soạn : Ngày dạy: T6 I Mục tiêu: -Học sinh viết đúng các tiếng ở bài tiết 17 và tiết 18 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Vở Tập viết 1, tập 2. -Rèn luyện kĩ năng viết đúng mẫu và đẹp. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác giữ gìn sách vở sạch sẽ. II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Bảng phụ, chữ mẫu -Học sinh : Bảng, phấn, vở, viết III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài kiểm Cho HS viết : thanh kiếm, âu yếm, nét chữ 3 Bài mới : a) Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tựa bài. b) Các hoạt động : TIẾT 1 TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7p 6p 12p *Hoạt động 1 : Đọc +Mục tiêu : Đọc các từ ở tiết 17. +Cách tiến hành : Cho học sinh quan sát chữ mẫu. Cho học sinh đọc, phân tích tiếng, từ. Hướng dẫn quy trình viết. *Hoạt động 2 : Viết bảng con +Mục tiêu : Học sinh viết đúng các từ ở tiết 17. +Cách tiến hành : Viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. *Hoạt động 3 : Viết bài vào vở. +Mục tiêu : Rèn viết chữ đúng mẫu. +Cách tiến hành : Cho HS đọc các chữ cần viết ở VTV. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên chấm 1 số bài của học sinh . TIẾT 18 (Tương tự ) Quan sát chữ mẫu. Đọc, phân tích tiếng, từ Quan sát chữ mẫu. Quan sát Viết vào bảng con. Đọc các chữ cần viết Viết bài vào VTV. 4 Củng cố (3p) Cho học sinh nhắc lại cách viết các tiếng vừa học. Trò chơi: Thi đua viết nhanh và đúng. 5 Hoạt động nối tiếp:(1p) Chuẩn bị bài 19, 20 * Rút kinh nghiệm : TUẦN 19 TOÁN TIẾT 76:HAI MƯƠI- HAI CHỤC Ngày soạn: / / Ngày dạy:T6 / / I Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận biết số 20 gồm hai chục ; Biết đọc, viết số 20 ; phân biệt số chục , số đơn vị. -Học sinh cẩn thận khi làm bài. II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Hai bó chục que tính , bảng cài -Học sinh : SGK, viết, que tính, đồ dùng học toán, bảng con. III Các hoạt động: 1 Khởi động: (1p) Hát 2 Bài kiểm (4p) Cho HS đọc : Từ 0 đến 10, từ 11 đến 19 Gọi HS phân tích và đọc số. Viết vào bảng con: mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín 3 Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10p 15p *Hoạt động 1 :Giới thiệu số 20 +Mục tiêu:Nhận biết cấu tạo số 20 +Cách tiến hành: -Cho HS lấy 1 bó chục rồi lấy thêm 1 bó chục -Hỏi :Được tất cả bao nhiêu que tính? -Hai mươi còn gọi là hai chục. -Ghi bảng: 20, đọc “hai mươi” -Số 20 gồm mấy chữ số? -Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? +Kết luận:”20 còn gọi là 2 chục” Cho HS viết số 20 vào bảng con. *Hoạt động 2:Thực hành. +Mục tiêu: Đọc, viết được số 20 +Cách tiến hành: -Bài 1: Cho làm vào vở. -Bài 2:Hướng dẫn HS nêu cấu tạo các số: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?..... -Bài 3: Cho làm vào phiếu. -Bài 4: (HS K-G) Hướng dẫn HS dựa vào tia số của BT3 để tìm số liền sau. HS thực hành trên que tính Trả lời :20 que tính Nhắc lại Hai mươi là chục. Đọc các nhân, tổ, lớp. -Nêu cách viết số 20. -Phân tích số 20. -Vài HS nhắc lại -Viết vào bảng, đọc lại Cả lớp viết vào vở Nêu cấu tạo các số Làm vào phiếu. Nêu số liền sau, số liền trước. 4 Củng cố (4p) -Hai mươi còn gọi là gì? -Số 20 có mấy chữ số? -Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Thi đua viết số từ 10 đến 20 IV-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Phép cộng dạng 14+3” * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 19 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) Ngày soạn: Ngày dạy:T6/ I Mục tiêu: -Giúp học sinh biết: Nêu một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. -Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. -Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình trong bài -Học sinh : SGK, VBT. 1-Khởi động:(1p) Hát 2-Bài kiểm:(4p) -Dân địa phương nơi đây sống bằng nghề gì? -Đường sá nơi đây thế nào? 3-Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12p 12p *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm +Mục tiêu: HS nêu một số nét về cảnh quan thiên nhiên nơi HS ở. +Cách tiến hành: Nêu câu hỏi: Cảnh quan thiên nhiên nơi em ở như thế nào?( đường sá, phương tiện đi lại, nhà ở, cây cối ở 2 bên đường). *Hoạt động 2: Kể về hoạt động sinh sống của nhân dân nơi HS ở. +Mục tiêu : Nêu một số công việc của người dân nơi HS ở. +Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi : -Dân địa phương nơi đây sống bằng nghề gì? -Nêu công việc mà bố mẹ em đã làm hằng ngày để nuôi sống gia đình. Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi. 4 Củng cố (4p) Thi đua kể về cảnh quan thiên nhiên và cuộc sống nơi em ở. IV –Hoạt động nối tiếp:(1P) Chuẩn bị bài “An toàn trên đường đi học”. * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: