Tiết 1
Đạo Đức
Bài :Kính già, yêu trẻ. ( T2)
I) Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
-Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Đồ dùng để đóng vai.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN13 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 27 /11/2006 HĐNG Chào cờ đầu tuần. Đạo đức Kíng già yêu trẻ. Toán Luyện tập chung. Tập đọc Người gác rừng tí hon. Ââm nhạc Oân bài hát : Ước mơ – Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Thứ ba 28/11/2006 Toán Luyện tập chung. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. Kể chuyện Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia. Khoa học Nhôm . Thứ tư 29/11/2006 Tập đọc Trồng rừng ngập mặn. Toán Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Tập làm văn Luyện tập tả người. Lịch sử Thà hi sinh tất cả chứ nhấtnđịnh không chịu mất nước. Kĩ thuật. Thêu dấu nhân (T3). Thứ năm 30/11/2006 Toán Luyện tập. Chính tả Nghe- viết: Hành trình của bầy ong. Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ. Khoa học Đá vôi. Thứ sáu 1/12/2006 Toán Chia một số thập phân cho 10,100,1000,.. Tập làm văn Luyện tập tả người. Địalí Công nghiệp ( tiếp). HĐNG Sinh hoạt ,kể chuyện về bộ đội anh hùng. Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 Đạo Đức Bài :Kính già, yêu trẻ. ( T2) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. II)Tài liệu và phương tiện : - Đồ dùng để đóng vai. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài củ: . 2.Bài mới: a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Đóng vai ( BT2 SGK) MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. HĐ2:Làm bài tập 3,4 SGK MT:HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già và em nhỏ. HĐ3:Tìm hiểu về truyền thống " Kính già yêu trẻ " của địa phương, của dân tộc ta. MT:HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta luôn quan tâm chăm sóc người già, em nhỏ. 3.Củng cố dặn dò: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu những việc làm của em thể hiện sự kính già yêu trẻ ? - Nhận xét chung. -Giới thiệu trực tiếp ghi đề bài lên bảng. - Chia lớp thành các nhóm, phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách đóng vai. - Cho 2 nhóm lên trình bày. -Nhận xét, rút kết luận : - Tình huống a:Em nên dừng lại, dỗ em bé,hỏi tên địa chỉ ,sau đó em dẫn em bé đến đồn công an nhờ tìm giúpgia đình của bé... -Tình huống b: HD các em cùng chơi chung, chơi cùng nhau. - Tình huống c: Nếu biết HD đường cho cụ, nếu không cần nói lễ phép. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giao nhiệm vụ cho HS làm việc bài tập. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm. -Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét rút kết luận : -Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm.. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6. -Tổ chức dành cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi. -Tổ chức dành cho trẻ : Đọi thiếu niên tiền phong Hồ CHí Minh , Sao nhi đồng. -Giao nhiệm vụ cho các nhóm, tìm hiểu các phong tục, tập quán, tốt đẹp thể hiện tìh cảm kính gia,ø yêu trẻ của dân tộc ta. -Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Cho đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. -Nhận xét rút kết luận : a) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. b)Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. -Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở những chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà ,bố mẹ. -Tổ chức mừng thọ cho ông bà. - Trẻ thường được mừng tuổiï, tặng quà mỗi dịp lễ, tết. - Hệ thống lại nôi dung bài. -Liên hệ ở gia đình các em. -Nhận xét bài học . - Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -Nhắc lại đề bài. -Thảo luận theo 4 nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển : các thành viên trong nhóm thảo luận xử lí tình huống, phân vai và đóng vai. -nhóm 1và nhóm 2 lên trình bày, - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng ghe. - Làm việc theo nhóm4. -Nhóm trưởng đều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. -Thảo luận theo nhóm 6 nêu các phong tục, tập quán mà các em đã sưu tầm được. - Đại diện nhóm lên trình bày. -HS lớp bổ sung. - Lắng nghe. Tiết 2 Toán Bài :Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp h/s : - Củng cố về quy tắc cộng , trừ , nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II / Đồ dùng dạy học Chuẩn bị bảng phụ,phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1. Bài cũ 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: Hđ1:Bài 1 Hđ2: Bài 2 Hđ3: Bài 3 Hđ4: Bài 4 3.Cũng cố dặn dò. - Gọi h/s nêu tính chất kết hợp của phép nhân và viết biểu thức tương ứng ? - Nhận xét – Ghi điểm . - Nêu mục tiêu của tiết học,ghi bảng tên bài. - Cho hs đọc yc đề . Nêu cách thực hiện phép cộng ( trừ ) 2 số TP ? - Nêu cách thực hiện phép nhân hai số TP ? - Cho h s làm bảng con. -Nhận xét – Chữa bài . - Tính nhẩm: - Tổ chức trò chơi “bắn tên” -Nhận xét tuyên dương. - Cho hs đọc yc đề . - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi hs nêu cách giải . - Cho hs làm vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp . - Thu một số vở chấm ,nhận xét. - Cho hs đọc yc đề . - Treo bảng phụ và hướng dẫn các cột mục . Phát phiếu cho mỗi nhóm. - Cho lớp làm theo nhóm điền kết quả vào phiếu và lên trình báy ở bảng. - Nhận xét – Chữa bài . - Với các giá trị của a , b , c đã cho thì giá trị của biểu thức ( a + b ) x c và a x b x c như thế nào ? - Rút ra tính chất nhân một tổng với một số như sgk . ( Khi nhân một tổng hai số TP với một số TP , ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các tích tìm được với nhau) - Gọi một số hs nhắc lại. b ) - Cho hs đọc yc đề . - Y/c hs vận dụng tính chất để tìm kết quả nhanh. - Chấm một số bài. - Nhận xét – tuyên dương. - Hệ thống lại nội dung bài. - Làm bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Viết : (axb)xc = ax(bxc). - Nhắc tên bài. - Đọc đề . - HS nêu. - 2 em lên bảng làm. a) + b) - 404,91 53,648 c) x 19264 14448 163,744 - HS nêu yêu cầu bài tập -HS lần lượt nêu kết quả. 78,29x10=782,9 78,,29x0,1=7,829 - 1 em đọc ,lớp chú ý. -Hs nêu + Tính số tiền 1 kg đường phải trả . + Tính số kg đường chênh lệch giữa 5 kg và 3,5 kg. + Tính số tiền 3,5 kg trả ít hơn 5 kg đường cùng loại. Bài giải. Giá tiền 1 kg đường là : 38500 : 5 = 7700 ( đồng) Giá tiền 3,5 kg đường là : 7700 x 3,5 = 26950 ( đồng) Mua 3,5 kg đường trả ít hơn mua 5kg đường là : 38500 – 26950 = 11550 ( đồng) Đáp số : 11550 đồng . - Nhận xét bài bạn làm. -Đọc đề . - Quan sát,nhận phiếu và nghe hướng dẫn . a b c ( a+b)+c axc + bxc 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 - Luôn bằng nhau. - Lắng nghe. - 2-3 em nhắc lại. - Đọc đề. - HS làm bài vào bảng con. 9,3 x 6,7 +9,3 x 3,3 = 9,3 x( 6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,3 5+ 0,35 x2,2 = 0,35 x ( 7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 3,5 Tiết 3 Tập đọc Bài:Người gác rừng tí hon. I.Mục đích yêu cầu.. -Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc. -Hiểu được từ ngữ trong bài. -Hiểu được ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. II Chuẩn bị. -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Hđ2:Tìm hiểu bài. Hđ3: Đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò -Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài ghi tên bài. -GV đọc cả bài một lượt: - Cần đọc với giọng to, rõ. Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt bọn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động: bành bạch, chộp, lao ra, hốc lên -GV chia đoạn. -Luyện đọc từ ngữ khó: lửa đốt, bành bạch, cuộn - Kết hợp giải nghĩa từ. -Cho HS đọc chú giải . - Cho hs đọc toàn bài. + Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầmđoạn 1. H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầmđoạn 2. H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? -Cho HS đọc phần còn lại. H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? -HD học sinh đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn các đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS cách đọc. -Cho HS đọc cả bài ... ận theo nhóm. -Ghi kết quả vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội -Trên mằt đá vôi , chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn -Trên mặt đá cuội chõ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. -Đávôi mềm hơn ( Đá cuội cứng hơn ) 2.Nhỏ vài giọt giấm lên hòn đá vôi và đá cuội Khi giấm chua nhỏ vào: - Trên hòn đá vôi có sủi có khí bay lên -Trên đá cuội không không có phản ứng gì, giấm chảy đi -Đá vôi tác dụng với giấm ( a- xít )tạo thành chất khác và khí các bon níc sủi bọt bay lên -Đá cuội khong có phản ứng gì. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 01 thnág 12 năm 2006 Tiết 1 Toán Bài : Chia một số thập phân cho 10,100,1000, I. Mục tiêu: Giúp h/s : - Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10 , 100, 1000 , . - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1. Bài cũ 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: -HĐ1: Hình thành quy tắc chia một số TP cho 10 , 100, 1000 , . -HĐ2:Thực hành.Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Cũng cố dặn dò. - Gọi hs nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên? - Nhận xét – Ghi điểm . - Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài. - Nêu VD1 : 213,8 : 10 = ? - Gọi 1hs lên bảng thực hiện phép chia , lớp làm vào nháp . - Em có nhận xét gì về kết quả phép chia với số TP đã cho ? - Tương tự gv giới thiệu VD2 89,13 : 100 = ? - Gọi 1 hs lên bảng lamø , lớp làm vào nháp . - So sánh kết quả phép chia với số TP đã cho . - Qua 2 VD trên em hãy nêu quy tắc chia số TP cho 10 , 100 , 1000 , . - Gv chốt như sgk và gọi một số hs nhắc lại. - Cho hs đọc yc đề . - Tổ chức trò chơi” bắn tên” - Nhận xét ,tuyên dương. . - Cho hs đọc yc đề . - Cho hs làm bảng con, gọi 2 hs lên bảng làm. + Khi nhân một số TP với 0,1 và khi chia số đó cho 10 thì kết quả như thế nào ? + Khi nhân một số thập phân với 0,01 và khi chia số đó cho 100 thì kết quả như thế nào? - Nhận xét – Chữa bài . - Cho hs đọc yc đề . - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho hs tự làm vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp. - Thu vở chấm,nhận xét. -Hệ thống lại nội dung bài. - Làm bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Trả lời. - 1 em lên bảng, lớp làm bảng con. 42,7:7 ; 95,2: 68 - Nhắc tên bài. 213,8 10 13 38 21,38 80 0 - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được kết quả là 21,38 89,13 : 100 = 0,8913 - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái 2 chữ số ta cũng được kết quả là 0,8913 - Nêu quy tắc như sgk - Nhắc lại . - Học sinh lần lượt chơi. a)43,2:10= 4,32 ; 0,65:10= 0,065 432,9:100= 4,329 b) 23,7:10=2,37 ;2,23:100=0,0223 - Đọc đề -2 em lên bảng làm,lớp làm bảng con. a) 12,9 : 10 = 1,29 12,9 x 0,1 = 1,29 Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 - Một số TP nhân với 0,1 hoặc chia cho 10 được kết quả bằng nhau. b) 123,4 : 100 = 1,234 123,4 x 0,01 = 1,234 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 - Kết quả bằng nhau. c) 5,7 : 10 = 0,57 5,7 x 0,1 = 0,57 Vậy 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 d) 87,6 : 100 = 0,876 87,6 x 0,01 = 0,876 Vậy 87,6 : 10 = 87,6 x 0,01 - 1 emđọc đề, lớp chú ý. Giải Số gạo đã lấy ra là : 537,25 : 10 = 5,3725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là : 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 tấn Tiết 2 Tập làm văn. Bài :Luyện tập tả người. (Tả ngoại hình) I. Mục đích yêu cầu. -Củng cố kiến thức về đoạn văn. -Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. II: Đồ dùng: -Bảng phụ. -Dàn ý HS đã làm từ tiết TLV trước. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS làm bài tập. HĐ2: HS thực hành làm bài. 3 .Củng cố dặn dò -Giáo viên gọi một vài HS bày bài tiết trước. -Nhận xét và cho điểm HS. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: Các em xem lại dàn ý của mình. -Chọn một phần của dàn ý nên chọn phần thân bài. -Chuyển phần dàn ý đã chọn thành đoạn văn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm . -1 HS đọc thành tiếng. - Nhắc lại tên bài. -HS xem lại dàn ý chọn một phần trong dàn ý thành đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn mình viết. -Lớp nhận xét. Tiết 3 Lịch sử Bài : Công nghiệp (tiếp theo) I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có thể. -Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số nghành công nghiệp nước ta. -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành côg nghiệp. -Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai. -Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM. II. Đồ dùng dạy – học. -Bản đồ kinh tế VN. -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài mới. HĐ1:Sự phân bố của một số nghành công nghiệp. HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số nghành công nghiệp. HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng trả lời. -Kể tên một số ngành công nghiệp của nước tavà sản phẩm của ngành đó? - Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta? -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài ghi bảng tên bài. -GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. -GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. -GV nhận xét – kết luận: Công nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng,ven biển. -Phân bố các ngành: + khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh. + Điện : nhiệt điện ở Phả Lại,thuỷ điện ở Hoà Bình.. - Yêu cầu học sinh dựa vào hình 3 ,sắp xếp các ý ở cột a với cột b sao cho đúng. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. -GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp. -GV sửa chữa cho HS nếu sai. -GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các nghành công nghiệp? Nhận xét tuyên dương. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Nước ta có những trung tân công nghiệp lớn nào? - Chỉ trên lược đồ các trung tâm công nghiệp của nước ta? -GV gọi hs lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm. -GV nhận xét tuyênb dương nhóm làm bài tốt. - Gọi học sinh đọc bài học sgk. -GV hệ thống lại nội dung bài. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bài sau. - Nhận xét tiết học. -2-HS lên bảng thực hiện . - Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của nó. -Làm việc cá nhân. - HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành CN, các HS khác theo dõi bổ sung. -CN khai thác than ở QN. -CN khai thác dầu mỏ ở Biển Đông thềm lục địa - Lắng nghe. -Tự làm bài. - Một số học sinh trình bày kết quả. 1 nối với d. 2 nối với a. 3 nối với b. 4 nối với c. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu. - Học sinh thảo luận và làm bài. - HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ Bài: Sinh hoạt , kể chuyện bộ đội anh hùng. I.Mục tiêu. - Phát động tháng học tốt chào mừng ngày 22-12 Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. - Thông qua các hoạt động múa hát,kể chuyện về bộ đội anh hùng. -Giáo dục hs yêu quý và biết ơn các cô, chú bộ đội. II. Hoạt ộng dạy học. HĐ GV HS 1.6âån định lớp. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. Hđ1: To åchức trò chơi” đi tìm ẩn số” Hđ 2: Thi kể chuyện về bộ đội anh hùng. 3. Cũng cố dặn dò. - Gọi các tổ báo cáo tình hình học tập ,nề nếp trong tuần . - Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt . - Giới thiệu bài ghi bảng. - Giáo viên hường dẫn cách chơi. +Bạn ơihãy tính cho nhanh tích 2 nhân 6 sẽ là bao nhiêu? - Tích 2 nhân 6 biết rồi cộng thêm mười nữa sẽ là bao nhiêu? 22 12 - Cô ghép số 22 và số 12 vào ngày tháng ta có ngày mấy tháng mấy? - Ngày 22-12 được gọi là ngày gì? -Để chào mừng ngày 22-12 chúng ta phải làm gì? - Giáo viên phát động các em thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12 . -Kể tên một số anh hùng dân tộc mà các em biết? - Tổ chức cho các em kể chuyện. - Giáo viên nhận xét tuyên dương bạn kể hay. - Câu chuyên bạn kể có ý nghĩa như thế nào? - Giáo dục học sinh noi gương và biết ơn bộ đội anh hùng. - Nhận xét tiết học. - Tổ trưởng báo cáo. - Lớp chú ý. -Thực hành cá nhân. 2x6=12 12+10=22 -HS nêu. Ngày 22 tháng 12. - Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - HS phát biểu ý kiến. -Học sinh kể. + Trưng Trắc ,Trư ng Nhị,Lê Lai, Yết Kiêu,Trần quốc toản - Cá nhân xung phong kể. - Lớp chú ý nghe. - HS nêu.
Tài liệu đính kèm: