Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 17

Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 17

Tiết 1

Đạo đức.

Bài: Hợp tác với những người xung quanh.

I.Mục tiêu.

Học xong bài này,hs biết.

- Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập ,lao động,sinh hoạt hằng ngày.

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với ngững người không biết hợp tác với những người xung quanh.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3.

III. Hoạt động dạy học.

-Trong công việc chúng ta cần làm như thế nào?

-Làm việc hợp tác có tác dụng gì?

- Nhận xét ghi điểm.

- Nêu mục tiêu của tiết học.

-Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.

- Nhận xét rút ra kết luận.

- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.

- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN17
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 25 /12/2006
HĐNG
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh.
 Toán
Luyện tập chung.
Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường.
 Ââm nhạc
Oân tập 2 bài hát :Reo vang bình minh,hãy giữ cho em bầu trời xanh.ôn tập đọc nhạc số 2.
Thứ ba
26/12/2006
Toán
Luyện tập chung.
Luyện từ và câu
Oân tập về từ và cấu tạo từ.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Khoa học
Oân tập học kì 1.
Thứ tư
27/12/2006
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất.
Toán
Giời thiệu máy tính bỏ túi.
Tập làm văn
Oân tập về viết đơn.
Lịch sử
Oân tập học kì 1.
Kĩ thuật.
Lợi ích của việc nuôi gà.
Thứ năm
28/12/2006
 Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phyỳ©n trăm.
Chính tả
Nghe-viết:Người mẹ của 51 đứa con.
Luyện từ và câu
Oân tập về câu.
Khoa học
Kiểm tra học kì 1.
Thứ sáu
29/12/2006
Toán
Hình tam giác.
Tập làm văn
Mĩ thuật
Trả bài văn tả người.
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh du kích tập bắn.
Địalí
Oân tập học kì 1.
HĐNG
Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước.
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006.
Tiết 1
Đạo đức.
Bài: Hợp tác với những người xung quanh.
I.Mục tiêu.
Học xong bài này,hs biết.
Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập ,lao động,sinh hoạt hằng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với ngững người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Tài liệu và phương tiện.
Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2 Dạy bài mới.. 
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Làm bài tập 3(sgk).
Mt : HS biết nhận xét một số hành vi,việc làm có liên quan đến hợp tác với những người xung quanh.
Hđ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4,sgk)
Mt : HS biết xử lí một tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Hđ3: Làm bài tập 5(sgk)
Mt :HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày.
3. Cũng cố dặn dò.
-Trong công việc chúng ta cần làm như thế nào?
-Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
-Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét rút ra kết luận.
- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 4.
-Giáo viên nhận xét kết luận.
a ,Trong khi thực hành công việc chung ,cần phân công nhiệm vụ cho từng người ,phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b, Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào ,tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu học sinh trả lới các câu hỏi sau.
- Trong khi làm việc hợp tác chúng ta nên nói với nhau ntnào?
- Nếu không đồng tình với ý kiến của bạn em nên nói thế nào với bạn?
- Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì?
- Nhận xét kết luận: Trong cuộc sốngvà học tập có nhiều công việc mà khi làm một mình khó đạt kết quả như mong muốn vì vậy chúg ta cần hợp tác với những người xung quanh thì công việc lqàm tốt hơn ,nhanh hơn,và mọi người gắn bó với nhau hơn.
- Hệ thống nội dung bài,
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
-Học sinh thảo luận sau đó một số em trình bày kết quả trước lớp.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận (3-4’).
- Đại diện các nhóm trình baỳ kết quả làm việc.
- Cả lớp nhận xét ,bổ sung.
-Lắng nghe.
- Nên nói nhẹ nhàng ,tôn trọng bạn.
-HS nêu.
- Lắng nghe ,ghi chép sau đó cùng trao đổi.
- Lắng nghe.
Tiết 2
TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng học tập
+
362
425
787
+
225
634
859
	-Bảng phụ,phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
Hđ1:Bài 1
Hđ2:Bài 2
Hđ3: Bài 3
Hđ4: Bài 4.
3. Củng cố- dặn dò
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Các phép tính cần sử dụng các quy tắc nào?
Nhẩm lại quy tắc trước khi làm. 
-2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
-Nhận xét .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc)
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm?
-Có mấy cách trình bày bài giải?
-Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì?
-Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm)
-Vậy khoanh được kết quả nào?
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
 - Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
+Chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Chia số tự nhiên cho số thập phân.
+Chia số thập phân cho số thập phân.
216:72=5,16
1:12,5=0,08 ; 109,98: 42,3=2,6
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính trong ngoặc trước.
Khi không có ngoặc thì nhân chia trước, cộng, trừ sau.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài bảng con.
a)(131,4– 80,8):2,3 + 21,84×2
=50,6 : 2,3 + 21,84×2
=22 + 43,68
=65,67
B, 8,16: (1,32+3,48)-0,345:2
=8,16:4,8- 0,1725
=1,7-0.1725
=1,5275
-1HS đọc đề bài.
Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Có hai cách giải:
C1: Tìm tỉ số của hai số 
C2: Tìm số người đã tăng thêm từ cuối năm 
C3: Số người tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó là 15875 – 15625 = 250 người
Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là 250 : 15625 =0,016
0,016=1,6%
b) Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
-HS tự làm vào vở.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ.
-Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
Khoanh vào câu c
Tiết 3
Bài: Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục đích yêu cầu.
+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Gọi học sinh khá đọc bài
-Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến trồng lúa.
-Đ2: Tiếp theo đến trước nữa.
-Đ3: Tiếp đến xã Trịnh Tường.
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Bát xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngèo
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho hs đọc thầm vvà trả lời.
H:Ông Liên đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
H:Ông Liền đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc của bài văn giọng kể thể hiện tình cảm trân trọng đối với ông Liền- người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xã.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
- Nhận xét tuyên dương.
-GV nhận xét về tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
- Lớp chú ý.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong sgk.
-HS đọc đoạn nối tiếp đọc 2 lần.
-HS đọc từ ngữ khó đọc.
-2 HS lần lượt đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Đ1.
-Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.
-Ông cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi.
-1 HS đọc,lớp đọc thầm.
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, khômg làm nương nên không còn nạn phá rừng.
-Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm đoạn 4.
-HS phát biểu tự do:
-Ông liền là người lao động cần c ...  góc với đáy BC.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa vừa giới thiệu với cả lớp các cạnh và góc của hình tam giác.
-Mỗi hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc.
-1HS đọc đề bài
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao .
+ Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
+ Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
+ Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-Hình thành nhómcặp thảo luận so sánh hình theo yêu cầu.
-Một số nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét sửa.
Tiết 2
Tập làm văn.
Bài: Trả bài văn tả người.
 I. Mục đích yêu cầu.
-Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động; viết đúng thể loại bài văn miêu tả ; bố cục rõ ràng, trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
-Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đẵ mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh..
Hđ2: HDHS chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
-GV chấm một số vở viết đơn tiết trước của học sinh.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàdẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề).
-Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người, tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
-GV nhận xét kết quả bài làm.
+Về nội dung.
.Ưu điểm: Nhìn chung các em đã tả đúng trọng tâm của đề bài yêu cầu.
- Những mặt thiếu sót: Cách dùng từ lặp quá nhiều, câu văn lủng cũng, sai l6ĩ chính tả..
 (GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nói chung chung, tranh nêu tên).
-GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay.
-GV trả bài kiểm tra.
-GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
-Nghe.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm khi làm bài.
-HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
-HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhiều để viết lại.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3
Mĩ thuật
 BÀI :Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
	I. Mục tiêu.
	- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
	-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
	II. Chuẩn bị
	- Tranh Du kích tập bắn, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
	III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
HĐ1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
HĐ2:Xem tranh Du kích tập bắn.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu:
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
 Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
KL:Nguyễn Đỗ Cung là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật
 -Treo tranh Du kích tập bắn và yêu cầu HS quan sát:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?
KL: Bức tranh Du kích tập bắn là một trong những tác phẩm tiêu biểu
-Treo một số bức tranh khác của hoạ sĩ và yêu cầu HS mô tả lại bức tranh như trên.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát bểu ý kiến xây dựng bài.
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài sau.
-Về sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
-Lắng nghe.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Buổi tập bắn của tổ du kích.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
- Nhà, cây, núi, bầu trời, ...
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng có đậm nhạt rõ ràng.
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.
- Thảo luận mô tả tranh của hoạ sĩ: Nguyễn Đỗ Cung mỗi nhóm thể hiện 1 tranh.
-Đại diện một số nhóm lên bảng mô tả.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
Địa lí
 Bài: Ôn tập 
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh cũng cố ,ôn tập về các nội dung và kiến thức ,kĩ năng về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam như địa hình,khí hậu,sông ngòi .đất ,rừng.Dân cư và các nghành kinh tế Việt Nam, Các trung tâm 
II. Đồ dùng
 Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy và học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ 
2 .Bài mới 
a.Giới thiệu bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?
- Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
- GV nhận xét , ghi điểm
- Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên đề bài 
+ Hướng dẫn ôn tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi .
- Nêu vị trí của nước ta ? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- Trình bày đặc điềm chính của địa hình nước ta?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? 
-Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? 
- Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta ?
- Loại cây nào được trồng nhiều nhất ?
- Nghành lâm nghiệp có những hoạt động gì ? 
- Phân bố chủ yếu ở đâu?
-Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
- Nước ta có những loại hình GTVT nào ?
- Thương mại gồm có các hoạt động nào ?
- GV hệ thống kiến thức bài 
- GV nhận xét tiết học .
- Học sinh chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
-Nghe 
- Học sinh trả lời.
- Nước ta nằm trên bán đão Đông Dương , thuộc khu vực ĐNA, Diện tích 330000 km2
- Trên phần đất liền của nước ta ¾ diện tích là đồi núi và ¼
diện tích là đồng bằng 
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo mùa
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn 
- Lúa , ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, cà phê, lúa gạo được trồng nhiều nhất 
-Trồng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và lâm sản khác 
Phân bố ở vùng núi và cao nguyên
- Nghành CN khai thác sản phẩm của nó là : than , dầu mỏ, quặng sắt. Nghành CN luyện kim thì sản phẩm là : gang , thép , đồng
- Đường sắt , đường ôtô , đường sông, đường biển
- Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và nước ngoài
Tiết : 5 
Hoạt động tập thể
 TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC.
I.Mục tiêu.
 -Giúp HS biết được một số cảnh đẹp của địa phương hoặc cảnh đẹp của đất nước mình đang sinh sống.
-Góp phần yêu quê hương, yêu đất nước. Tự hào về đất nước Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh về cảnh đẹp : thác Pongua, , thác Pren, Hồ Xuân Hương, Hồ Gươm, biển Nha Trang, Động Phong Nha,Vịnh Hạ Long
III.Hoạt động trên lớp
HĐ
 GV
 HS
1.Ổn định lớp.
 2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Triển lãm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước
 Hđ2:Thi vẽ tranh về cảnh đẹp đất nước.
3. Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét tình hình HS thực hiện nội quy nhà trường trong tuần qua.
-Tuyên dương những HS có tiến bộ trong học tập, tích cực trong giờ học. 
-Đồng thời, nhắc nhở những em còn đùa nghịch trong giờ học
-Nhắc những em tóc chưa gọn gàng. Phải cắt ngắn hoặc cột tóc với các em nữ.
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh mình đã sưu tầm được .
-Giáo viên nhận xét và giới thiệu một số bức tranh về cảnh đẹp của đất nước.
- Yêu cầu các nhóm vẽ.
- Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đẹp nhất.
- Kể một số cảnh đẹp mà em biết.
- Tổng kết tiết học.
-Lần lượt từng nhóm nhận xét việc thực hiện nội quy trong nhà trường, tính tự quản trong giờ học, thực hiện việc học và làm bài của bạn trong nhóm của mình.
-Bình chọn những bạn trong tuần học tập có tiến bộ
-Nêu gương bạn làm việc tốt.
-Các nhóm trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được sau đó gắn lên bảng .
-Các nhóm thamquan,du lịch qua những tranh được trưng bày trước lớp.
- Nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều tranh về cảnh đẹp hơn.
- Quan sát.
-Các nhóm phân công nhau vẽ tranh trong nhóm.
-Thuyết minh về bức tranh của nhóm mình.
-Bình chọn bức tranh đẹp nhất.
- HS kể.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 18.doc