Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 20

Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 20

Tiết 1

Đạo Đức

Bài:Em yêu quê hương ( T2).

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

- Mọi người cần phải biết yêu quê hương.

- Thể hiện tình yêuquê hương bằng những hành vi,việc làm phù hợp với khả năng của mình.

- Yêu quý tôn trọng những hành vi tốt đẹp của quê hương .Đống tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 .

- Các bài thơ ,bài hát .nói về quê hương.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 22 /01/2007
HĐNG
Chào cờ + hoạt động tập thể.
Đạo đức
Em yêu quê hương.
 Toán
Luyện tập.
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ.
 Ââm nhạc
Oân tập bài hát Hát mừng. Tập đọc nhạc số 5.
Thứ ba
23/01/2007
Toán
Diện tích hình tròn.
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Công dân.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Khoa học
Sự biến đổi hoá học.
Thứ tư
24/01/2007
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Tả người( kiểm tra viết).
Lịch sử
Oân tập :Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945- 1954).
Kĩ thuật.
Chọn gà để nuôi.
Thứ năm
25/01/2007
 Toán
Luyện tập chung.
Chính tả
Nghe-viết : Cánh cam lạc mẹ.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Khoa học
Năng lượng.
Thứ sáu
26/01/2007
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Tập làm văn
Mĩ thuật
Lập chương trình hoạt động.
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật.
Địalí
Châu Á ( tiếp).
HĐNG
Ph át động phong trào giúp bạn khó khăn.
Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2007
Tiết 1
Đạo Đức
Bài:Em yêu quê hương ( T2).
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :
Mọi người cần phải biết yêu quê hương.
Thể hiện tình yêuquê hương bằng những hành vi,việc làm phù hợp với khả năng của mình.
Yêu quý tôn trọng những hành vi tốt đẹp của quê hương .Đống tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 .
- Các bài thơ ,bài hát ...nói về quê hương.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Triển lamõ nhỏ ( BT 4 SGK)
MT:HS thể hiện tình cảm đối với quê hương.
HĐ2:Bày tỏ thái độ.
MT:HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến quê hương.
HĐ3:Xử lí tình huống bài tập ( BT3 SGK)
MT:HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm.
MT: Củng cố bài.
3.Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ?
- Đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét chung.
 - Nêu yêu cầu bài, liên hệ thực tế trong tiết luyện tập ghi đề lên bảng.
- HD các nhóm HS trưng bày và GT tranh.
-Yêu cầu HS lớp xem tranh trao đổi bình luận.
- Nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những việc thiết thực để bày tỏ lòng biết ơn quê hương.
- Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 2 SGK.
- Yêu cầu HS lắng nghe bày tỏ ý kiến.
-Yêu cầu hs giải thích một số ý kiến .
Nhậm xét, kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d ; không tán thành với các ý kiến b,c.
-Yêu câu HS thảo luận để xử lí các tình huống bài tập3.
-Theo tình tìh huống các nhóm trình , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét tổng kết chung : 
-THa : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách, ...
-THb : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp xóm làng.
- Yêu cầu HS trình bày bài thơ ,bài hát, ... đã chuẩn bị.
- Yêu càu HS trình bày theo chủ đề trước lớp.
-Nhận xét rút kết luận : Những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng bản thân mình.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe .
-Nêu lại yêu cầu đề.
- Trình bày SP theo nhóm.
-Giới thiệu nội dung tranh theo chủ điểm.
-Quan sát tranh, lắng nghe nhận xét.
-1,2 HS nêu việc làm cụ thể.
- Lắng nghe các ý kiến, bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích ý kiến, tại sao nhất trí ? Tại sao không nhất trí ?
- Nhận xét chung các ý kiến.
-2,3 HS nêu lại các ý kiến.
-Thảo luận nhóm trình bày cách giải quyết.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm chọn vai cách đóng vai.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Theo dõi nhận xét các tình huống.
-Đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm về các hành vi của nhóm mình.
- Các nhóm chọn HS có năng khiếu trình bày các tiết mục.
-Đại diện trình bày .
-Nhận xét bình chọn bạn trình bày tốt.
Tiết 2.
Toán 
Bài:Luyện tập.
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn.
-Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực hiện đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giớithiệu bài.
Hđ1: Bài 1:
Hđ2:Bài 2:
Hđ3:Bài 3:
Hđ4:Bài 4:
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vởbài tập về nhà.
-Nhận xét chung và cho điểm
 - Hôm nay chúng ta học bài luyện tập ghi tên bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào?
-Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số?
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Khi biết chu vi có thể tìm được bán kính (đường kính)không? bằng cách nào?
- Gôi hs nêu yêu cầu.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
-Sửa bài và nhận xét.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
Bài toán hỏi gì?
-Chu vi hình H gồm những phần nào?
-Chấm và chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
-Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14.
a. Chu vi hình tròn là:
9x2 x 3,14= 56,52 (cm).
-Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thừơng.
c. Chu vi hình tròn là:
2,5x2 x 3,14= 15,7( cm).
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS nêu:
C = d x 3,14
d = C : 3,14
r = C : (2 x 3,14)
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
-Được một quãng đường bằng độ dài của đường tròn hay chu vi của bánh xe.
-2HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính chu vi của hình H.
-Lấy nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính của hình tròn.
Nửa chu vi của hình tròn là
(6 x 3,14) : 2 = 9,24 cm
Chu vi của hình H là
9,24 + 6 = 15,24 (cm)
- Khoanh vào D.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
Tiết 3
TẬP ĐỌC
Bài:Thái sư Trần Thủ Độ
I.Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu
+ Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ .
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. HĐ1:Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm 
3.Củng cố , dặn dò .
- Kiểm tra HS đọc phân vai trích đoạn kịch ( phần 2)
 Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào?
 +Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?
 Nhận xét , ghi điểm cho HS.
-Giới thiệu trức tiếp ghi tên bài học.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn:
- Tổ chức cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ dễ đọc sai.
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc toàn bài
- Kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét- khen HS đọc tốt.
-Cho HS đọc thành tiếng+ đọc thầm đoạn 1.
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?
-Chốt:Cách xử sự này của ông có ý răn đenhững kẻ có ý định mua quan bán tước làm rối loạn phép nước.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2:
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
-Chốt lại ý đoạn 2:
- Cho HS đọc thầm đoạn 3:
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- Đọc lại bài 1 lượt:
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
-GV HD HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên bảng và hướng dẫn đọc..
- Phân nhóm 4 cho HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
- Nhận xét khen nhóm đọc hay.
- Em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Mỗi nhóm HS đọc phân vai
+Nhóm 1 đọc trả lời câu hỏi.
- Nhóm 2 đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc tên bài học. 
- Lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Nối tiếp đọc đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó.
- Luyện đọc trong nhóm.
- HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- HS thi đọc phân vai.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Tràn Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chặt một ngón chân
- HS trả lời.
-Lớp đọc thầm bài.
- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu..vàng bạc.
- Lớp đọc thầm
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng:Quả có chuyện như vậy.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Ông là người cư xử nghiêm minh ,  ... 
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tây, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu trực tiếp dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát: 
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét .
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. 
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
- Nhận xét bài bạn vẽ.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Tiết 4
Địa lí
Bài: Châu Á (tiếp theo).
I. Mục tiêu.
Sau bài học Hs có thể.
-Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ích lợi của các hoạt động này.
-Dựa vào lược đồ bản đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
-Kể tên các nước Đông Nam Á, nêu được các nước Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ các nước châu Á.
-Bản đồ tự nhiên châu Á.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của Hs.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Dân số châu Á.
HĐ2; Các dân tộc ở châu Á.
HĐ3: Hoạt động kinh tế của người dân châu Á
HĐ4: Khu vực đông nam á.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Chỉ và nêu vị trí và giới hạn của ChâuÁ?
- Kể một số cảnh đẹp của Châu Á?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-Gv treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
-Gv lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu Hs trả lời.
+Dựa vào bảng sô liệu, em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác?
+Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với mật độ dân số châu Phi?
+Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống?
-GV nhận xét kết luận. 
-Gv yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi. - Người dân châu Á có màu da như thế nào?
+Em biết vì sao người Bắc Á có nước da sáng màu còn người Nam Á lại có nước da sẫm màu?
+Các dân tộc ở châu Á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào?
+Em có biết dân cư châu Á tập trung nhiều ở vùng nào không?
-GV kết luận:Dân số châu Á cao nhất thế giới ,mật độ dân số cũng cao nhất thế giới.
-Gv treo lược đồ kinh tế một số nước châu Á, yêu cầu Hs đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì?
-Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế,..
-Gv gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Gv giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê Gv gợi ý.
+Dựa bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu Á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á.
+Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu Á là gì?
+Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác?
-Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì?
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
-Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc, ở bài 4, hướng dẫn Hs liên hệ với ngành kinh tế của nước ta, các nước Đông Nam Á có đặc điểm tương tự như nước ta nên cũng có các ngành kinh tế như nước ta.
-Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
-Gv nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào phiếu để trình bày một số điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các nghành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
-Sau mỗi lẫn Hs trình bày, Gv nhận xét, sửa chưã và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
-GV nhận xét tiết học.
-Gv dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS đọc bảng số liệu.
-HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu Á và dân số ở các châu lục khác.
-Một số HS nêu ý kiến, sau đó thống nhất.
-Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu Á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu phi, hơn 5 lần dân số châu Âu..
-Diện tích châu phi cách châu Á có 2 triệu Km2 nhưng dân số chưa bằng ¼ của dân số châu Á nên mật độ dân cư thưa thớt.
-Phải giảm sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lượng đời sống mới có điều kiện thực hiện được.
-Dân châu Á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người trắng hơn..
-Vì lãnh thổ châu Á rộng hơn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau. Người sống ở vùng hàn đới, ôn đới thường có nước da sáng màu hơn.
-Cách ăn mặc và phong tục của họ khác nhau.
-Nhiều ở đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Lắng nghe.
-HS đọc tên, đọc chú giải và nêu: lược đồ kinh tế một số nướ châu Á, lược đồ thể hiện một số nghành kinh tế chủ yếu ở châu Á.
-HS chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 HS cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê.
+1 nhóm viết bảng thống kê vào giấy khổ to.
+1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét,bổ sung..
-Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo cặp để HS tìm ý trả lời.
-Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á.
-Là lúa mì, lúa gạo, bông; thịt sữa của các loài gia súc như trâu bò, lợn, gà, gia cầm như vịt, gà.
-Họ còn trồng các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su, trồng cây ăn quả.
-Nghành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
-Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
-HS làm việc theo nhóm dưới sự chỉ hu của nhóm trưởng. Khi có khó khăn thì nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ.
-1 Nhóm Hs đã làm vào phiếu khổ giấy to trình bày lên bảng.
-HS lần lượt lên bảng thực hiện các nhiệm vụ sau.
+HS1; Chỉ trên lược dồ các khu vực châu Á và nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á.
Tiết 5
Hoạt động tập thể.
Bài:Phát động phong traò giúp bạn khó khăn.
I.Mục tiêu :
- Học sinh biết phải làm thế nào để giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp, trong trường .
- Giáo dục học sinh biết quan tâm chia sẽ với bạn khi bạn gặp khó khăn.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
Hđ1: Đ ánh giá hoạt động trong tuần.
Hđ2:Phát động phong trào giúp bạn khó khăn.
Hđ3: Kể chuyện” gương bạn tốt”.
- Yêu cầu cán sự lớp báo cáo tình hình học tập ,nề nếp của lớp trong tuần .
- Nhận xét ,đánh giá những việc lớp ,cá nhân thực hiện tốt. Nhắc nhở những tồn tại như truy bài chưa nghiêm túc, xếp hàng còn chậm, một số bạn đi học chưa chuyên cần như Oanh , Lan.
- Trong lớp ta có rất nhiều bạn khó khăn như bạn Lan khó khăn về sức khẻo hay nghỉ học.
- Bạn Ban khó khăn vì nhà nghèo.
- Một số bạn khó khăn về học yếu ,kém ở trong lớp.
+ Trong trường có bạn hs lớp 3B khó khăn vì bạn vừa đi mổ tim về.
- Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ các bạn trong lớp cũng như bạn ở lớp 3?
- Giáo viên tổng hợp ý kiến của các em.
- Nhận xét và nêu các giải pháp giúp bạn khó khăn :
+ Giúp bạn bằng cách ủng hộ tiền,sách vở ,quần áo.
+ Động viên bạn đi học đều như bạn Luyên chở bạn Lan đi học.
+ Cácù bạn học sinh khá kèm các bạn hs yếu.
+ Động viên các bạn vượt qua khó khăn để học tập tốt.
- Cho học sinh kể những câu chuyện giúp bạn gặp khó khăn.
- GV kể cho học sinh nghe chuyện”Đôi bạn” “ Cảm ơn bạn”
- Giáo dục hs Biết quan tâm giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn dù chỉ là việc làm rất nhỏ.của mình.
- Tổng kết tiết học.
- Cán sự lớp trình bày.
- Lớp chú ý nghe.
-HS thảo luận tìm cách để giúp đỡ bạn.
- HS nêu ý kiến của mình.
HS kể.
 Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 20.doc