Tuần 17
Đạo đức
Bài :Trật tự trong trường học ( tiết 2 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
-HSK –G : Bít nhắc nhở bạn bè cùng thực hịn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở BT Đạo đức 1
-Tranh BT 3 và 4.Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
*Kiểm tra bài cũ :
Muốn xếp hàng ra, vào lớp có trật tự em phải làm gì?
nhận xét, cho điểm.
*Bài mới :
1.Hoạt động 1:Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận
-GV cho HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 3?
-GV kết luận :Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch , nói chuyện riêng , giơ tay xin phép khi muốn phát biểu
2.Hoạt động 2:Tô màu tranh bài tập 4
-GV yêu cầu HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học.
-GV : Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó?
-GV: chúng ta nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
-GV kết luận:Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Nghỉ giữa tiết
Tuần 17 Đạo đức Bài :Trật tự trong trường học ( tiết 2 ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. -HSK –G : Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Vở BT Đạo đức 1 -Tranh BT 3 và 4.Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ : Muốn xếp hàng ra, vào lớp có trật tự em phải làm gì? nhận xét, cho điểm. *Bài mới : 1.Hoạt động 1:Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận -GV cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? + Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 3? -GV kết luận :Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch , nói chuyện riêng , giơ tay xin phép khi muốn phát biểu 2.Hoạt động 2:Tô màu tranh bài tập 4 -GV yêu cầu HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. -GV : Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? -GV: chúng ta nên học tập các bạn đó không? Vì sao? -GV kết luận:Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ øhọc. Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3:Học sinh làm bài tập 5 -GV cho HS thảo luận : +Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao? +Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? -GV kết luận: +Hai bạn đã giành nhau quyển truyện , gây mất trật tự trong giờ học. +Tác hại của mất trật tự trong giờ học : Bản thân không nghe được bài giảng , không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo . Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. GV cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài GV kết luận chung : -Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng , không chen lấn , xô đẩy , đùa nghịch . - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng ,không đùa nghịch, không làm việc riêng .Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. *Củng cố: GV cho H tập xếp hàng ra, vào lớp. - 2 HS -HS thảo luận theo cặp -Các nhóm thảo luận -HS quan sát -HS thực hiện - HS : vì các bạn chưa giữ trật tự trong giờ học - HSK –G :trả lời các nhân HS cả lớp thực hiện -HS thảo luận theo cặp, cá nhân trình bày -HS quan sát HS đọc c/n, ĐT HS quan sát HS thực hiện TNXH Bài 17 : Giữ gìn lớp học sạch đẹp I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp. -Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. -KNS : + KN làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. +KN : ra quyết định : Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. +Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. GDBVMT: HS làm vệ sinh lớp học sạch sẽ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một chiếc bàn to, chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, khăn lau bàn, hốt rác, túi ni lông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ: -GV: Em thường tham gia hoạt động nào ở lớp?Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó. -GV nhận xét, đánh giá *Bài mới:Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ hát bài “ Giữ gìn lớp học s ạch đẹp”.T ghi đầu bài 1.Hoạt động 1:Quan sát lớp học -GV: ở lớp chúng ta nên làm gì để giữ gìn lớp học? -GV cho HS quan sát lớp học, nhận xét 2.Hoạt động 2:Làm việc với SGK -GV cho H chia nhóm, quan sát tranh ở trang 36 và thảo luận câu hỏi: +Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? +Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? -GVgọi H trả lời -GV chốt: Để lớp học sạch,đẹp ; các emphải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch,đẹp . Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3:Thực hành giữ lớp học sạch , đẹp -GV làm mẫu -GV gọi HS lên làm -GV: Ngoài ra để giữ sạch, đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình thật sạch , xếp bàn ghế ngay ngắn. *Củng cố : Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra? -Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ? - Nhận xét - 2 HS -HS : lau bàn ,xếp bàn ghế ngayngắn -HS quan sát, 2 HS nhận xét -HS chia nhóm 4 HS -HS thảo luận 4 HS -HS quan sát - 2 HS -Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập -Trước khi các bạn vào lớp hoặc sau khi các bạn ra về Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự qui định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tăt bài toán. Làm BT 1 ( cột 3,4 ), 2, 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Tính (Làm cột 3, 4) _Cho HS nêu yêu cầu bài toán Bài 2: Viết các số _Cho HS tự làm rồi chữa bài 2, 5, 7, 8, 9 9, 8, 7, 5, 2 Bài 3: _Cho HS nhìn vào tranh và nêu bài toán _Cho HS làm bài _Hỏi lại HS: Có tất cả mấy bông hoa? b) Tương tự phần a) 2.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 64: Luyện tập chung _Điền số thích hợp vào chỗ chấm _Cho HS làm và chữa bài _Làm vào vở _Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? _Tự điền phép tính vào vở Học vần Bài 77: ăc- âc I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU _ Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng. _ Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc _ Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang . _HSKG :Bước đầu nhận biết nghĩa mợt sớ từ thơng dụng qua tranh , ảnh minh hoạ . Luyện nói 4-5 câu theo chủ đề . Đọc trơn từ và câu ứng dụng . *GDBVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Vật mẫu: mắc áo, quả gấc _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần oc, ac _Viết: GV chọn từ 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ăc, âc. GV viết lên bảng ăc, âc _ Đọc mẫu: ăc, âc 2.Dạy vần: ăc _GV giới thiệu vần: ăc a)Nhận diện vần : -Vần ăc được tạo bởi mây âm ? -So sánh ăc vời ăt ? _Cho HS cài bảng b)Đánh vần : *Vần: -Cho HS đánh vần : ăc *Tiếng khĩa ,từ khĩa : _Cho HS caì thêm vào vần ăc chữ m và dấu sắc để tạo thành tiếng mắc _Phân tích tiếng mắc? _Cho HS đánh vần tiếng: mắc _GV viết bảng: mắc -Cho HS đọc trơn : +Vần : ăc +Tiếng khĩa : mắc _GV hỏi: Đây là cái gì? _GV viết bảng từ khoá : mắc áo _Cho HS đọc trơn: ăc, mắc, mắc áo c ) Viết bảng : +Viết vần đứng riêng : -GV viết mẫu : ăc +Lưu ý nối nét giữa ă và c . -GV nhận xét *Từ ngữ khĩa : mắc áo d )Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: màu sắc ăn mặc +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung Tiết 2 âc _GV giới thiệu vần: âc a)Nhận diện vần : -Vần âc được tạo bởi mây âm ? -So sánh âc vời ăc ? _Cho HS cài bảng b)Đánh vần : *Vần: -Cho HS đánh vần : âc *Tiếng khĩa ,từ khĩa : _Cho HS caì thêm vào vần âc chữ g và dấu sắc để tạo thành tiếng gấc, _Phân tích tiếng : gấc _Cho HS đánh vần tiếng: gấc _GV viết bảng: gấc -Cho HS đọc trơn : quả gấc +Vần : âc +Tiếng khĩa : gấc _GV hỏi: Đây là quả gì? _GV viết bảng từ khoá : _Cho HS đọc trơn: âc, gấc, quả gấc c ) Viết bảng : +Viết vần đứng riêng : -GV viết mẫu : âc +Lưu ý nối nét giữa â và c . -GV nhận xét *Từ ngữ khĩa : quả gấc d) Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: giấc ngủ nhấc chân +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 3 3. Luyện tập: a) Đọc SGK _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới _Cho HS luyện đọc b) Hướng dẫn viết: _Viết mẫu bảng lớp: ăc, âc Lưu ý nét nối từ ă sang c, từ â sang c _Hướng dẫn viết từ: mắc áo, quả gấc Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Ruộng bậc thang _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang +Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? * GV giới thiệu: Ruộng bậc thang là nơi trồng lúa ở miền núi 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +HS đọc bài 76 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV - HS K , G : 2 âm :ă và c. -HS K –G trả lời : *Giống nhau: bắt đầu bằng ă +Khác nhau : ăc cĩ c ăt cĩ t . -HS cài : ăc _ HS TB –Y :Đánh vần: ă-c-ăc - HSK –G : Đọc trơn: ăc -HS K – G :phân tích . _ HS –TB –Y :Đánh vần: mờ-ắc-mắc-sắc-mắc _Mắc áo _ HS K-G :Đọc: mắc áo _5HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +) ... gủ, máy xúc .. _chim cút - tuốt lúa - HS K –G : Chữ t cao 1 đơn vị rưỡi, chữ u, ô, a cao 1 đơn vị; chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -hạt thóc - HS K – G : Chữ h, th cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, o, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -màu sắc - HS K –G : Chữ m, a, u, ă, s, c cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -HS K ,G Viết đđủ sớ dòng -HS TB –Y Viết ½ sớ dòng . Thứ năm Học vần Bài 80: iêc- ươc I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. _ Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn _ Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh ảnh biểu diễn xiếc, múa rối, ca nhạc _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ôc, uôc _Viết: GV chọn từ 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần iêc, ươc. GV viết lên bảng iêc, ươc _ Đọc mẫu: iêc, ươc 2.Dạy vần: iêc _GV giới thiệu vần: iêc _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần iêc chữ x và dấu sắc để tạo thành tiếng xiếc _Phân tích tiếng xiếc? _Cho HS đánh vần tiếng: xiếc _GV viết bảng: xiếc _GV cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? _GV viết bảng từ khoá _Cho HS đọc trơn: iêc, xiếc, xem xiếc * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: cá diếc công việc +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung Tiết 2 ươc Tiến hành tương tự vần iêc * So sánh ươc và iêc? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: cái lược thước kẻ +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 3 3. Luyện tập: a) Đọc SGK _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới _Cho HS luyện đọc b) Hướng dẫn viết: _Viết mẫu bảng lớp: iêc, ươc Lưu ý nét nối từ iêâ sang c, từ ươ sang c _Hướng dẫn viết từ: xem xiếc, rước đèn Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc _Chia lớp thành 3 nhóm _GV cho HS xem tranh +Tổ 1: Tranh ảnh về xiếc +Tổ 2: Tranh ảnh về múa rối +Tổ 3: Tranh ảnh về ca nhạc 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +HS đọc bài 79 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: i-ê-c-iêc Đọc trơn: iêc _Viết: iêc _Viết: xiếc _Đánh vần: xờ-iếc-xiếc-sắc-xiếc _xem xiếc _Đọc: xem xiếc _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS đọc từ ngữ ứng dụng _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng c +Khác: ươ mở đầu bằng ươ * Đọc trơn: ươc, rước, rước đèn ươc: lược, thước _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: biếc, nước _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng _Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: iêc, ươc _Tập viết: xem xiếc, rước đèn _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _Mỗi tổ một nhóm _HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp giới thiệu +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài81 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; Nhận dạng hình tam giác. Làm BT 1,2 (dòng 1), 3,4 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài Bài 1: Tính a) Tính theo cột dọc (nhắc HS ghi thẳng cột) +Chữa: HS đọc từng phép tính b)Tương tự phần a) Nhắc HS tính theo hai bước Bài 2 ( dòng 1 ): Viết số _Cho HS tự nêu cách làm và làm bài Bài 3: _Cho HS tự so sánh nhẩm rồi: a)Nêu số lớn nhất b)Nêu số bé nhất Bài 4: Cho HS căn cứ vào tóm tắt của bài toán để: _Nêu đề toán _Cho HS tự phát hiện ra mẫu _Cho HS xếp theo mẫu 2.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị: Kiểm tra cuối học kì 1 _HS làm và chữa bài _Làm vào vở _HS làm bài _HS làm bài _Có 5 con cá, thêm 2 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá? _Làm bài Thứ sáu Học vân Bài 81: ach I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ Đọc được: ach, cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng. _ Viết được: ach, cuốn sách _ Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vơ II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần iêc, ươc _Viết: GV chọn từ 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ach. GV viết lên bảng ach _ Đọc mẫu: ach 2.Dạy vần: ach _GV giới thiệu vần: ach _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần ach chữ s và dấu sắc để tạo thành tiếng sách _Phân tích tiếng sách? _Cho HS đánh vần tiếng: sách _GV viết bảng: sách _GV giơ cho HS xem quyển sách tiếng việt 1 và hỏi: Đây là cái gì? _GV viết bảng từ khoá _Cho HS đọc trơn: ach, sách, cuốn sách * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Đọc SGK _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới _Cho HS luyện đọc b) Hướng dẫn viết: _Viết mẫu bảng lớp: ach Lưu ý nét nối từ a sang ch _Hướng dẫn viết từ: cuốn sách Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Giữ gìn sách vở _GV cho HS xem một số sách vở được giữ gìn sạch sẽ của các bạn trong lớp _Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +HS đọc bài 80 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: a-ch-ach Đọc trơn: ach _Viết: ach -Viết: sách _Đánh vần: sờ-ach- sach- sắc-sách _cuốn sách _Đọc: cuốn sách _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: sạch, sách _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng _Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: iêc, ươc _Tập viết: cuốn sách _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát, thảo luận nhóm về rồi lên giới thiệu trước lớp về quyển sách, vở đẹp đó +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài82 Toán KIỂM TRA CUỐI HKI I.MỤC TIÊU : Tập trung vào đánh giá : Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ. II. TỔ CHỨC CHO HS LÀM BÀI KIỂM TRA : Thực hiện theo đề kiểm tra của trường Tập viết giấc ngủ, máy xúc I.MỤC TIÊU: _Viết đúng các chữ: giấc ngủ, máy xúc.. ; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập hai. II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: giấc ngủ, máy xúc _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài:, giấc ngủ, máy xúc. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + giấc ngủ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “giấc ngủ”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: nêu cách viết -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + máy xúc: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “máy xúc”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: nêu cách viết -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị: Kiểm tra học kì 1 _tuốt lúa - giấc ngủ -Chữ gi, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ â, c, u cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - máy xúc -Chữ m, a, x, u, c cao 1 đơn vị; y cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng:
Tài liệu đính kèm: