Giáo án môn học lớp 2 - Tuần số 9

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần số 9

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng, r rng cc đoạn tập đọc đ học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đ học.

 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học.

- Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.

III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

 Thực hnh, c nhn

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 9
( Từ 11/10/2009 đến 15/ 10/ 2009)
Ngày/
Thứ
Mơn
Tên bài
Ghi chú
11/10
Hai
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
 Tiết 1
Tiết 2
Lít
 Chăm chỉ học tập
2 tiết
Tr.41
Tiết 1
12/10
Ba 
Tốn
Chính tả
Kể chuyện
Tự nhiên & Xã hội
Luyện tập
Tiết 3 
Tiết 4 
 Đề phịng bệnh giun
Tr. 43
13/10
Tư 
Tập đọc
Luyện từ& câu
Tốn
Tiết 5
Tiết 6 
 Luyện tập chung
Tr.44
14/10
Năm 
Tập viết
Tốn
Thủ cơng
 Tiết 7
 Kiểm tra
Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui
Tr.45
Tiết 1
 15/10
 Sáu 
Tốn
Chính tả
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
 Tìm một số hạng trong một tổng
Tiết 8
Tiết 9 
Tuần 9 
Tr.46
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2009
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học.
 Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 Giới thiệu: Ơn tập tiết 1.
2. Phát triển bài 
v Hoạt động 1: Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm HS.
Chú ý: Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm. Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
Gọi 1 HS khá đọc thuộc. Cho điểm HS.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
Gọi 2 HS đọc lại.
v Hoạt động 3: Ơn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
 Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
 - Dán bài, nhận xét. Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
3. Kết luận (3’)
Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái. 2 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu.
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?. Biết sắp xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
HS: vở BT
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 Giới thiệu: Tiết 2
2. Phát triển bài 
v Hoạt động 1:Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
v Hoạt động 3: Xếp tên người theo bảng chữ cái.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, 8.
Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.
Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
3. Kết luận (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì?
- Đọc: Bạn Lan là HS giỏi.
- Thực hiện yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Đọc yêu cầu.
- Nhóm 1: Dũng, Khánh.
- Nhóm 2: Minh, Nam, An.
- Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút GV và các thư kí thu kết quả, nhóm nào làm đúng là nhóm thắng cuộc.
- An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
ĐẠO ĐỨC (tiết 1)
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn, sách vở, phiếu luyện tập. 
HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Thảo luận, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1. Giới thiệu bài
Gọn gàng ngăn nắp cĩ có lợi gì?
GV nhận xét.
Giới thiệu: Chăm chỉ học tập
 2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 GV nêu tình huống, YC các cặp thảo luận về cách ứng xử, sau đĩ sắm vai.
 Tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Bạn Hà phải làm gì khi đĩ?
Từng cặp thảo luận. Đại diện nhĩm trình bày.
 Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hồn thành cơng việc, khơng nên bỏ dở, như thế mới chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
 GVYC thảo luận nội dung trong phiếu. 
 Nội dung phiếu:
Cố gắng tự hồn thành cơng việc được giao.
Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhĩm, trong tổ.
Chỉ dành tất cả cho việc học tập mà khơng làm việc khác.
Tự giác học mà khơng cần nhắc nhở.
Tự sửa chữa sai sĩt trong bài làm của mình.
- Gọi HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến
 Kết luận: Các ý a, b, d, e đúng. Chăm chỉ học tập cĩ lợi ích là:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt nhất.
Được thầy cơ, bạn bè yêu mến.
Thực hiện tốt quyền được học tập.
Bố mẹ hài lịng. 
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
 YCHS tự liên hệ việc học tập của mình.
Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể.
Kết quả đạt ra sao?
 GV khen ngợi những em chăm chỉ học tập, nhắc nhở một số em chưa chăm chỉ học tập.
 3. Kết luận (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết 2.
- Hát
- HS nêu
- Lắng nghe
- Thảo luận, phân tích như: Hà đi ngay cùng bạn; nhờ bạn giúp rồi đi; bảo bạn chờ, cố làm xong bài mới đi,
- Các nhĩm độc lập thảo luận
- Các ý đúng: a, b, d, e.
- Trao đổi cặp đơi
- Đại diện nêu trước lớp
TOÁN
LÍT
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải tốn cĩ đơn vị liên quan đơn vị lít.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước....
HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Luyện tập thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 95 + 5; 26 + 74
Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu: lít
2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích
GV lấy 2 cốc to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rĩt đầy 2 cốc nước đĩ. Hỏi: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? Cốc nào chứa được ít nước hơn?
- GV dùng các vật khác để HS trả lời.
v Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít
GV: Đây là ca 1 lít ( hoặc chai). Rĩt nước đầy ca này ta được 1 lít nước ( xem SGK )
GV: Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùngta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l ( viết bảng)
Gọi vài HS đọc: 1 lít, 2 lít, 12 lítGV đọc HS viết: 7 lít, 9 lít
v Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1 
- Gọi HS đọc YC
- Sửa chữa, nhận xét.
 Bài 2 ( cột 1, 2 )
- Gọi HS đọc YC
- Cho HS làm vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa.
 Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài
- HS làm vào vở
- Dán bài. Nhận xét, cho điểm.
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập 3, các bài tập ở VBT.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét
- Cốc to
- Cốc bé
- HS trả lời
- Lắng nghe và xem SGK
 - Quan sát và lắng nghe
- Một lít, 2 lít, 12 lítviết: 7l, 9l
- HS nêu và làm bài
- HS làm bài
9l + 8l = 17l
17l – 6l = 11l
- HS đđọc đề bài
Cả hai lần cửa hàng bán được là:
12 + 15 = 27 ( l )
 Đáp số: 27 l
- Dán bài, nhận xét
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2009
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nĩi về sự vật.
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1.Giới thiệu bài
 Giới thiệu: Tiết 3
 2. Phát triển bài 
v Hoạt động 1: Ơn luyện học thuộc lòng.
 Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Ơn từ về chỉ hoạt động người,ø vật.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài 3.
Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui.
Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
Yêu cầu học sinh độc lập làm bài.
Gọi HS lần lượt nói câu của mình. HS nối tiếp nhau trình bày bài làm.
Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt ... iải; cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS.
 Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui
2. Phát triển bài(23’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 - GV giới thiệu mẫu thuyền phẳng đáy cĩ mui. 
+ Hình dáng của thuyền? 
+ Màu sắc, vật liệu của thuyền (thực tế)?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
- GV treo quy trình gấp
@ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- Đặt ngang tờ giấy HCN, mặt kẻ ơ trên. Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2- 3 ơ ( H1,2)
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
@ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
- GV thực hiệc các bước gấp từ H3 đến H5
- GV lưu ý: các nếp phải đều nhau khơng bị lệch.
@ Bước 3: Gấp tạo thân và mui thuyền .
- GV thực hiện các bước từ hình 6 đến 10.
@ Bước 4:Tạo thuyền phẳng đáy cĩ mui
- GV HD các bước từ H11 đến H13.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp thuyền.
- GV quan sát, uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
3. Kết luận (2’)
- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
- Tập gấp nhiều lần để học tiết 2.
- Hát
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- Hình chữ nhật
- HS quan sát hình vẽ từ H1, H2
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
- Quan sát thao tác GV từ H3- H5.
- Quan sát
- HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm
- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l.
 - Biết số hạng, tổng.
 - Biết giải bài tốn với một phép cộng.
II. Phương tiện dạy học:
SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Luyện tập- thực hành, cá nhân 
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
	18l đổ ra 15l = ? lít ca 1l + ca 2l + ca 3l = ? l
	20l đổ ra 5l = ? lít 
 - Nhận xét, cho điểm. 
Giới thiệu: Luyện tập chung 
2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1 ( dịng 1,2)
Cho Hs làm cá nhân dựa vào bảng cộng đã học ( Nếu HS khơng làm được cĩ thể đặt tính)
Bài 2
Dựa vào hình vẽ để điền số cho đúng 
Bài 3 (Cột 1,2,3)
Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp
Bài 4 
 -Gọi HS đọc tĩm tắt. Dựa vào tĩm tắt nêu thành bài tốn.
 - HS làm bài. 
 - Nhận xét, cho điểm.
v Hoạt động 2: Trò chơi 
Cho Hs chơi trò chơi: Giới thiệu về trọng lượng của mình 
cho HS chuyền nón, khi hát hết 2 câu , nón rơi trúng bạn nào bạn đó đứng lên nêu trọng lượng cơ thể mình . 
 3. Kết luận (3’)
Chuẩn bị kiểm tra 
Xem lại các bài toán đã học 
Hát 
Hs thực hiện
 Lớp nhận xét
- Hs làm bài 
	5 + 6 = 11 16 + 5 = 21
	8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 
	9 + 4 = 13 44 + 9 = 53 
- HS điền số 
	45 kg , 45 l 
- HS làm bài 
- HS đọc đề 
- Số kg gạo 2 lần bán được là:
 45 + 38 = 83( kg)
 Đáp số: 83 kg
- Nhận xét 
- Chơi trò chơi 
- Xem bài ở nhà 
Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2009
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học. 
 - Biết cách tra mục lục sách; nĩi đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 Giới thiệu: Tiết 7
2. Phát triển bài 
 v Hoạt động 1: Ơn luyện học thuộc lòng.
 Tiến hành tương tự tiết 1. 
 v Hoạt động 2: Ơn luyện cách tra mục lục sách.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp.
 v Hoạt động 3: Oân luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
Gọi HS nói câu của mình va øbạn nhận xét. 
GV chỉnh sửa cho HS.
Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt.
 3. Kết luận (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 8.
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi.
- Dựa theo ML ở cuối sách hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước.
- Đọc đề bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Một HS thực hành nói trước lớp.
- VD: Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn./ Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với bạn ạ!/
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học. 
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1. Giới thiệu bài
 Giới thiệu: Tiết 8
2. Phát triển bài 
 v Hoạt động 1: Ơn luyện học thuộc lòng.
 Tiến hành tương tự tiết 1. 
v Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ.
Với mỗi ô chữ GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
VD:
Yêu cầu 1 HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
GV ghi vào ô chữ: PHẤN.
Các dòng sau, tiến hành tương tự.
Lời giải
Dòng 1: Phấn	Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch 	Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần	Dòng 8: Xưởng
Dòng 4: Tí hon	Dòng 9: Đen.
Dòng 5: Bút 	Dòng 10: Ghế
Gọi HS tìm từ hàng dọc.
 3. Kết luận (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập Tiết 9, 10.
Chú ý: Nếu có thời gian GV gợi ý HS cách làm.
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc.
- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P).
- Phấn.
- PHẤN.
- PHẦN THƯỞNG.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2009
TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a,b là các số khơng quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính.
 - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Các hình vẽ trong phần bài học.
HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Luyện tập thực hành, cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
Số gạo cả 2 lần bán là:
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg.
GV nhận xét.
Giới thiệu: Tìm một số hạng trong một tổng
2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Bước 1:
Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
4 + 6 bằng mấy?
6 bằng 10 trừ mấy?
6 là ô vuông của phần nào?
4 là ô vuông của phần nào?
Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai.
Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. 
Viết lên bảng x + 4 = 10
Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4.
Viết lên bảng x = 10 – 4
Phần cần tìm có mấy ô vuông?
Viết lên bảng: x = 6
Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.
Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
Bước 2: Rút ra kết luận.
GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từng bàn, tổ, cá nhân đọc.
v Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1 
- Cho HS làm theo mẫu và GV HD 
- Sửa chữa, nhận xét.
 Bài 2 ( cột 1, 2, 3 )
- Gọi HS đọc YC
- Hỏi cách tìm ở từng cột.
- Cho HS làm vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa.
 3. Kết luận
 - Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập 3, các bài tập ở VBT.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm.
- Sửa, nhận xét 
- 6 + 4 = 10
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 + 6 = 10
	 	6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết)
	x + 4	= 10
	 x 	= 10 – 4
	 x 	= 6
- HS nêu và làm bài
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
- HS làm bài
- Dán bài, nhận xét
- - Viết số thích hợp vào ơ trống
 Tìm tổng, cột 2 tìm số hạng,
- HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu
Tiết 9: BÀI LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
Củng cố mẫu câu Ai là gì?
Làm quen với bài kiểm tra.
II. Tiến hành:
GV nêu yêu cầu của tiết học.
Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản Đôi bạn.
Yêu cầu học mở vở bài tập và làm bài cá nhân.
Chữa bài.
Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 1.doc