MÔN: TẬP ĐỌC . TIẾT: 29.
BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên;bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- HS yếu: Đọc 1 đoan khoảng 3 câu.
- Hiểu ND :Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ .
- HS có kĩ năng: Biết làm diều để chơi và cảm nhận trò chơi thả diều.
- TCTV: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:(5) – 2HS đọc 2 đoạn của bài: Chú Đất Nung( Phần 2) – TLCH về nội dung đoạn đọc
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
TUẦN: 15 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC . TIẾT: 29. BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên;bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - HS yếu: Đọc 1 đoan khoảng 3 câu. - Hiểu ND :Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ . - HS có kĩ năng: Biết làm diều để chơi và cảm nhận trò chơi thả diều. - TCTV: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:(5) – 2HS đọc 2 đoạn của bài: Chú Đất Nung( Phần 2) – TLCH về nội dung đoạn đọc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động Hoạt động 1:(12) Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Chia đoạn và cho HS luyện đọc theo đoạn(SGV). Kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó, câu khó trong bài, hiểu nghĩa từ mới ở mục chú thích. Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài. - Tổ chức cho các em đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK. + CH2 – tách thành 2 ý như SGV. + CH3 : Cho HS nêu thêm được những trò chơi mà các em yêu thích. Hoạt động 3:(10) Đọc đúng theo mục tiêu bài. - Hướng dẫn nhận xét bạn đọc và tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Tuổi thơ của tôi sao sớm” + GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn giọng. + GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các bạn đọc đạt yêu cầu. - HS đọc nối tiếp bài( 3 lần) + 1 HS đọc mục chú giải. + HS luyện đọc từ, câu khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Đại điện các nhóm trả lời, lớp bổ sung. - 3HS đọc nối tiếp toàn bài. - Lớp nhận xét, tìm giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm( 3-5 em) 3/ Củng cố.:- Bài văn muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? Liên hệ GD .. MÔN: TOÁN. TIẾT: 71. BÀI: CHIA 2 SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 . - Bài tập cần làm : bài 1,2a,3a. - HS có kĩ năng: biết đặt tính và thực hiện chia 2 số tận cùng là chữ số 0. .II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:(5) - 2 HS lên bảng làm bài tập sau- Lớp làm vào nháp. a. ( 6 x 9 ) : 3 b. (16 x 7 ) : 4 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1:(5) Chuẩn bị. * Cho HS ôn lại nội dung sau: a.Chia cho 10, 100, 1000, - GV ghi bảng: 320 : 10 = ? 3200 : 100 = ? 32 000 : 1000 = ? b. Quy tắc chia 1 số cho 1 tích. - GV ghi bảng: 320 : 40 = ? - Yêu cầu HS tính KQ. Hoạt động 2:(6) Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 = ? - Hướng dẫn HS viết thành: 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ). - Hướng dẫn HS nêu nhận xét và rút ra kết luận : 320 : 40 = 32 : 4. * Kết luận: SGK - Hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK. Hoạt động 3: (6) Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC. - GV ghi bảng: 32 000 : 400 = ? - Yêu cầu HS viết thành cách chia 1 số cho 1 tổng để tính kết quả. 32 000 : 400 = 32 000 : ( 4 x 100 ) = 32 000 : 1000 : 4 = 320 : 4 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK * Kết luận chung SGK - Cho HS làm thêm 1 vài VD. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1:(5) - Giúp HS thống nhất KQ. Bài 2a: ( 4 ) - Yêu cầu HS vận dụng cách chia vừa học để tìm nhanh KQ của x - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3a: (6) - Gv nêu bài toán. - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - HS tính nhẩm. - Một số HS nêu cách làm và kết quả. - 1 HS nêu lại cách chia. Lớp làm vào nháp. - 1HS lên bảng làm. - HS tính và nêu kết quả. - HS nêu nhận xét và rút ra kết luận. - HS đọc KL. - Thực hành đặt tính và tính KQ. - 1 HS đọc phép tính. - HS tính và nêu kết quả. - Nêu nhận xét, rút ra KL. - Đặt tính và tính KQ. - HS đọc kết luận SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào bảng con - Một số HS lên bảng làm. - 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - HS đọc bài toán. - Trao đổi theo cặp, nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng làm 3.Củng cố: - Chốt nội dung bài * HS nhắc lai nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tết học,giao bài tập về nhà. **************************** MÔN: TOÁN. TIẾT: 72. BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số(chia hết ,chia có dư). - Bài tập cần làm : bài 1,2. - HS có kĩ năng: biết đặt tính và thực hiện chia cho số có 2 chữ số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - GV: Gọi 2HS lên làm BT . Lớp làm vào vở. a. 48 000 : 800 b. 5400 : 900 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: (13) Hdẫn th/h phép chia cho số có hai chữ số: a. Trường hợp chia hết - GV: Viết phép chia: 672 : 21. - Y/c HS sử dụng t/chất một số chia cho một tích để tìm kquả của phép chia. - Hỏi: 672 : 21 bằng bn? - Gthiệu: Với cách làm trên, ta đã tìm đc kquả của 672 : 21, tuy nhiên cách làm này rất mất th/gian. Đặt tính & tính: - Y/c HS: Dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21. - Hỏi: + Th/h chia theo thứ tự nào? + Số chia trg phép chia này là bn? - GV: Khi th/h phép chia ta lấy 672 chia cho số 21, khg phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 & 1 chỉ là các chữ số của số 21. - GV: Y/c HS th/h phép chia, nxét cách th/h phép chia của HS & thống nhất lại cách chia như SGK. - Hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? b. Trường hợp chia có dư. - GV: Viết phép chia 779: 18 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên). - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? * Hướng dẫn ước lượng: GV: Khi th/h các phép chia cho số có 2 chữ số, để tính toán nhanh, ta cần biết cách ước lượng thương. - GV: nêu cách ước lượng thương: + Để tránh phải thử nhiều ta có thể làm tròn các số trg phép chia 77 : 17 như sau: 77 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 18 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 : 2 = 4, ta tìm đc thương là 4, ta nhân & trừ ngc lại. + Ngtắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, vdụ: 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đvị >5 ta làm tròn lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đvị < 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60, - GV: Cho cả lớp tấp ước lượng với các phép chia khác. Vdụ: 79 : 28; 81 : 19; 72 : 18; Hoạt động 2: (18) Luyện tập Bài 1:(7) - Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2:(5) - Gọi HS đọc y/c của bài. - GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS th/h tính: 672 : 21 = 672 : (3 x 7) = (672 : 3) : 7 = 224 : 7 = 32. - Bằng 32. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Theo thứ tự từ trái sang phải. - Là 21. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS trả lời. - HS thực hiện phép chia theo cách đã học - Là phép chia có số dư là 5. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - 1HS đọc phép chia. - HS: Nhẩm để tìm thương sau đó ktra lại - - HS: Có thể nhẩm theo cách trên. - HS: Nghe GV hdẫn. - 4HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - HS: Nxét. - HS: Đọc đề. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS: Nêu cách tìm x. -2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 3.Củng cố-dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà . ***************************** MÔN : TẬP LÀM VĂN TIẾT 29. BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (MB – TB – KB ) của 1 bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ;hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kễ của lời tả với lời kể. - Lập được dàn ý một bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. - HS có kĩ năng : tư duy suy nghĩ, thể hiện ý tưởng của mình . II. Đồ dùng dạy học: 4 bảng học nhóm ( chép sẵn ND bài tập 2b ) III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS ( bài tiết 28 ) “ Thế nào là miêu tả”. “ Cấu tạo bài văn miêu tả ĐV” - 1HS: Nêu lại ND ghi nhớ - 1 HS: Đọc MB – KB cho thân bài tả cái trống trường. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: (15’) Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu BT - Phát cho 4 cặp 4 bảng để HS viết câu TL 1b * GV cùng lớp nhận xét chốt lời giải đúng * GV cho HS xem lời giải đã chép sẵn Hoạt động 2: (12’) Bài tập 2 - GV chép đề bài lên bảng – Hướng dẫn HS tả + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ( áo hôm nay, không phải áo hôm khác) + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo ghi nhớ tiết TLV trước và các bài văn mẫu: “ Chiếc cối Tân”, “ Chiếc xe đạp của chú Tư”- đoạn thân bài tả cái trống trường. - Cho 1 vài HS (K- G) làm bài ở phiếu lớn * GV nhận xét, sửa chữa 1 số sai sót cho các em - GV nhận xét, đi đến 1 dàn ý tốt, hoàn chỉnh nhất cho lớp tham khảo ( Không bắt buộc ) - 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu của BT1 - HS đọc thầm lại bài văn tả chiếc xe đạp trao đổi theo cặp, TL lần lượt các câu hỏi. - HS trả lời miệng yêu cầu a,c,d - Đại diện các cặp dán bài làm 1b lên bảng trình bày - HS đọc đề bài – Lớp đọc thầm xác định yêu cầu của đề bài. - HS suy nghĩ, làm bài vào nháp - Bi,Hải,Bê - Một số HS đọc dàn ý - Những HS làm bài trên phiếu dán lên bảng, trình bày 3 (3’) Củng cố - Chốt lại ND cần nhớ qua bài học. - Nhận xét tiết học. ************************************** Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011 MÔN: TOÁN. TIẾT: 73. BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ 2 SỐ.( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện được phép số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số(chia hết,chia có dư ). - Bài tập cần làm : bài 1,3a. - HS có kĩ năng: biết đặt tính và thực hiện chia 2 số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con: a. 987 : 82 b. 665 : 15 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động Hoạt động 1: (12) Hdẫn th/h phép chia: a. Phép chia 8192 : 64: - GV: Viết phép chia: 8192 : 64. - Y/c HS đặt tính & ... cho số có 2 chữ số(chia hết và chia có dư). - Bài tập cần làm : bài 1 - HS có kĩ năng: biết đặt tính và thực hiện chia 2 số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - GV: Gọi 3HS lên làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1:( 13) Hướng dẫn thựchiện phép chia. a. Phép chia 10105 : 43: - GV: Viết phép chia: 10105 : 43. - Y/c HS: Đặt tính & tính. - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK. - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2). + 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3). + 215 : 43 có thể ước lượng 21 : 4 = 5. b. Phép chia 26345 : 35: - GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên). - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 263 : 35 có thể ước lượng là 26 : 3 = 8 (dư 2) + 184 : 35 có thể ước lượng là 18 : 3 = 6 + 95 : 35 có thể ước lượng là 9 : 3 = 3 - GV: Hdẫn HS tìm số dư trg mỗi lần chia. Vdụ ở lần chia thứ nhất: 263 chia 35 đc 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4; 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bàng 25; 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. + Khi th/h tìm số dư, ta nhân thương tìm đc lần lượt với hàng đvị & hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời th/h phép trừ để tìm số dư của lần đó. + Lần 1, lấy 7 nhân 5 đc 35, vì 3 (của 263) khg trừ đc 35 nên ta phải mượn 4 của 6 (chục) để đc 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4. 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có: 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 (của 263) khg trừ đc 25 nên ta phải mượn 2 của 2 (trăm) để đc 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. Hoạt động 2: (18) Luyện tập-thực hành: Bài 1:(10) - Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2:(8) - Gọi HS đọc y/c của bài. - Hỏi: Bài toán y/c ta làm gì? + Vận động viên đi đc QĐ dài bn mét? + Vận động viên đã đi qua QĐ trên trg bn phút? + Muốn tính TB mỗi phút vận động viên đi đc bao nhiêu mét ta làm phép tính gì? - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bảng 25. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS: Nxét. - HS: Đọc đề. - HS: TLCH. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố-dặn dò: - Chốt nội dung bài. ****************************** MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT: 30. BÀI: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi đặt câu hỏi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. - Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp( BT 1,2 mục III). - Kĩ năng:khi giao tiếp với người lớn phải xưng hô đúng và lịch sự. II. Đồ dùng dạy học: - GV chép sẵn lên bảng lời giải BT 2 – LT( nội dung so sánh.) - 4 bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5) - Một số HS làm lại bài tập 1,2 bài MRVT: Đồ chơi – Trò chơi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1:(13) Nhận xét. Bài tập 1: (3 )GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: (6) - Nêu yêu cầu bài tập. - GV theo dói, giúp đỡ những HS yếu. - GV cùng lớp nhận xét xem cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi chưa. Bài tập 3: (5) - GV nhắc HS nêu ví dụ minh họa cho câu trả lời của mình. - GV kết luận, chốt nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1:(7) - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS làm vào bảng . - Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: (8). Nêu yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm về yêu cầu bài: Trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao? - GV nhận xét, mở bảng so sánh, chốt lời giải đúng. - HS đọc thầm lại bài thơ, làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS suy nghĩ , đặt câu, viết vào nháp. - Một số HS viết trên bảng. - HS nối tiếp đọc câu mình đặt. - HS chữa bài. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - HS phát biểu. - HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. - HS đoch thầm lại từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, làm bài vào vở bài tập. - Những HS làm bài trên phiếu dán KQ lên bảng lớp, trình bày. - 2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích: 1 bạn đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. - HS đọc thầm lại các câu hỏi, thảo luận nhóm 4, trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò. - Chốt nội dung bài. Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ mình là người lịch sự, có văn hóa. MÔN: TẬP LÀM VĂN: TIẾT: 30. BÀI: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. -Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. - Kĩ năng: Hs có óc quan sát và nhớ lại chi tiết mình quan sát được. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SKG. Một số đồ chơi: Gấu bông; ô tô; búp bê; tàu thỷu, diều. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 1HS đọc dàn ý tả chiếc áo em mặc ( Bài tập 3- Luyện tập miêu tả đồ vật) GV cùng lớp nhận xét, chữa bài . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động Hoạt động 1:(16) Nhận xét Bài tập 1: (9) - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV cùng lớp nhận xét theo tiêu chí: Trình tự quan sát hợp lý / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng . - Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện những đặc điểm độc đáo của trò chơi. Bài tập 2:(5) - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý ở BT1, trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - GV nhận xét, kết luận theo 1 VD cụ thể như SGV. * Chốt nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2:(12) Luyện tập. - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn thêm và giúp đỡ HS yếu. - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất( tỉ mỉ, cụ thể). - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu và ccác gợi ý a,b,c,d. - Một số HS giới thiệu với cấc bạn đồ chơi mình mang đến lớp để quan sát. - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát kĩ đồ chơi của mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình . - HS thảo luận và phát biểu những điều thu hoạch được khi làm bài thực hành. - 3-4 HS đọc ghi nhớ. - HS dựa vào kết quả quan sát để lập dàn ý cho một đồ chơi đã chọn. - HS nối tiếp đọc dàn ý đã lập. 3. Củng cố. - Chốt nội dung bài. ********************************* MÔN: KHOA HỌC. TIẾT: 30. BÀI : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong vật đều có không khí. Kĩ năng :biết xung quang mình chỗ nào cũng có không khí. TCTV: không khí, vật rỗng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 62, 63 SGK. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 39 VBT Khoa học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1 :(8) THÍ NGIỆM CHỨNG MINH KHÔNG KHÍ CÓ Ở QUANH MỌI VẬT - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn Bước 3 : - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. - HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta. Hoạt động 2 :(9) THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH KHÔNG KHÍ CÓ TRONG NHỮNG CHỖ RỖNG CỦA MỌI VẬT - Cách tiến hành - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. * Kết luận (chung cho hoạt động 1 và 2): Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Hoạt động 3:(7) HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA KHÔNG KHÍ Cách tiến hành : - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời của các nhóm - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. - HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 3/ Củng cố dặn dò. - HS đọc nội dung Bạn cần biết -Chốt nội dung bài. ***************************
Tài liệu đính kèm: