MÔN :TẬP ĐỌC Tiết: 51
BÀI : THẮNG BIỂN.
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên
* HS trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
- KN: Hs biết làm một việc gì dù nhỏ cũng phải có ý chí, kiên trì mới mong thành công.
- TCTV: mập, cây vẹt ,xung kích, chão.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: (5')
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
TUẦN 26 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012 MÔN :TẬP ĐỌC Tiết: 51 BÀI : THẮNG BIỂN. I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên * HS trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK). - KN: Hs biết làm một việc gì dù nhỏ cũng phải có ý chí, kiên trì mới mong thành công. - TCTV: mập, cây vẹt ,xung kích, chão. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:*GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Luyện đọc: Y/c HS luyện đọc( đoạn). Y/c HS luyện đọc theo cặp.đọc toàn bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ. GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển? + Y/c HS đọc thầm đoạn 2, cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào? + Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? Y/c HS đọc thầm đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển? HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung. - GV đọc diễn cảm- HS luyện đọc diễn cảm GV diễn cảm, ghi điểm. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lượt). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc toàn bài. - HS đọc chú giải - HS theo dõi. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Biển đe doạ(Đ1) Biển tấn công( Đ2) người thắng biển( Đ3)+ ... gió bắt đầu thổi mạnh- nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. +Rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tưởng như không gì... nổi, như một đàn cá voi lớn, sóng trào... cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt. Một bên là biển, .... + Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp..., như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi..., biển, gió giữ điên cuồng.... - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. Hơn hai chục thanh niên.... - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả đoạn. - Ca ngượi lòng dũng cảm, ý chí ....HS thi doc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò:Nêu ý nghĩa của bài văn. Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. *********************** TOÁN Tiết: 126 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giảm tải: BT3; BT4. - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số. - KN: HS biết cách thực hiện đúng phép chia hai phân số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5')Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI:(15') Hướng dẫn luyện tập. GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk). Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS. GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét. HĐ2 :(18')Chữa bài, củng cố. Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. a) b) Tương tự GV củng cố về phép chia, phép nhân phân số. Bài 2: Tìm x. a) - Củng cố về cách tìm TP chưa biết. - Theo dõi. HS tự làm bài. Lưu ý bài tập 2 Tìm TP chưa biết cần xác định đúng. - HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả. - - HS nhắc lại. - HS làm, bài thống nhất kết quả. a) => => ; 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về luyện tập thêm – ghi nhớ bài tập 3,4. Chuẩn bị bài sau. ******************** TOÁN Tiết: 127 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Giảm tải: BT3; BT4. - Thực hiện được phép chia hai phân số , chia số tự nhiên cho phân số - KN: HS biết cách thực hiện đúng phép chia hai phân số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết HĐ1(5'):Hướng dẫn luyện tập. GV gọi HS nêu và xác định y/c bài toán và cách làm. GV theo dõi và hướng dẫn bổ sung. Chấm một số bài và nhận xét. HĐ2:(27') Chữa bài, củng cố. GV gọi HS chữa bài, sau mỗi bài củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. Lưu ý HS sau khi tính kết quả rút gọn chỉ là phân số tối giản. Bài 2: Tính theo mẫu. Củng cố cách thực hiện phép chia phân số. HS theo dõi. HS xác định y/c bài tập, tự làm vào vở ô li. HS chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. a) - Bài c, b, d tương tự. a) - Bài b, c tương tự. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. ************************** TẬP LÀM VĂN Tiết: 51 BÀI: TẬP XÂY DỰNG BÀI KẾT TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU: - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - KN :Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - TCTV: Mẫu 1 -2 đoạn văn kết bài, học sinh luyện đọc và tham khảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh một số loài cây, bảng phụ viết dàn ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') Kiểm tra 2 HS đọc đoạn mở bài.( Tiết trước). - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài. Y/c HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi. Bài 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Quan sát một cái cây, suy nghĩ về ích lợi của cây, cảm nghĩ của mình đối với cây đó. GV dán tranh, ảnh một số cây. GV nhận xét, góp ý. Bài 3: Gọi HS nêu y/c. Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Gọi HS nêu y/c bài tập. - GV và HS theo dõi, chấm điểm.( hướng dẫn sữa chữa). - HS theo dõi. - HS đọc y/c bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi, nêu ý kiến. - Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài ở đoạn a – nói được tình cảm của người tả. KB ở đoạn b – nêu được lợi ích của cây và t/c HS tiếp nối nêu. HS đọc y/c bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS tiếp nối trình bày dàn ý. + Viết kết bài mở rộng dựa trên bài tập 2. Tả một loài cây, không trùng với bài tập 4. - HS tiếp nối đọc. - Mỗi HS viết một kết bài cho một trong 3 loài cây. Viết xong, trao đổi với bạn, góp ý. HS tiếp nối đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà hoàn chỉnh vào vở, chuẩn bị bài tiết sau. ************************* Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012 TOÁN Tiết: 128 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: *Giảm tải: BT1c; BT2c; BT3. - Thực hiện được phép chia hai phân số . - KN: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên . - Biết tìm phân số của một số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5')Gọi HS chữa bài tập ở nhà luyện thêm. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: (5')Hướng dẫn HS làm bài tập. Gọi HS nêu y/c và tìm cách làm từng bài. GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2: (23') Chữa bài, củng cố. - GV tổ chức cho HS chữa bài sau mỗi đ/v kiến thức - củng cố. Bài 1: Tính. Chia một phân số cho một số tự nhiên. Bài 2: Tính( Theo mẫu SGK). Chia một phân số cho một số tự nhiên. Bài 4: Tìm phân số của một số. Chu vi, diện tích hình chữ nhật. Tóm tắt: 60 m Chiều dài: Chiều rộng: P = ?m S = ?m2 Theo dõi. - HS nêu cách làm của từng bài. - HS tự làm bài tập vào vở. HS chữa bài tập. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. a) b) Tương tự a. b. Tương tự Bài giải: Chiều rộng của mảnh vườn là: Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là: Đáp số: Chu vi: 192 m Diện tích: 2160 m2 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau. ********************** TẬP ĐỌC Tiết: 52 GA - VRÔT NGOÀI CHIẾN LUỸ. I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KN: HS biết học tập và noi gương bạn nhỏ trong bài bằng việc làm cụ thể của mình đối với cha mẹ, thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') - 2 HS tiếp nối đọc bài: Thắng Biển – trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:*GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1.Hướng dẫn HS luyện đọc Chia đoạn HD luyện đọc (3 đoạn) + L1: GV theo dõi, sữa sai. + L2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ. + L3: HS đọc hoàn thiện. - Một HS khá đọc bài. - GV đọc diễm cảm. HĐ2. Tìm hiểu bài: + Ga - vrôt ngoài chiến luỹ để làm gì? +Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrôt ? + HS đọc đoạn cuối – Vì sao tác giả lại nói Ga - vrôt là một thiên thần? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrôt . HĐ3. Luyện đọc diễm cảm. GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc một đoạn diễm cảm. "Ga - vrôt.... ghê rợn" - GV nhận xét - Tổ chức thi đọc diễm cảm. HS theo dõi. - HS tiếp nối đọc đoạn ( 3 lượt) - HS đọc trong nhóm đôi. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS đọc thầm - trả lời câu hỏi. + Ga - vrôt nghe Ăng - giôn - ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn... + Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch.... + Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làm khói đạn như thiên thần... + Ga – vrôt là một cậu bé anh hùng. - 4 HS tiếp nối đọc chuyện théo cách phân vai. - HS luyện đọc, tìm giọng đọc đúng, cần nhấn giọng các từ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân. - HS thi đọc. Lớp bình trọn giọng đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ... HS làm thí nghiệm. Báo cáo kết qủa. Sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. VD: Nước lạnh trong chậu và cốc nước nóng. Vật nóng lên khi thu nhiệt và nóng lên khi toả nhiệt. - Tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả: Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước, sau mỗi lần như vậy quan sát chất lỏng trong ống. + Cột chất lỏng trong ốn dâng lên. + Cột chất lỏng trong ống tụt xuống. VD: Nước bỏ vào tủ làm đá : co lại. Nước được đun xôi nở ra: khi đổ nước đun xôi không nên đổ đầy. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ứng dụng thực tế - Chuẩn bị bài sau. ********************* Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 TOÁN Tiết: 129 LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: *Giảm tải: BT1c; BT2c; BT3c; BT4c; BT5. - Thực hiện được các phép tính với phân số. - KN: Thực hiện được các phép tính phân số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:* GTB: nêu mục tiêu. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách làm từng bài. Lưu ý hướng dẫn bài toán giải. HĐ2: Chữa bài,củng cố. Bài tập 1,2 GV khuyến khích HS trọn mẫu số chung hợp lí. Củng cố phép cộng, trừ phân số. Bài 3: Chú ý HS cách trình bày cần rút gọn. Củng cố phép nhân phân số. Bài 4: Tính: Củng cố phép chia phân số. HS lắng nghe. - HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. 1a. ; 1b. 2a. ; 2b. a) b) a) b) 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và làm bài tập ****************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) - Biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? đã tìm được (BT2) - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. - KN:HS nhận biết được câu kể và biết áp dụng trong khi nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu viết lời giải bài tâp 1. - 4 băng giấy, mỗi băng viết một câu kể bài tập 1: Ai là gì? III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') - Gọi một HS nói 3 đến 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Một HS làm lại bài tập 4. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:*GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức cho HS làm bài tập, chữa từng bài. Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài, tìm các câu kể Ai là gì? Có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng của nó. - Củng cố về câu kể Ai là gì? Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ. Củng cố cách tìm chủ ngữ, vị ngữ. Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài tập: Gợi ý. - Mỗi em cần tưởng tượng tình huống giới thiệu thật tự nhiên. - Nhận xét, ghi điểm. Lắng nghe. HS làm bài-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. + Nguyễn Tri Phương/là.... (giới thiệu). + Cả hai ông/ đều không phải là.... ( nhận định) + Ông Năm là dân ngụ cư của .... (giới thiệu). + Cần trục/là cánh .....(nhận định). - Chủ ngữ: trả lời câu hỏi Ai là gì?... VN: là trả lời câu hỏi là gì? Chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách (/) - Một HS giỏi làm mẫu. VD: Nghe tin bạn Loan bị ốm, tổ chúng tôi đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra đón . Chúng tôi lễ phép chào. ..... HS viết, trao đổi cặp, sữa lỗi. HS tiếp nối đọc đoạn văn, chỉ rõ câu kể Ai là gì? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS gt cha đạt về sửa lại, chuẩn bị bài sau. ************************* Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2012 TOÁN Tiết: 130 LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: *Giảm tải: BT2; BT3b; BT5. - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - KN: Thực hiện được các phép tính phân số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5')Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:* GTB: nêu mục tiêu. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách làm từng bài. Lưu ý hướng dẫn bài toán giải. HĐ2: Chữa bài,củng cố. Bài1.- GV có thể khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai của phép tính. Củng cố các phép tính của phân số. Bài 3: ở bài tập này GV cũng có thể khuyến khích HS tính bằng cách tiện nhất. Củng cố tính giá trị biểu thức với các phân số. Bài 4: GV gợi ý giúp HS tìm ra cách giải. Củng vận dụng các phép tính với phân số để giải toán có lời văn. HS lắng nghe. HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Phần c. là đúng còn các phần khác đều sai. a) - Câu c làm tương tự như câu a. Bài giải: Số phần bể nước đã có là: (Bể) Số phần bể còn lại chưa có nướclà: 1 - = (Bể) Đáp số: Bể 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và làm bài tập ********************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 52 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM. I. MỤC TIÊU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). - KN: HS nhớ được một số từ mới trong chủ đề và dùng đặt câu,viết văn. - TCTV: luyện đọc nhiều các từ ở bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4, phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 5. - Vài trang từ điển phôtô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') - 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với bố bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. Hướng dãn HS làm bài tập. GV tổ chức cho HS làm lần lượt từng bài tập( theo nhóm), chữa bài. Bài 1: GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1. Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Bài 4: Đọc và gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4. Lắng nghe. HS làm bài tập( theo nhóm). - Dán kết quả bài tập 1: Lớp nhận xét kết quả. Kết quả: Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ.... + Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan.... - HS tiếp nối đọc câu vừa đặt. + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.... Lớp nhận xét, bổ sung. - Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mảnh. + Hi sinh anh dũng. - Vào sinh ra tử( nhẩm thuộc các thành ngữ) gan vàn dạ sắt. Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu với 2 thành ngữ tìm được ở bài tập 4 - Tiếp tục học thuộc lòng các thành ngữ. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Tiết: 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU: -Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - KN: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp: chép sẵn đề bài, dàn ý - Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5') - Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:*GTB: Nêu mục tiêu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài. GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng. + Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. b) HS viết bài: GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm. HS theo dõi. HS đọc. HS nêu y/c đề HS tiếp nối nêu cây chọn tả. 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi sgk. HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý. HS tiếp nối đọc bài viết. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thu bài chấm, nhận xét. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. *************************** KHOA HỌC Tiết: 52 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. I. MỤC TIÊU: - HS biết một số vật dẫn nhiệt và cách nhiệt KN: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, gỗ, nhựa ... dẫn nhiệt kém. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; - Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: (5')Nêu ví dụ về sự nóng lên và sự lạnh đi của một số vật. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI: (10')Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. Trước khi làm thí nghiệm GV có thể cho HS dự đoán trước kết quả. Y/c đại diện nhóm nêu kết quả. + Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế gỗ không có cảm giác lạnh bằng? - GV kết luận hoạt động 1. HĐ2:(8') Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. - GV hướng dẫn làm thí nghiệm. Khi quấn giấy báo: - Y/c HS trình bày cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện hoạt động 3 trước sau đó nêu kết quả hoạt động 2. + GV kết luận: HĐ3:(9') Thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt. - Y/c các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào kể đúng đợc nhiều thì thắng. GVkết luận. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. - HS dự đoán kết quả. - Làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả: Các kết luận dẫn nhiệt tốt còn được gọi là dẫn nhiệt. - Gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém( vật cách nhiệt). + Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt tốt. + Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém. - HS đọc phần đối thoại (sgk). - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Nêu kết quả: + Với cốc quấn lỏng.... + Với cốc quấn chặt.... HS đo nhiệt độ của mỗi cốc trong 2 lần.(Cách nhau 10'). HS nêu kết quả. 4 nhóm( các nhóm thi ghi vào phiếu). Chăn bông... Chăn len... 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Y/c HS ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ***************************
Tài liệu đính kèm: