ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I.MỤC TIÊU:
KT: -Biết vị thế HS lớp Năm so với các lớp dưới.
KN: -Có kĩ năng tự nhận thức, tự đặt mục tiêu có ý thức học tập và rèn luyện.
TĐ: -Niềm vui và tự hào khi là HS lớp Năm.
KNS: HS có kĩ năng tự nhận thức, xác định được giá trị, biết ra quyết định.
. II. ĐDDH:
-Tranh SGK
-Các truyện về gương HS lớp Năm, Micro không dây, phiếu học tập, thẻ xanh, đỏ, vàng
III. HĐDH:
TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.MỤC TIÊU: KT: -Biết vị thế HS lớp Năm so với các lớp dưới. KN: -Có kĩ năng tự nhận thức, tự đặt mục tiêu có ý thức học tập và rèn luyện. TĐ: -Niềm vui và tự hào khi là HS lớp Năm. KNS: HS có kĩ năng tự nhận thức, xác định được giá trị, biết ra quyết định. . II. ĐDDH: -Tranh SGK -Các truyện về gương HS lớp Năm, Micro không dây, phiếu học tập, thẻ xanh, đỏ, vàng III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG A. Khởi động Bắt bài hát B Bài mới: a. Quan sát- thảo luận Treo tranh H: Tranh vẽ gì? -Phát phiếu học tập H: Đọc câu hỏi của nhóm? Bài 1: H: Việc làm nào HS lớp Năm nên làm? -Kết luận b. Luyện tập Bài 2: H: Bản thân em có điều nào xứng đáng? Bài 3: H: Em có điều nào cần cố gắng? -Kết luận c.Trò chơi: -Hướng dẫn: Trò chơi “Phóng viên”. Củng cố- Dặn dò: H: Bài học? -Lập kế hoạch cho bản thân. -Hát -Quan sát tranh 1 và 2 -Tranh vẽ cảnh ngày khai trường -Nhận phiếu Nhóm 1: Cảm nghĩ của em khi xem tranh? Nhóm 2: HS lớp Năm có gì khác HS lớp dưới? Nhóm 3: Chúng ta cần làm gì? -Thảo luận nhóm -Trình bày: Nhóm 1: Tự nêu cảm nghĩ. -Nhận xét Nhóm 2: HS lớp Năm lớn nhất trường. Nhóm 3: Chúng ta cần phải gương mẫu. -Nhận xét -Thảo luận nhóm 2 -Dùng thẻ trả lời. Các việc nên làm: a,b,c,d,e -Tự nêu những điều đã làm được. -Tự nêu những điều chưa làm được, cần cố gắng. -Nhận xét -Lắng nghe -Chơi trò chơi “Phóng viên” -Nhận xét Đọc “Ghi nhớ” -Lắng nghe Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch trôi chảy, lưu loát bức thư. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm ..công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) . - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, Quyết tâm học tốt. II. ĐDDH: -Tranh SGK, bảng phụ (đoạn học thuộc lòng). III. HĐDH GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KTBC: -Giới thiệu chương trình Tập đọc lớp 5. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Treo tranh 2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: - Luyện đọc từ khó và giả nghĩa từ -Giảng thêm: giời ( trời) giở đi( trở đi) -Đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: H: Ngày khai trường 1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác? -Nhận xét H: Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? H: HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết? -Nhận xét *Các em sẽ làm gì để kế tục sự nghiệp xứng của cha ông? c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: Treo bảng phụ: đoạn văn -Đọc mẫu đoạn văn. -Nhận xét biểu dương. d.Hướng dẫn học thuộc lòng. - Nhận xét , ghi điểm C.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. -Lắng nghe. -Quan sát -1HS giỏi đọc cả bài. -2HS đọc nối tiếp. -2HS đọc nối tiếp: 3 lượt -1 hs đọc chú giải -Đọc theo cặp. -1HS đọc cả bài. -Lắng nghe. -Đọc thầm đoạn 1. -Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN DCCH. -Đọc thầm đoạn 2. -Xây dựng lại cơ đồ,theo kịp các nước khác. -Phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy,... -Nhận xét. - Vài hs khá giỏi trả lời -Lắng nghe. -Đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -Thi đọc thuộc lòng. Thứ ngày tháng năm KHOA HỌC BÀI 1: SỰ SINH SẢN I.MỤC TIÊU: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình. - Giáo dục hs yêu thích khoa học. KNS: HS có kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II. ĐDDH: -Hình SGK. -Bộ phiếu dùng cho trò chơi. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?” Bước 1: Phổ biến cách chơi: Mỗi HS được nhận 1phiếu, 2HS phải đi tìm hình của 2bố con (2mẹ con). Ai tìm đúng thời gian là thắng. Bước 2: Tổ chức chơi. -Tuyên dương các cặp thắng. H: Nhờ đâu chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? H: Qua trò chơi, em rút ra được điều? Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: Hướng dẫn: H: Lúc đầu trong gia đình có ai? H: Ông bà sinh ra ai? H: Ba mẹ sinh ra ai? Bước 2: Bước 3: H: Ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ? H: Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? Bài học: -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -Nhận phiếu. -Đi tìm cặp của nhau. -Nhận xét -Nhờ những đặc điểm bên ngoài mà nhận ra được 2 bố con (2 mẹ con). -Qua trò chơi, em nhận ra : con cái có đặc điểm giống bố mẹ. Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình. -Quan sát tranh SGK. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày: -Lúc đầu trong gia đình có ông bà. -Ông bà sinh ra bố và chú. -Bố lấy mẹ sinh ra em và anh. -Lần lượt đọc ở bảng: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. -Nếu con người không có khả năng sinh sản thì loài người sẽ tuyệt chủng. -Lần lượt đọc bài học. -Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) VIỆT NAM THÂN YÊU I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng bài “Việt nam thân yêu”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 ,thực hiện đúng bài tập 3 -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. I. ĐDDH: -Bảng phụ: bài tập 2 và 3; bài thơ. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: -Giới thiệu chương trình chính tả lớp 5 và ĐDHT. 2.Bài mới: a.Giới thiệu -Đọc mẫu bài “Việt Nam thân yêu”. H:Nêu những cảnh đẹp có trong bài? H:Dân tộc ta có truyền thống? H:Bài thơ thuộc thể loại nào? H:Những từ nào dễ viết sai? b.Luyện từ khó: Hướng dẫn học sinh viết từ khóvào bảng con.( Trường Sơn, gươm, vứt) c.Viết bài: - -Đọc chậm cụm từ. -Đọc mẫu lại. -Chấm mẫu 7-10 bài. -Nhận xét bài viết. -Treo bảng phụ: Bài thơ. -Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai. d.Luyện tập: Bài 2: Treo bảng phụ: (Các cụm từ cần điền). H: Yêu cầu của đề? H: Số 1 chứa tiếng như thế nào? H: Số 2 chứa tiếng như thế nào? H: Số 3 chứa tiếng như thế nào? -Nhận xét. Bài 3: Treo bảng phụ H: Đứng trước i-e-ê là phụ âm? H: Đứng trước các âm còn lại? H: Quy tắc viết c-k, g-gh, ng-ngh? -Thu vở chấm. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Lương Ngọc Quyến. -Chuẩn bị ĐDHT. -Nhìn SGK-lắng nghe. -Biển lúa, cánh cò, Trường Sơn. -Truyền thống đánh giặc giữ nước. -Thể loại thơ lục-bát. -Trường Sơn, chịu nhiều, súng gươm, vứt bỏ,.. -Viết bảng con. -Viết vở. -Dò bài. -Đổi vở để chấm lỗi. -Lắng nghe. -quan sát. -Sửa lỗi viết sai. -1HS đọc đề. -Điền vào tiếng thích hợp. - 1: tiếng có ng-ngh. - 2: tiếng có g-gh. - 3: tiếng có c-k. -Lớp làm vở, 3HS lên bảng. -Lần lượt đọc các từ đã điền. -Chấm bài ở bảng. -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: Âm đầu Đứng trước i-e-ê Đứng trước các âm còn lại “cờ” Viết là. Viết là. “gờ” Viết là. Viết là. “ngờ” Viết là. Viết là. -Nêu kết quả. -Nhận xét Thứ ngày tháng năm TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất cơ bản của phân số. HS làm được bài 1,2. - Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản.) - Ham thích học toán. II. ĐDDH: III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KTBC: Bài 1: -Ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số. *Tính chất cơ bản của phân số. Ví dụ 1: == H: Phân số có tính chất gì? Ví dụ 2: == H: Phân số có tính chất gì? *Rút gọn phân số: = *Quy đồng mẫu số: và b. Thực hành: Bài 1: Rút gọn phân số: H: Cách rút gọn phân số? ; ; Bài 2: Quy đồng mẫu số : a, và ; b, và ; c, H: Mẫu số chung bằng mấy? Bài 3: (hs KG)Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; 3. Củng cố- dặn dò: -Chuẩn bị: “So sánh 2 phân số” -Lần lượt đọc các phân số: ; ; ;..... - : 5 là tử số, 7 là mẫu số. -Nhận xét -Quan sát -Khi nhân cả tử và mẫu với 1 số khác 0 thì ta được phân số = phân số cũ. -Lần lượt đọc -Khi chia cả tử và mẫu với 1 số khác 0 thì ta được phân số = phân số cũ. -Lần lượt đọc -1HS lên bảng, lớp theo dõi ==== -1HS lên bảng, lớp theo dõi ==; == -Chia tử và mẫu cùng 1 số. -3HS lên bảng, lớp làm vở. -Nhận xét -3HS lên bảng, lớp làm vở. ==; == -Nhận xét -Thảo luận nhóm 4 == ; == -Nhận xét Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. -Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu bt1,bt2(2 trong 3 số từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu(bt3).HS khá giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (bt3). -GD cho hs biết Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp. II. ĐDDH: -Bảng phụ: Nhận xét, bài tập2-3. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ:Giới thiệu chương trình Luyện từ và câu lớp 5. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Từ đồng nghĩa. b. Nhận xét: 1.-Treo bảng phụ: H: Yêu cầu của đề? H: Từ nào in đậm? H: Nghĩa của từ “xây dựng”? H: Nghĩa của từ “kiến thiết”? H: Nghĩa của chúng như thế nào? H: Nghĩa của các từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm? Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. H: Thử thay thế các từ đó cho nhau? =>Có những từ đồng nghĩa thay thế cho nhau, nhưng có những từ đồng nghĩa không thể thay thế cho nhau. c. Luyện tập: Bài 1:Xếp những từ in đậm theo nhóm -Kết luận. Bài 2:Tìm từ đồng nghĩa với từ đã chos -Kết luận. Bài 3: Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa -Nhận xét-sửa chữa. 3. Củng cố- dặn dò: H: Từ đồng nghĩa là gì? H: Từ đồng nghĩa có mấy loại? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị:L. tập về từ đồng nghĩa. -Lắng nghe. -1HS đọc đề. -So sánh nghĩa của các từ in đậm. -a, xây dựng, kiến thiết. b, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. -Dùng vật liệu để làm nên công trình gí đó. -Nghĩa của chúng giống nhau. -Cùng chỉ màu vàng. -1HS đọc đề. -Từ “kiến thiết-xây dựng” có thể thay cho nhau. Từ “vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm” không thay thế cho nhau. -Nhận xét -Lần lượt đọc ghi nhớ. -1HS đọc đề. -Làm vở, nêu kết quả: -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Thảo luận theo cặp. - Đại diện nh ... ố có cùng tử số. -HS làm được bài 1,2,3 II. ĐDDH: III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG 1.Bài cũ: Bài 1: = ; Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a, ; ; -Ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu Ôn tập so sánh phân số (tiếp). b.Thực hành: Bài 1: a, = H: Yêu cầu của đề? 1 ; 1; 1 ; 1 H:Khi nào thì phân số >1? H:Khi nào thì phân số <1? H:Khi nào thì phân số =1? Bài 2: a, So sánh các phân số: và ; và ; và H: Nhận xét gì về mẫu số và tử số? b, H: Cách so sánh 2 phân số có cùng tử số? Bài 3: Phân số nào lớn hơn? a, và; b,và; c, và H: Nhận xét gì về tử và mẫu ? H: Ta phải làm gì? H: 1 và 1 ? 3.Củng cố- dặn dò: Về nhà học thuộc các quy tắc so sánh hai phân số. -2HS lên bảng. >; < a, << -Nhận xét. -Lắng nghe. -Điền dấu =. -4HS lên bảng, lớp làm vở. 1; 1> -Nhận xét -Khi tử > mẫu thì phân số > 1. -Khi tử < mẫu thì phân số < 1. -Khi tử = mẫu thì phân số = 1. -3HS nhắc lại. -Mẫu số khác nhau. Tử số bằng nhau. -3HS lên bảng. -2phân số có tử bằng nhau, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. - 3 hs lên bảng, lớp làm vở -Tử khác nhau, mẫu khác nhau. -Ta phải quy đồng. Vì 1 nên <. Thứ ngày tháng năm ĐỊA LÍ BÀI 1: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: -Mô tả sơ lược được vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam. +Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển đảo và quần đảo. +Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia -Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330 000 km2 -Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ) - HS khá giỏi biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại.Biết phần đất liền VN hẹp ngang ,chạy dài theo chiều Bắc –Nam ,với đường bờ biển cong hình chữ S. II. ĐDDH: -Bản đồ địa lí tự nhiên, quả địa cầu.-Lược đồ trống và các bìa chữ. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Giới thiệu chương trình Địa lí lớp 5. Việt Nam- Đất nước chúng ta. b.Tìm hiểu: 1.Vị trí địa lí và giới hạn: -Treo bản đồ H: Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? H: Xác định vị trí phần đất liền trên bản đồ? H: Phần đất liền giáp với những nước nào? H: Biển của Việt Nam tên là gì? H: Biển bao bọc phía nào phần đất liền? H: Kể tên một số đảo và quần đảo? -Đưa quả địa cầu -Kết luận, ghi bảng: +Giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; biển Đông. 2.Hình dạng và diện tích: -Treo bản đồ. *H: Phần đất liền có đặc điểm gì? H: Theo đường thẳng, VN dài.km? H: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu? H: Diện tích đất liền khoảng.km2? H: So sánh diện tích với một số nước? -Kết luận, ghi bảng: +Hình dạng chữ S. +Diện tích 330.000 km2 c.Trò chơi: -Treo 2 lược đồ trống. -Hướng dẫn: 6HS/ 2nhóm, mỗi nhóm có 7 tấm bìa.Khi nghe hiệu lệnh, lần lượt lên dán vào bản đồ. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng. 3.Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe -Làm việc theo cặp. -Quan sát hình 1 SGK +Gồm những bộ phận: đất liền, biển đảo và quần đảo. +1-2HS lên xác định phần đất liền việt Nam. +Phần đất liền giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. +Biển Đông. +Biển bao bọc: đông, đông nam, tây nam. +Đảo:Cát Bà, Bạch LongVĩ, PhúQuốc Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa. -Nhận xét. - quan sát hình 2: - Vài HS khá giỏi trả lời +Hẹp ngang chạy dài theo chiều Bắc Nam và có đường bờ biển cong như hình chữ S. + VN dài 1650km + Nơi hẹp nhất: <50km. +Diện tích đất liền: 330.000 km2 +DTVN: Lào và CPC. -Nhận xét. -Chọn 2 nhóm. -Lần lượt chơi. -Nhận xét. -Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1 )và đặt câu với 1 từ tìm được BT1, BT2 - Hiểu được nghĩa các từ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3 ) II. ĐDDH: -Bảng nhóm; bảng phụ: bài 3. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu ví dụ. H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ. -Ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Luyện tập về từ đồng nghĩa. b.Luyện tập: Bài 1: Trò chơi. H: Yêu cầu của đề? -Phát bảng nhóm. Hướng dẫn: Nhóm nào làm nhanh, tìm được nhiều từ là thắng. -Tuyên dương nhóm thắng. * Gọi HS khá giỏi đặt được 2, 3 từ Bài 2: -Đặt câu với từ tìm được. -Nhận xét ghi điểm Bài 3: Treo bảng phụ.Chọn từ thích hợp để điền. H: Thác réo như thế nào? H: Mặt trời vừa làm gì? H: Dòng thác sáng như thế nào? H: Tiếng nước xối ra sao? 3.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. -3HS lần lượt lên bảng: +Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. +Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. +Từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Tìm từ đồng nghĩa. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh tươi, xanh um, xanh lơ, xanh nhạt, xanh ngọc, xanh ngắt, b, Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, d, Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen lánh, đen trũi, -Nhận xét. - Vài HS khá giỏi đặt câu -1HS đọc đề. -Lớp làm vở, nêu kết quả: -Nhận xét -2HS đọc đề -Thảo luận theo cặp. -Lần lượt lên chọn từ ở bảng để điền: -Nhận xét. -Chữa bài vào vở. -2HS đọc lại đoạn văn. Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.(BT1 ) -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2 ) II. ĐDDH: -Tranh ảnh sưu tầm; bảng nhóm. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG 1.Bài cũ: H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? H: Phân tích cấu tạo “Nắng trưa”? -Ghi điểm. 2.Bài mới: Luyện tập tả cảnh a.Giới thiệu: b.Luyện tập: Bài 1: H: Yêu cầu của đề? H: Tác giả tả những sự vật gì? H: Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? H: Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? -Nhận xét Tả theo trình tự: + không gian + thời gian. Bài 2: -Lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày. -Giới thiệu 1 số tranh ảnh: vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy, -Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà. -Nhận xét. -Ghi điểm. H: Khi tả cảnh cần chú ý điều gì? 3.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. -Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”. -2HS lên bảng. -Nhận xét -2HS đọc đề. -Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. -Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp. -Trình bày: a,Tả vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ, bầy sáo, mặt trời. b,Tác giả quan sát sự vật bằng thị giác. c,HS nêu chi tiết bất kì: Vài giọt mưa loáng thoáng rơi,.. -Nhận xét. -2HS đọc đề. -Quan sát và giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh. -Lập dàn ý vào vở, 2-3HS làm bảng nhóm. -Lần lượt trình bày. -Nhận xét. -Chữa bài ở bảng nhóm. -Nhận xét. -Chữa bài vào vở. -Cần chú ý: +Dùng nhiều giác quan. +Tả có chọn lọc. +Tả theo trình tự. Thứ ngày tháng năm TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Biết đọc ,viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. -HS làm được bài 1,2,3,4(a,c). II. ĐDDH: III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ Bài 1: = 1; 1 ; 1 Bài 2: So sánh các phân số: và ; và ; và 2.Bài mới: Phân số thập phân. a.Giới thiệu: b.Tìm hiểu: H: Nhận xét mẫu các phân số? ; ; => Phân số có mẫu là 10; 100; 1000;... gọi là PSTP. H: Viết các phân số sau thành PSTP? ; ; H: Cách chuyển thành PSTP? c.Thực hành: Bài 1: Đọc các PSTP ; ; ; Bài 2: Viết các PSTP: -Bảy phần mười: -Hai mươi phần trăm: -Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn: -Một phần triệu: Bài 3: H: Tìm PSTP? ; ; ; ; Bài 4: Viết số thích hợp vào ô: a, =- =; c, == 3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học -2HS lên bảng, lớp làm vở. 1; 1> >; -Nhận xét. -Lắng nghe -Mẫu là 10;100;1000. -Lần lượt nhắc lại. -Làm bảng con, 3HS lên bảng: ==; == -Nhận xét. -Nhân mẫu với một số để có 10,100, 1000,...rồi lấy số đó nhân với tử. -Lần lượt đọc các số: : Hai mươi mốt phần trăm. -4HS lên bảng, lớp làm vở Bảy phần mười: -Một phần triệu: -Nhận xét. -Làm vở, nêu kết quả: PSTP: ; -Làm vở, 4HS lên bảng: b, ==c, == -Nhận xét Thứ ngày tháng năm KĨ THUẬT BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Nắm cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ đúng quy trình. Khuy đính tương đối chắc chắn. -HS khéo tay đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu .Khuy đính chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐDDH: -Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng. -Khuy hai lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch. -Hình vẽ các thao tác. III. HĐDH: GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG 1.Bài cũ: Giới thiệu chương trình kĩ thuật lớp 5. 2.Bài mới: Đính khuy hai lỗ. a.Giới thiệu: b.Quan sát mẫu: -Đưa các loại khuy hai lỗ. -Đưa các loại khuy hai lỗ. H: Có mấy loại khuy khác nhau? H: Nhận xét về kích thước? H: Nhận xét về màu sắc? -Kết luận: H: Em có loại khuy hai lỗ nào? H: Khuy hai lỗ thường dùng để làm gì? c.Hướng dẫn -Đưa vật mẫu có đính khuy hai lỗ. H: Khoảng cách giữa các khuy? H: Các đường khâu thế nào? H: Cách đính khuy hai lỗ như thế nào? H: Trước khi đính khuy, em làm gì? H: Đính khuy có mấy bước? -Treo hình vẽ các thao tác, giải thích các thao tác. H: Vì sao phải thắt chỉ khi kết thúc? 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.Thực hành -Lắng nghe. -Quan sát. -Có nhiều loại khuy khác nhau. -Phần lớn có dạng hình tròn. -Kích thước 1-2cm. -Thường có màu trắng hoặc nâu. -Trình bày các loại khuy hai lỗ. -Thường dùng để đính khuy cài áo. -Quan sát. -Cách nhau 10-15cm. -Nhận xét các đường khâu. -Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy -1HS đọc “ Quy trình thực hiện”. -Đính khuy có 4 bước: +Chuẩn bị đính khuy. +Đính khuy. +Quấn chỉ quanh chân khuy. +Kết thúc đính khuy. -Quan sát, lắng nghe. -2HS đọc “Ghi nhớ”.
Tài liệu đính kèm: