Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 25

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 25

TẬP ĐỌC:

 PHONG CẢNH ĐỀN HNG

I.MỤC TIU:

1- Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính của bi: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2: GDKNS:Tự hào về vẻ đẹp đất nước và biết ơn các vua Hùng

II.CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai.ngày 13 thán 02 năm 2012
TIÕT 1: T¢P TRUNG
________________________________________
TIÕT 2: TẬP ĐỌC: 
 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 
I.MỤC TIÊU:
1- Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2: GDKNS:Tự hào về vẻ đẹp đất nước và biết ơn các vua Hùng
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh ảnh về đền Hùng (nếu cĩ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, cho điểm
HS đọc bài + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Nêu MĐYC tiết học : 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
HS lắng nghe
- 1HS đọc tồn bài 
-Treo tranh minh họa + nĩi về nội dung tranh 
-Chia 3 đoạn
- Quan sát + lắng nghe
- HS đánh dấu trong SGK 
- HS đọc nối tiếp 
- HDHS đọc từ khĩ: chĩt vĩt, dập dờn,uy nghiêm, Ngã Ba Hạc, hồnh phi
+Đọc các từ ngữ khĩ 
GV đọc diễn cảm tồn bài một lần 
 + Đọc chú giải 
- HS đọc trong nhĩm
-1 HS đọc cả bài
HĐ 2:Tìm hiểu bài : 8-10’
Đoạn 1: 
Lớp đọc thầm +TLCH
+ Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở đâu? 
*Bài văn tả cảnh đền Hùng,cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh...
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
*Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang...
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
*Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn,...
Đoạn 2: Cho HS đọc
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến mơt số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ?
*Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;Thánh Giĩng;
An Dương Vương;
Đoạn 3: Cho HS đọc 
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
* Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn.
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-8’ 
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- HS đọc nối tiếp 
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- HS thi đọc 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay 
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dị : 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc lại bài 
-HS nhắc lại nội dung bài đọc
TIÕT 3:
 Tốn : 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II)
I. Mục tiêu 
-Kiểm tra về :
+Tỉ số % và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số %.
+Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt .
+ Nhận dạng , tính diện tích và thể tích một số hình đã học .
III. Các hoạt động dạy- học:	
ĐỀ BÀI :
Phần 1 :
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 
Một lớp học có 13 HS nữ và 12 HS nam . Tỷ số giữa HS nữ và HS của cả lớp đó là :
a. 50% c. 52%
b. 51% d. 53%
2. 35% của 87 là :
a. 30 c. 45,30
b. 30,45 d.3,045
3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 học sinh lớp 5 được thể hiên tren biểu dồ .Trong 200 học sinh đó ,số học sinh thích môn hoa là:
Nhạc Hoạ
(25%) (20%)
 T .Anh
 (55%)
 a. 50 học sinh b. 40 học sinh c. 130 học sinh d . 20 học sinh
4. Biết đường kính của hình tròn là 5 cm , đường cao của tam giác là 2,3 cm . Tính diện tích phần được tô màu .
 a. 19,625 cm2 c. 25,375 cm2
 b. 5.75 cm2 d. 13,875 cm2
Phần 2:
1. Tính 
a, 456,789 + 987,23
b, 478,5 x 34,7
c, 876,4 : 4,5
d, 9875, 12 – 1897,899
2. Một mét khối đất nặng 1,75 tấn . Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m , rộng 9 m , dài 12 m thì phải đào bao nhiêu tấn đất , nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy thì phải mất bao nhiêu chuyến xe ? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn .
III. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 
Phần 1: HS khoanh đúng mỗi bài đạt 0,5 điểm 
Đáp án là :
Khoanh vào c
 Khoanh vào b
Khoanh vào b
Khoanh vào c
Phần 2: ( 8 điểm )
Bài 1 : Mỗi phép tính đúng được 1đ ; Đặt tính không đúng không cho điểm
Bài 2 : Tính đúng số m3 đất cho 1đ, 
	Tính đúng số tấn đất cho 0,5 đ
	Tính đúng số chuyến xe cho 1,5đ
	Đáp số 0,5 đ ; trình bày cho 0,5 đ
__________________________________________
TIET 4: MÜ THUËT:
 TiÕt 5: ¢m nh¹c
********************************************************************
Thứ ba .ngày..14..tháng 02.năm 2012
TIÕT 1 : Tốn : 
 Bảng đơn vị đo thời gian
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết :
Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mqh giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng.
Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
Đổi đơn vị đo thời gian.
2/TĐ : HS yêu thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng đơn vị đo thời gian phĩng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ : 1-2’
- Nhận xét bài kiểm tra
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Ơn tập các đơn vị đo thời gian
a) Các đơn vị đo thời gian : 8-9’
GV cho HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
- HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian; chẳng hạn: Một thế kỉ cĩ bao nhiêu năm, một năm cĩ bao nhiêu tháng, một năm cĩ bao nhiêu ngày?
-1 thế kỉ = 100 năm
 1năm = 12 tháng
 1tuần = 7ngày
- 1năm thường: 365 ngày
- 1 năm nhuận: 366 ngày
(cứ 4 năm liền thì cĩ một năm nhuận)
GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
- HS trả lời, nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
- HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày cĩ bao nhiều giờ, một giờ cĩ bao nhiêu phút, một phút cĩ bao nhiêu giây?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Khi HS trả lời, GV ghi tĩm tắt trên bảng, cuối cùng được bảng như trong SGK.
(Cĩ thể treo bảng phĩng to trước lớp)
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian 3-4’
GV cho HS đổi các số đo thời gian:
- Đổi từ năm ra tháng:
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 
12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Đổi từ giờ ra phút:
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút
 giờ = 60 phút x = 40 phút
- Đổi từ phút ra giờ (nên nêu rõ cách làm):
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
Cách làm:
180
60
3
0
216
60
3
36
2160
60
3,6
360
0
180 phút = 3 giờ
216 phút = 3 giờ 36 phút
216 phút = 3,6 giờ
HĐ 3. Luyện tập : 16-18’
Bài 1: Ơn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 1: HS trả lịi miệng
Chú ý:
+ Xe đạp khi mới được phát minh cĩ bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to hơn).
+ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phĩng lên vũ trụ.
Bài 2:
Bài 2: HS làm bài rồi lên bảng chữa bài
Chú ý: 3 năm rưỡi = 3,5 năm 
 = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
 giờ = 60 phút x = phút = 45 phút
Bài 3: GV cho HS tự làm, sau đĩ cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: 
- HS TB làm bài 3a, HSKG làm thêm bài 3b
3. Củng cố dặn dị : 1-2’
- Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian
___________________________________
TIÕT 2: Lịch sử : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I.MỤC TIÊU :
1/KT,KN : Biết cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gịn.
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến cơng.
2/TĐ : Khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân Sài Gịn trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ.
II.CHUẨN BỊ : 
- Bản đồ Việt Nam
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ : 4-5’
2. Bài mới :
H Đ1 : Giới thiệu bài : 1’
H Đ2 : làm việc cả lớp: 4-5’
- 2 HS đọc bài
- Treo bản đồ, gọi HS lên chỉ địa điểm thành phố HCM
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết nĩi lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968:
+ Bất ngờ: tấn cơng vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+ Đồng loạt: cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
H Đ 3 : làm việc theo nhĩm : 9-10’
- Giao nhiệm vụ
- HS chia nhĩm
- HS thảo luận trong nhĩm 4
- Theo dõi, nhắc nhỏ các nhĩm
+ HS kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phĩng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gịn.
- Đại diện lên trình bày. Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
- Cho HS xem tranh ảnh minh họa
H Đ 4 : làm việc theo nhĩm: 9-10’
GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta, từ đĩ rút ra nhận định:
- Cuộc tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 cĩ tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
+ Ta tiến cơng địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ.
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( ta chủ động tiến cơng vào thành phố, tận sào huyệt của đich).
Kết luận : 
Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã, làm cho Mĩ và quân đội Sài Gịn thiệt hại nặng nề, hoang mang, lo sợ .
- Đọc phần bài học
3, Củng cố- dặn dị: 1-2’
- Về học bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
__________________________________________
TIÕT 3: Luyện từ và câu: 
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU:
1/KT,KN :
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
2/TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV.
II.CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp viết 2 câu ở BT1 (phần Nhận xét ...  MUƠN DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, HS kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa.
* GDKNS: - HS tự hào và biết giữ gìn về một truyền thống tốt đẹp cua dân tộc – truyền thống đồn kết. 
 II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa trong SGK 
Bảng lớp viết những từ chú giải.
Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, cho điểm
- Kể một việc làm tốt 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:GV kể chuyện 
 GV kể chuyện lần 1:
HS lắng nghe
- GV kể to, rõ ràng
- Giải nghĩa một số từ khĩ: Tị hiềm, Quốc cơng Tiết chế, sát thát,
GV dán tờ phiếu về quan hệ gia tộc lên bảng và giảng giải
-Lắng nghe
- Quan sát lược đồ + lắng nghe
GV kể chuyện lần 2: (kết hợp chỉ tranh minh họa) 
Treo tranh + vừa chỉ tranh, vừa kể chuyện 
- Quan sát tranh + lắng nghe
HĐ 2: HS kể chuyện + nêu ý nghĩa câu chuyện
 Cho HS kể chuyện trong nhĩm:
- Kể theo nhĩm 4 + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
 Cho HS thi kể chuyện 
Nhận xét + chốt lại ý nghĩa câu chuyện 
- HS thi kể theo theo tranh ( mỗi tốp 3 HS kể )
Nêu ý nghĩa của chuyện
2HS kể tồn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dị : 2-3’
 Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện TUẦN 26 
- HS nĩi về ý nghĩa câu chuyện 
Trần Nhân Tơng
( Trần Khâm )
********************************************************************
Thứ sáu .ngày...14....tháng...02...năm 2012
TiÕt 1: Tốn : Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
Biết	
Cộng và trừ số đo thời gian. 
Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thức tế.
* GD HS: - yêu thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
HĐ 2 : Thực hành ‘ 27-29’
- 2HS lên làm BT2
GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
Bài 1b: 
Bài 1b: HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Bài 2: 
GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Bài 3: HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 4: Dành cho HSKG
Bài 4: GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
GV cho HS nêu cách tính sau đĩ tự giải. Một HS trình bày lời giải, cả lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dị : 1-2’
- Nhắc lại kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
____________________________________-
TiÕt 2: Tập làm văn: 
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 I.MỤC TIÊU:
1:- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp..
2:GDKNS: Kính trọng sự liêm khiết của Thái sư Trần Thủ Độ 
II.CHUẨN BỊ :
- Một số giấy khổ lớn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : 1’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: HD HS làm BT1 + 2: 13-15’
- HS lắng nghe
1 HS đọc nội dung bài tập 1
Cả lớp đọc thầm truyện Thái sư Trần Thủ Độ
3HS nối tiếp đọc bài tập 2
- HS đọc thầm lại bài tập 2
GV giao việc: SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại. Nhiệm vịu của các em là viết tiếp các lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hồn chỉnh màn kịch.
1HS đọc lại gợi ý về lời đối thoại.
Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS
 - Cho HS trình bày kết quả
HS làm bài theo nhĩm 4
Đại diện nhĩm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhĩm mình
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhĩm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3: 
- GV giao việc HS 
Dành cho KSKG : HSKG biết phân vai để đọc lại màn kịch
- HS đọc yêu cầu của BT 
- HS đọc phân vai 
theo nhĩm dựa theo lời đối thoại của nhĩm mình
1 số nhĩm lên đọc trước lớp.
Bình chọn nhĩm đọc hay.
- Nhận xét + bình chọn nhĩm đọc tốt.
3.Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học
Khen nhĩm viết hay, diễn hay 
Dặn những HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết Tập làm văn TUẦN 26 
TiÕt 3: 
 KHOA HỌC
 ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 Ơn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị nội dung trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- HS 2: + Đồng cĩ tính chất gì?
- HS 3: + Sự biến đổi hố học là gì?
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.
- HS tìm các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện dưới dạng trị chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Trị chơi diễn ra sau 7 phút.
+ GV tổng kết trị chơi, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an tồn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhĩm vẽ tranh và cĩ lời tuyên truyền hay.
3. Củng cố - . Dặn dị
- GV nêu câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.
+ Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- Giáo dục hs luơn cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Dặn HS về nhà ơn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhĩm mang tới lớp một bơng hoa thật.
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trị chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhĩm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lị vi sĩng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
________________________________
TiÕt 4: 
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu 
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị :
- Tranh như SGK phĩng to. 
- Phiếu bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: “Em yêu tổ quốc Việt Nam”
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30).
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); khơng tán thành với các ý kiến (b), (c).
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhĩm HS.
- GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- GV kết luận: 
+ Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hĩa của phường.
+ Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
 Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36).
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhĩm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- GV yêu cầu HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hịa bình”.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. 
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhĩm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh và trao đổi.
- HS trình bày.
____________________________________
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu 
- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 25. Phổ biến nhiệm vụ tuần 26.
II, N ỘI DUNG
1, Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Nền nếp : 
- Học tập :
+ Hoạt động đội : Nhìn chung các em tích cực tham gia các hoạt động của đội, nhưng cịn một số em ý thức hoạt động chưa cao
2, Hoạt động tuần này 
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 3 - 2 qua các hoạt động :
+ Nền nếp :..
+ Học tập : 
+ Văn nghệ, thể dục thể thao.
________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc