Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 9

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 9

Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: CHÀO CỜ

Sinh hoạt ngoài trời

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
14/10/2009
 Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
Sinh hoạt ngoài trời
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TẬP ĐỌC 	
 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: 	- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
	- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: 	Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
12’
9’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. 
•	Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Dự kiến: “tr – gi”
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TI£U: 
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng.
Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
Luyện kĩ năngviết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Gi¸o Dơc.
HS thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
 	HS làm lại bài tập 3 vào bảng con (GV đọc cho HS ghi)
5km 302m = 5,302 km
5km 75m = 5,075 km
c) 302m = 0,302 km
Dạy bài mới:.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài, HS
 tự làm bài, 1 em làm bài vào bảng phụ – gắn bảng phụ chữa bài, HS nêu cách làm.
Bài 2: GV nêu bài mẫu rồi thực hiện theo thứ tự nhhư bài 1.
Bài 3: Quy trình thực hiện như bài 1; Cách làm như bài 2.
Bài 4 HS làm bài vào vở 1 em làm bài bảng phụ.
HS nêu cách làm
a) 35m 23cm = 35,23m
b)51dm 3cm = 51,3dm
c)14m 7cm = 14,07m
 Cách làm: ghi cùng đơn vị dưới dạng hỗn số rồi chuyển về số thập phân.
Mẫu: 315cm = 3,15m
Cách làm: 315 cm = 300cm +15cm 
 = 3m 15cm
 = 3 15/100m = 3,15m
234cm = 2,34 m
506cm = 5,06 m
34dm = 3,4 m
 a) 3km245m = 3,245km
 b) 5km 34m = 5,034 km
 c) 307m = 0,307 km
4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a) 12,44m = 12m 44cm
b) 7,4dm = 7dm 4cm
c) 3,45km = 3450m
d) 34,3km = 34300m
Củng cố: HS nhắùc lại cách làm các dạng viết số đo độ dài trên.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: MỸ THUẬT
Giáo viên bộ môn giảng dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: HÁT NHẠC
Giáo viên bộ môn giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Thứ 3 ngày 11tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ
THẬP PHÂN
I. MỤCTI£U:
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. 
Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng dưới dạng số tập phân.
Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
Thành thạo các dạng kiến thức trên.
2Gi¸o Dơc.
HS có ý thức tự giác học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng đơn vị đo lhối lượng, để trống một vài ô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
	1 tạ = tấn ; 1kg = tấn ; 1kg = tạ
	2. Ví dụ:
+ GV nêu ví dụ: Viết số thập phân vào chỗ chấm 
	5 tấn 132 kg = . . . tấn
HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn
Vậy: 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn
+ GV nêu tiếp VD: 
5 tấn 132 kg = . . . tấn
HS tự làm: 5 tấn 32 kg = 5 tấn = 5,032 tấn
Vậy: 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn.
3. Thực hành:
Bài 1: GV gắn bài tập – HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài vào vỡ – chọn một số em ghi kết quả vào thẻ rồi gắn bảng.	
Mẫu:
a) 4tấn 562 kg = 4 tấn = 4,562 tấn
b) 3tấn 14 kg = . . . . . = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = . . . . =12,006 tấn
d) 500 kg = . . . = 0,500 tấn
Bài 2: Thực hiện như bài 1
Có đơn vị là kg
2kg 50g = 2,050 kg
45kg 32g = 45,032 kg
10kg 3g = 10,003 kg
 500g = 0,500 kg
Có đơn vị đo là tạ
2tạ 50 kg = 2,50 tạ
 3tạ 3 kg = 3,03 tạ
 34kg = 0,34 tạ
 450 kg = 4,50 tạ
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài – nêu tóm tắt – GV ghi bảng.
 Gợi ýcách giải.
? Muốn biết 6 con hổ 30 ngày ăn hết bao nhiêu kg thịt ta phải biết gì?
HS làm bài vào vỡ – 1 em làm bài vào bảng ép.
GV chấm một số bài.
Gắn bài bảng phụ chữa bài.
Tóm tắt:
Một ngày: 1 con : 9kg thịt
 6 con: . .kg thịt ?
 30 ngày . . . . ..kg thịt
+ . . . .phải biết được 6 con ăn một ngày là bao nhiêu.
Bài giải:
Số thịt cho 6 con hổ đủ ăn trong 1ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Số thịt cho 6 con hổ đủ ăn trong 1ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg) 
Đáp số: 1620 kg
C. CC: HS nhắc bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Lịch sử:
CÁCH MẠNG MÙA THU
 I. MỤC TI£U:
1. KiÕn Thøc & Kü n¨ng.
 - Nắm được sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà nội, Huế, Sài Gòn.
Ngày 19/8 trở thành ngày Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
Ý nghĩa sơ giản của cuộc Cách mạng tháng Tám.
Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phhương.
Nắm vững các mốc thời gian của lịch sử.
2. Gi¸o Dơc.
HS biết tự hào về lịch sử Cách mạng Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:	? Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 19/8/1930.
	? Nêu những đổi mới của nhân dân ta ở những vùng trong thời gian chính quyền về tay nhân dân?
B. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
	GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập 
	+ Nêu được diễn biến tiêu biểu của ... h yêu cầu tiết học.
 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1. HS đọc yêu cầu bài tập – GV giúp HS hiểu kĩ yêu cầu đề bài:
? Dựa vào cái gì? và để làm gì?
Một nhân vật - Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng
 GV gạch dưới những từ trên.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi – HS trình bày kết quả – GV gắn bảng
Nhân vật
Ý kiến.
Lí lẽ.
Đất
Cây cần đất nhất.
Đất có chất màu nuôi cây.
Nước
Cây cần nước nhất.
Nước vận chuyển chất màu.
Không khí
Cây cần không khí nhất.
Cây không thể sống thiếu không khí.
Aùnh sáng
Cây cần ánh sáng nhất.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
Các nhóm thảo luận để đóng vai mở rộng lí lẽ.
HS trình bày trước lớp (khi nhập vai cần xưng tôi VD đất tôi)
Lớp bình chọn nhóm đóng vai hay nhất – mở rộng lí lẽ đúng nhất.
Ví dụ:
Nhân vật
Ý kiến.
Lí lẽ.
Đất
Cây cần đất nhất.
Đất có chất màu nuôi cây. Nhổ cây ra khỏi đất cây sẽ chết ngay
Nước
Cây cần nước nhất.
Nước vận chuyển chất màu. Khi trời trở hạn hán thì cho dù có đất thì cây cũng héo rũ, chết rũ, . . . ngay cả đất, nếu không có nước cũng mất chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất.
Cây không thể sống thiếu không khí. Thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu, nhưng thiếu không khí cây sẽ chết ngay.
Aùnh sáng
Cây cần ánh sáng nhất.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh. Cũng như con nngười nếu ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người.
Cả bốn nhân vật
 Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
Bài tập 2: HS đọc đề và xác định rõ yêu cầu đề và lí lẽ của trăng và đèn
để đưa ý kiến của em thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn
 GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS.
? Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xẩy ra?
? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xẩy ra?
? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
HS trình bày ý kiến của mình.
Lớp bình chọn bạn đưa ra ý lí lẽ hay nhất, có sức thuyết phục nhất.
C. Củng cố: GV nêu lại thái độ, điều kiện khi tham gia tranh luận, thuyết trình.
D. Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì I.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn Thøc & Kü n¨ng. 
Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại . Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
2.Gi¸o Dơc. 
Có ý thức bảo vệ bản thân bằng cách phòng tránh các nguy cơ bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Khởi động : Trò chơi “Chanh chua, cua cắp”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái dơ lên gần ngang vai, bàn tay ngữa, xoè ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đúng bên cạnh , phía tay trái.
Khi người điều khiển hô: “chanh” cả lớp hô “chua”, tay mọi người để yên. Khi người điều khiển hô “cua” cả lớp hô: “cắp” , đồng thời tay trái nắm lại để kẹp tay bạn và tay phải rút ra khỏi bị cắp. Ai bị cắp là thua cuộc.
Bước 2: Thực hiện chơi như hướng dẫn trên.
Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi này?
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Các nhóm quan sát hình 1,2,3 và trao đổi nội dung từng hình.
Thảo luận câu hỏi trang 38 SGK
? Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? 
? Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Bước 2: Các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình:
GV kết luận: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại; đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi xe nhờ người lại; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự châưm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; . . . 
	+ Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại (SGK)
 Hoạt động 2: Đóng vai “Ứùng phó với nguy cơ bị xâm hại”
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm ( Mỗi nhóm 1 tình huống để các em tập xử lí)
	+ Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
	+ Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ vào nhà?
	+ Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối khó chịu đối với bản thân, . . . ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến.
Cả lớp thảo luận câu hỏi: 
? trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp. Ví dụ: 
Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến người mình.
Nhìn thănngr vào mặt kẻ đó nói to, hoắc hét to một cách kiên quyết: không! hãy dừng lại , tôi sẽ nói cho mọi người biết. Có thể nhắc lại lầ nữa nếu thấy cần thiết.
Bỏ đi ngay.
Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
 Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
 Bước 1: GV hướng dẫn cả lớp làm việc cá nhân.
Mỗi em vẽ bàn tay xoè ra của mình trên tờ giấy A 4. 
Ghi tên người mình tin cậy có thể chia sẽ, tâm sự những điều thầm kín lên những ngón tay.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Hai em ngồi cạnh nhau trao đổi hình vẽ “Bàn tay tin cậy”với nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Gọi một số em gắn hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình lên bảng và giới thiệu với cả lớp.
Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK
C. Củng cố: HS đọc mục Bạn cần biết
D. Dặn dò: Học bài và chú ý vận dụng bài học vào cuộc sống
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Đạo đức:
 TÌNH BẠN (Tiết1)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. 
HS cần biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Thực hiện tốt đối xử với bạn bè xung quanh, trong cuộc sống hằng ngày.
2. Gi¸o Dơc.
Ý thức tốt về tình bạn bè, thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
Đồ dùng để hoá trang theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta cần phải biết ơn tổ tiên?
? Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, theo em ta phải làm gì? 
	B. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 
1. Cả lớp cùng hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Cả lớp thảo luận theo câu hỏi sau.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì sẽ xẩy ra nếu như xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
3. HS trình bày kết quả thảo luận – GV nhận xét và đi đến kết luận.
4. GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
1. GV đọc một lần truyện Đôi bạn.
2. GV mời một số em lên đóng vai theo nội dung truyện.
3. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi trang 17 SGK.
4. HS trình bày kết quả thảo luận các bạn khác nhận xét.
GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
5. HS đọc phần bài học SGK
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK. 
1. HS làm bài ttập 2. (làm việc cá nhân)
2. HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh
3. GV mời một số HS trình bày ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
Sau mỗi tình huống GV hỏi HS: Em đã làm được như vậy chưa?
4. GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Tình huống (a): Chúc mừng bạn.
Tình huống (b): An ủi, động viên giúp đở bạn.	
Tình huống (c): Bênh vực bạn để hoặc nhở người lớn bênh vực bạn.
Tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không neếna vào những việc làm không tốt
Tình huống (đ): Hiểu ý tôt của bạn không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô giáo khuyên ngăn bạn.
* Hoạt động 4: Củng cố
1. GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
2. GV ghi các ý kến của HS lên bảng.
3. GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ vui buồn cùng nhau, . . .
4. Liên hệ HS kể những tình bạn đẹp trong lớp hay trong trường mà em biết.
5. Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động nối tiếp.
1. Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, . .về chủ đề tình bạn.
Ngày soạn
14/10/2009
	2. Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
Giáo nhận xét tuần học vừa qua.
Giáo viên đưa ra kế hoạch cho tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc