Giáo án môn học trong Tuần 15 - Lớp 1

Giáo án môn học trong Tuần 15 - Lớp 1

Môn: Học Vần Ngày soạn .ngày dạy

Tên bài dạy: om - am

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần om, am, làng xóm, rừng tràm.

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần om, am

c/ Thái độ : Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh : làng xóm, rừng tràm. Bảng cài.

b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học trong Tuần 15 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:	Học Vần	Ngày soạn.ngày dạy
Tên bài dạy: om - am
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần om, am, làng xóm, rừng tràm.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần om, am
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : làng xóm, rừng tràm. Bảng cài.
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Ôn tập vần có chữ ng, nh cuối vần”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần om, am
2/ Dạy vần:
* Vần om:
- Tiếng: xóm
- Từ: làng xóm
* Vần am:
- Tiếng: tràm
- Từ: rừng tràm
3/ Luyện viết.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
- Giải nghĩa từ.: chòm râu, quả trám
- HS 1 đọc: bình minh
- HS 2 đọc: nhà rông
- HS 3 viết: nắng chang chang
- HS 4 đọc SGK
- HS đọc lại vần: om, am
- Phát âm: om
- Cấu tạo vần : o + m
- So sánh om, on
- Đánh vần: o - mờ - om
- Ghép tiếng: xóm
- Phân tích: x + om + ‘
- Đọc trơn ( 4 em)
- Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa.
- HS đọc trơn vần
- Nêu cấu tạo: a + m
- So sánh am với om
- Đánh vần: a - mờ - am
- Ghép tiếng: tràm
- Đọc trơn: rừng tràm
- HS viết bảng con: rừng tràm
- HS đọc từ (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc lại toàn bài. (4 em)
Môn:	Học Vần	Ngày soạn.ngày dạy
Tên bài dạy: om - am (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được bài ứng dụng. Biết nói theo chủ đề: Nói lời cám ơn.
b/ Kỹ năng	: Rèn kỹ năng đọc và viết đúng vần, tiếng, từ
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói.
b/ Của học sinh	: bảng cài, bảng con
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1
2/ Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh và bài đọc
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho HS
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Hướng dẫn viết, cách ngồi cầm bút.
Họat động 3: Luyện nói
1/ Chủ đề gì ?
2/ Bức tranh vẽ gì?
3/ Tại sao em bé lại cám ơn chị?
4/ Em đã bao giờ cảm ơn người khác chưa?
5/ Khi nào thì ta nói cảm ơn ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc bảng và SGK
- Tìm tiếng mới có vần am, om
- Dặn dò: xem trước bài.
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
om - xóm - làng xóm
am - tràm - rừng tràm
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
- Hướng dẫn xem tranh và nhận xét
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
3 em đọc lại câu ứng dụng
- HS viết vào vở: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- HS: Nói lời xin lỗi
- HS trả lời:
+ Tranh vẽ bé được tặng bong bóng.
+ Em được chị tặng bong bóng.
- HS trả lời
- HS đem SGK
- HS tìm tiếng mới
- Nghe dặn dò.
Môn:	Học Vần	Ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: ăm - âm
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần ăm ,âm.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa, từ khóa, từ ứng dụng.
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ om - am ”
- Gọi HS đọc, viết
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ăm, âm
- Viết bảng
- Đọc trơn: ăm, âm
2/ Dạy vần:
a/ Vần ăm:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Có vần ăm, muốn có tiếng tằm phải làm gì ?
- Cấu tạo tiếng: tằm
- Từ khóa: Nuôi tằm
b/ Vần âm:
(tương tự vần ăm)
- So sánh vần ăm với vần âm
c/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ : tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
- Giải nghĩa từ.: tăm tre, mầm non.
- HS 1 đọc: chòm râu
- HS 2 đọc: đom đóm
- HS 3 viết: quả cam
- HS 4 viết: làng xóm
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc theo cả lớp
- Nêu cấu tạo: chữ ă đứng trước, chữ m đứng sau.
- So sánh vần ăm với vần am: khác nhau chữ ă và chữ a.
- HS : ă - mờ - ăm
- Cài vần ăm
- Thêm chữ t và dấu huyền
- Ghép tiếng: tằm
- Cấu tạo: t + ằm
- Đánh vần và đọc trơn: á + mờ + ăm, tờ ăm tăm huyền tằm
nuôi tằm
- Khác nhau chữ ă và â, giống nhau chữ m.
- 4 - 5 em đọc từ
- Lắng nghe
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy.
Tên bài dạy: ăm - âm (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
b/ Kỹ năng	: Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng.
c/ Thái độ	: Tích cực tham gia học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho HS
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Theo dõi chỉnh sai cho HS.
Họat động 3: Luyện nói
1/ Chủ đề gì ?
- Cho HS xem tranh.
2/ Nêu câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em.
- Ngày chủ nhật em thường làm gì ?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới.
- Dặn dò
- HS lần lượt đọc :
ăm - tằm - nuôi tằm
âm - nấm - hái nấm
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, nhóm, lớp)
- HS nhận xét tranh minh họa
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc lại câu ứng dụng (4 em )
- HS viết vào vở
- HS tiếp tục tập viết
- HS: thứ, ngày, tháng, năm
- HS : quyển lịch và thưòi khóa biểu
- HS trả lời
- Trả lời tự nhiên
- Trả lời tự nhiên
- HS đọc SGK
2 em lên bảng
- Nghe dặn dò.
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy
Tên bài dạy: ôm - ơm
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần ôm, ơm con tôm, đống rơm
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần ôm, ơm
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: con tôm, đống rơm.
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ăm - âm ”
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ôm, ơm.
2/ Dạy vần:
a/ Vần ôm:
- Nêu cấu tạo vần
- So sánh ôm với om
- Đánh vần
- Ghép vần
- Ghép tiếng: tôm
- Từ: con tôm
b/ Vần âm:
- Nêu cấu tạo vần
- So sánh ơm với ôm
- Đánh vần
- Ghép vần
- Ghép tiếng
- Từ: đống rơm
c/ Viết
- Hướng dẫn viết vần, từ khóa
c/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm
- Giải nghĩa từ: chó đốm, sáng sớm.
- HS 1 đọc: nuôi tằm
- HS 2 đọc: hái nấm
- HS 3 viết: tăm tre
- HS 4 viết: mầm non
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc lại 2 vần theo giáo viên
- Đọc vần
- Ôm: ô + m
- Giống nhau chữ m, khác nhau ô và o.
- o - mờ - ôm
- Cài vần ôm, tiếng tôm
- Đọc trơn từ: con tôm
- Đọc vần
- Vần ơm: ơ + m
- Giống nhau chữ m
- ơ - mờ - ơm
- Ghép ơm, tiếng rơm
- Đọc trơn từ
- HS viết bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
- Đọc từ (nhóm, cá nhân, lớp)
- Lắng nghe
4 em đọc lại toàn bài
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: ôm - ơm (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. 
b/ Kỹ năng	: Trả lời theo lời nói tự nhiên, theo chủ đề: Bữa cơm
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh và gọi đọc
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho HS
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Hướng dẫn viết
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi
- Chấm một số vở viết xong
Họat động 3: Luyện nói
- Trình bày tranh
- Đặt câu hỏi:
+ Chủ đề gì ?
+ Tranh vẽ gì?
+ Trong bữa ăn em thấy những ai?
+ Nhà em mỗi ngày ăn mấy bữa?
+ Bữa cơm nhà em thường có những món gì ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới.
- Dặn dò
- HS lần lượt đọc :
ôm - tôm - con tôm
ơm - rơm - đống rơm
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, nhóm, lớp)
- HS nhận xét tranh minh họa
- HS đọc (3 em)
- HS viết vào vở tập viết: ôm ,ơm, con tôm, đống rơm.
- Quan sát tranh
- HS trả lời
- Bữa cơm
- Tranh vẽ cả nhà đang ăn cơm
- Bà, bố mẹ, chị và em
- Trả lời
- Trả lời
- HS đọc SGK
- HS đọc câu và tìm tiếng
- Nghe dặn dò.
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngàydạy..
Tên bài dạy: em - êm
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần em, êm, con tem, sao đêm.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: con tem, sao đêm
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ôm - ơm ”
- Đọc
- Viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: 
- Đọc
- Viết đề bài : em, êm
2/ Dạy vần:
a/ Vần em:
- Nhận diện vần
- So sánh với vần ôm
- Đánh vần
- Ghép vần
- Tạo tiếng: tem
- Cấu tạo tiếng
- Đánh vần
- Giới thiệu từ: con tem
b/ Vần êm:
(tương tự vần em)
- So sánh vần êm với vần em
c/ Viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: ghế đệm, mềm mại
- HS 1 đọc: chó đốm
- HS 2 đọc: sáng sớm
- HS 3 viết: đống rơm
- HS 4 viết: chôm chôm
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc lại theo giáo viên
- Đọc vần (cá nhân, lớp)
- Chữ e trước, chữ m sau
- Giống nhau chữ m, khác nhau ô và e.
- e - mờ - em
- Dùng bảng cài : em
- Thêm chữ t trước chữ em
- t + em
- tờ - em - tem
- Đọc trơn từ: (cá nhân, đồng thanh)
- Đọc vần em, tiếng, từ
- Giống nhau chữ n, khác nhau e và ê
- HS viết bảng con: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân ( 5 đến 8 em)
- Lắng nghe
- Đọc lại toàn bài ( 3 em)
- Đồng thanh 1 lần
Môn:	Học Vần	Ngày soạn,..ngày dạy
Tên bài dạy: em - êm (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, viết và trả lời câu hỏi
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viê ... u yêu cầu?
- Nhận biết phép tính có trong bảng cộng, bảng trừ nào?
 =
- Nhận xét, ghi điểm bài 2
+ Bài 3: ?
- Yêu cầu làm gì?
- Trước khi làm phải tính gì?
- Có bài nào ta không cần tính kết quả?
- Nhận xét, ghi điểm
+ Bài 4: Tranh
+ Bài 5: Gợi ý để HS thấy được 5 tình huống
- HS 1: Đọc bảng trừ trong phạm vi 9
- HS 2: ghi kết quả
9 - 3 = 9 - 1 - 2 =
- HS 3: tính
 8 9 9
+ 1 - 8 - 1
- Đọc lại đề bài
- HS tự làm bài
- 4 em lên bảng chữa bài.
- Điền số thích hợp vào chổ chấm
- Phát biểu
- Làm bài ( cả lớp)
- Sửa bài ( 3 em)
- Điền dấu =
- Thực hiện phép tính cộng trừ để biết kết quả
- Bài 4 + 5 ..................5 + 4
- Cả lớp làm bài
- 3 em lên chữa bài
- HS xem tranh rồi viết phép tính phù hợp.
- Cả lớp làm bài
- Lên chữa bài ( 1 em)
Môn:	Toán	Ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
b/ Kỹ năng	: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
c/ Thái độ	: Thích học môn Toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng cộng trong phạm vi 10
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“Luyện tập ”
- Gọi HS lên chữa bài tập trang 80
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
* Thực hiện trên mô hình chấm tròn
 Có mấy chấm xanh?
 Có mấy chấm đỏ?
 Có tất cả mấy chấm?
 9 cộng với 1 bằng mấy?
 Viết như thế nào?
 Vậy, 1 cộng 9 bằng mấy?
- Ghi: 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
- Tương tự để có:
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10 5 + 5 = 10
- Kiểm tra trên bảng con
6 + 4 = 3 + 7 =
5 + 5 = 1 + 9 =
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Tính
Số
Hướng dẫn viết chữ số 10 có chữ số 0 ngay với dãy số.
- Bài 2: ?
- Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- HS 1: làm tính bài 1 cột 3, 4 ( trang 80)
- HS 2: Câu 2, cột 1 và 2
- HS 3: Câu 3, cột 1 và 2
- HS 4: Điền phép tính thích hợp
- HS đọc lại đề bài: phép cộng trong phạm vi 9
- HS quan sát mô hình
- Có 9 chấm xanh
- Có 9 chấm đỏ
- Có 10 chấm 
- 9 cộng 1 bằng 10
9 + 1 = 10
- 1 cộng 9 bằng 10
1 + 9= 10
- HS đọc lại lần lượt các phép tính
- Hs tính trên bảng con
- HS làm bài và chữa bài ( 2em)
- Tham dựchữa bài ( 4 em)
6 + 4 = 10
Môn:	Toán	Ngày soạn.ngày dạy.
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
b/ Kỹ năng	: Biết làm phép cộng trong phạm vi 10
c/ Thái độ	: Thích học môn Toán. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Mô hình bài tập 3. Tranh bài tập 5
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép cộng trong phạm vi 10 ”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
+ Bài 1: Tính
(Tính chất giao hoán của phép cộng)
+ Bài 2: Tính
- Nhắc viết kết quả số 10 sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột nhau.
Số
+ Bài 3: ?
- Nêu cấu tạo số 10
10 gồm 3 cộng với mấy?
10 gồm 1 cộng với mấy?
......................................
+ Bài 4: Tính
- Hướng dẫn tính nhẫm rồi ghi ngay kết quả.
+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn cách làm: Xem tranh nêu tình huống rồi thực hiện phép tính phù hợp với tình huống.
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS 2:
 2 4 5
 + 8 + 4 + 5
- HS 3: tính
1 + 4 + 5 = 6 + 2 + 2 =
- HS nêu yêu cầu
- HS làm SGK
- Chữa bài ( 2 em)
- HS tự làm bài
- Chữa bài (3em)
- HS trả lời và điền số thích hợp vào chổ chấm
- Chữa bài ( 3 em)
- HS nêu cách tính
- Chữa bài ( 2 em)
- HS: có 7 con gà, chạy đến thêm 3 con gà con nữa. Như vậy có tất cả 10 con gà
- Thực hiện phép cộng: 7 + 3 = 10
Môn:	Toán	Ngày soạn...ngày dạy.
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
b/ Kỹ năng	: Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
c/ Thái độ	: Thích học môn Toán. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Sơ đồ bảng trừ, tranh bài tập 4
b/ Của học sinh	: Bộ dùng học toán. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“Luyện tập ”
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Có mấy chấm tròn đỏ và mấy chấm tròn xanh?
- Có tất cả mấy chấm tron?
- 10 chấm tròn bớt 1 chấm xanh còn lại mấy chấm tròn?
- Ta làm phép tính gì?
- Ghi : 10 - 1 = 9
- 10 chấm tròn bớt 9 chấm xanh còn lại mấy chấm tròn?
- 10 trừ 9 còn mấy? Ta làm phép tính gì?
- Ghi : 10 - 9 = 1
- Tương tự để có:
10 - 8 = 2 10 - 2 = 8
10 - 7 = 3 10 - 3 = 7
10 - 6 = 4 10 - 4 = 6
10 - 5 = 5 10 - 5 = 5
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Tính
(Nêu mối quan hệ giữa cộng và trừ)
- Bài 2: 
- Bài 3:
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS 2: Nêu cấu tạo số 10
10 gồm 9 với mấy?
10 gồm 8 với mấy?
..................................
- HS 3: Tính 3 + 7 = ; 5 + 2 + 3 =
Số
- HS 4: ?
 3 + = 10
 10 = 6 + 
- HS đọc lại đề bài: ( 2 em)
- Có 9 chấm tròn đỏ và 1 chấm tròn xanh.
- Có tất cả 10 chấm tròn
- Còn lại 9 chấm tròn
- Phép trừ: 10 - 1 + 9
- Còn 1 chấm tròn
10 trừ 9 còn 1. Phép trừ: 10 - 9 = 1
- HS đọc thuộc bảng trừ
- HS em chưa bài ( 2 em)
- HS làm bài và chữa bài ( 2em)
- Chở đi 4 quả còn 6 qua 10 - 4 = 6
Môn Thủ công tuần 15 Ngày soạn.ngày dạy..
Gấp cái quạt
	I/ Mục tiêu
	-HS nắm được cách gấp cái quạt.
	-Gấp được cái quạt bằng giấy.
	II/ Chuẩn bị:
	2/ Chuẩn bị của GV
	-Các hình mẫu gấp cái quạt.
	-Quạt giấy mãu.
	-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	-1 sơị chỉ .
	-Bút chì thức kẻ, hồ dán.
	3/ Chuẩn bị của HS
	-Giấy màu ,1 sơị chỉ 
	-Hồ dán., 	
III/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
Hình 1 SGV/ trang 215
Hướng dẫn HS quan sát
Như hình 1 /215 SGV.
Hình mẫu 1 (trang 215 SGV.)
Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu 2 /215 SGV
-Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS gấp 
bước 1/ Hình mẫu 3 SGV/215
 -Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp mẫu.
-GV gấp mẫu HS quan sát.
-Nhận xét cách gấp
-Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dáu giữa, sau đó dùng dây chỉ dể buột lại và pết hồ để dán,
-B]ớc 3/ Gấp doi ,dùng tay ép chặt để hai phần gắn chặt vào nhau. :hình 4,5 SGV /215
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát.
- HS: quan sát
HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
- HS: lắng nghe.
Môn:	Tự Nhiên và Xã Hội 	Ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: LỚP HỌC
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Lớp học là nơi em đến học hằng ngày.
b/ Kỹ năng	: Nói được các thành viên trong lớp và các đồ dùng học tập có trong lớp.
c/ Thái độ	: Biết kính trọng cô giáo, yêu quý bạn bè, xem lớp học là mái nhà thứ hai của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh phóng to cách thức lớp học
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa. Vở bài tập
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ An toàn khi ở nhà ”
- Khi dùng đến dao kéo em cần phải nhớ điều gì?
- Em hãy kể những vật nguy hiểm cần phải tránh xa.
Họat động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu :
Hằng ngày em đến trường để làm gì?
- Lớp em là lớp mấy?
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Quan sát:
- Hướng dẫn quan sát hình trang 32, 33 SGK và thảo luận
+ Trong lớp có những ai?
+ Lớp em gần giống lớp nào trong tranh?
+ Gọi HS trả lời trước lớp
+ Thảo luận cùng HS
* Thảo luận
* Trò chơi: Viết tên các đồ dùng trong lớp
- HS 1: Khi dùng đến dao kéo em chú ý cần phải cẩn thận kẻo bị đứt tay
- HS 2: Những vật nguy hiểm cần phải tránh xa như: điện, lửa, nước sôi.
- HS thảo luận nhóm ( 2 em)
- Hỏi: Trong lớp có những ai?
- Đáp: Cô giáo, bạn bè, bảng, bàn ghế......
- Bạn thích học lớp nào?
+ Kể tên cô giáo và các bạn của mình.
+ Trong lớp em thường chơi với ai?
+ Trong lớp em thường có những thứ gì? Chúng được dùng làm gì?
- HS giới thiệu và kể cho nhau nghe về lớp mình
4 em đại diện 4 tổ lên tham dự trò chơi
Môn:	Đạo Đức	Ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết được sự ích lợi của việc đi học đều và đúng 
b/ Kỹ năng	: Phân biệt được đúng, sai.
c/ Thái độ	: Thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh bài tập 4, 5.
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Đi học đều và đúng giờ ”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động:
a/ Sắm vai tình huống trong bài tập 4
- Chia nhóm
- Phân công đóng vai.
- Giáo viên kết luận: đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng bài đầy đủ.
b/ Thảo luận bài tập 5:
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Vì sao trời mưa các bạn vẫn cố gắng vượt khó khăn để đi học ?
c/ Thảo luận lớp
- Đi học đều có lợi gì?
- Cần phải làm gì để có thể đi học đều và đúng giờ ?
- Khi nào ta mới nghỉ học ?
- Nếu nghỉ học phải làm gì ?
- HS 1: để đi học đúng giờ cần phải
- Không thức khuya
- Chuẩn bị áo quần sách vở vào buổi tối.
- HS 2: Đi học đều và đúng giờ giúp ích gì cho em ?
- Từng cặp lên đóng vai tranh 1, 2
- Nội dung bài tập: Đoán xem bạn Hà và bạn Sơn sẽ làm gì?
+ Tình huống 1: Bạn Hà không đứng lại xem đồ chơi vì sợ đến lớp muộn
+ Tình huống 2: Bạn Sơn sẽ không đi đá bóng vì sợ trể học.
- HS thảo luận
- Nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp thảo luận
- Nghe cô giáo giảng bài đầy đủ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập tối trước
- Không thức khuya
- Nhờ người trong nhà đánh thức dậy

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc