Giáo án môn học trong Tuần 18 - Lớp 1

Giáo án môn học trong Tuần 18 - Lớp 1

Môn: Học Vần Tiết:.Thứ .ngày.tháng.năm.

Tên bài dạy: it - iêt

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần it, iêt, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.

c/ Thái độ : Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh: trái mít, chữ viết

b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.

III/ Các hoạt động:

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học trong Tuần 18 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: it - iêt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần it, iêt, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết..
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: trái mít, chữ viết
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ut - ưt ”
- Kiểm tra đọc: trái mít, chữ viết, con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết.
- Kiểm tra đọc SGK
- Kiểm tra viết: trái mít, chữ viết, con vịt, thời tiết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần it, iêt
2/ Dạy vần it:
- Vần it khác vần iêt thế nào?
- Nhận diện vần - Đánh vần
- Ghép vần: it
- Tạo tiếng : mít
- Giới thiệu : trái mít
- Đọc vần, tiếng, từ
3/ Dạy vần iêt:
- So sánh vần iêt và vần it
- Đánh vần
- Ghép vần: iêt. 
- Tạo tiếng: viết
c/ Viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: 
- Hướng dẫn đọc từ và tìm tiếng mới
- Giải nghĩa từ: đông nghịt, thời tiết
- HS 1 đọc: trái mít, chữ viết
- HS 2 đọc: con vịt, thời tiết
- HS 3 viết: đông nghịt, hiểu biết.
- HS 4 đọc SGK
- Tổ 1 viết: trái mít
- Tổ 2 viết: chữ viết
- Tổ 3 viết: con vịt
- Tổ 4 viết: thời tiết
- Đọc vàn it, iêt
- Khác nhau: i và u
- i - tờ - it
- Ghép : it
- Thêm chữ m và dấu sắc
- Đọc trơn từ: trái mít
- Đọc : it - mít - trái mít
- Đọc vần: iêt
- Khác nhau: iê và i
- iê - tờ - iêt
- Ghép vần và tiếng
- Đọc trơn từ: chữ viết
- HS viết bảng con
- Đọc thầm từ
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: it - iêt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được bài ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô vẽ
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, viết, nói thành câu
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Câu đố có mấy câu?
- Hãy đọc bài đố.
- Tiếng nào có vần mới?
- Đọc mẫu và gọi đại diện đọc lại
Họat động 2: Luyện viết
- Giảng lại cách viết trong vở: con chữ t cao 3 dòng li, con chữ h cao 5 dòng li
- Theo dõi và chữa sai kịp thời
- Chấm 5 bài tại lớp
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Em tô vẽ, viết
- Em có thể đặt tên cho ba bạn trong tranh được không?
- Bạn nào đang viết?
- Bạn nào đang vẽ và viết?
- Em thích tô hay vẽ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Giới thiệu đoạn văn có tiếng mới
- Dặn dò: Chuẩn bị bài
- Đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- Đàn vịt dưới ao
- 4 câu
- Đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- “ biết”
- HS lần lượt đọc ( 4 em)
- Đọc toàn bài ( 1 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại chủ đề
- HS trả lời
- HS trả lời
- Đem SGK
- Tìm tiếng mới
- Thi đua đọc tiếp sức
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: uôt - ươt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên..
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: chuột nhắt, lướt ván
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ it - iêt ”
- Kiểm tra đọc
- Kiểm tra viết
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần uôt, ươt
2/ Dạy vần uôt:
- Nhận diện vần
- Đánh vần, đọc trơn
- Ghép vần: uôt
- Tạo tiếng : chuột
- Giới thiệu tranh: chuột nhắt
(loại chuột bé nhất)
3/ Dạy vần ươt:
- Nhận diện vần
- Đánh vần, đọc trơn
- Ghép vần: uôt
- Tạo tiếng : lướt
- Giới thiệu tranh: lướt ván
c/ Viết: vần, tiếng, từ
- Viết mẫu 
- Hướng dẫn cách viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
- Giải nghĩa từ: trắng muốt, tuốt lúa
- HS 1 đọc: trắng muốt, vượt lên..
- HS 2 đọc: tuốt lúa, ẩm ướt
- HS 3 đọc SGK
- HS 4, 5 viết: chuột nhắt, lướt ván
- HS đọc theo giáo viên ( 3 em)
- Bắt đầu bằng âm đôi uô, kết thúc băng t
- uô - tờ - uôt, uôt
- Cài vần uôt
- Thêm chữ h trước vần, dấu nặng dưới vần
- Đọc trơn từ: chuột nhắt
- Đọc vần, tiếng, từ
- Bắt đầu bằng âm đôi ưô, kết thúc băng t
- Cài vần ưôt
- Cài tiếng: lướt
- Đọc trơn từ: lướt ván
- Đọc vần, tiếng, từ
- HS viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- Đọc thầm từ
- Tìm tiếng mới, đánh vần, đọc trơn
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc cả bài (cá nhân, tổ, lớp)
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: uôt - ươt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được bài luyện đọc. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt
b/ Kỹ năng	: Luyện nghe, nói, đọc, viết
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : con mèo trèo cây cau, chơi cầu trượt
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài trên bảng ở tiết 1
- Vần, tiếng, từ khóa
- Từ ứng dụng 
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài luyện đọc 4 câu thơ.
- Trong bài có tiếng gì mới?
- Phân tích tiếng chuột, đánh vần
- Luỵên đọc
Họat động 2: Luyện viết
- Nhắc lại cách viết trong vở
- Chấm chữa một số viết xong
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt
- Tranh vẽ gì?
- Nét mặt của các em bé như thế nào ?
- Các em bé chơi với thái độ như thế nào ?
- Nếu chơi không trật tự thì dễ xãy ra điều gì?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: viết đúng tên của đồ vật, con vật,......con chuột, cái thước
- Dặn dò: Chuẩn bị bài
- HS đọc:
uôt - chuột - chuột nhắt
ươt - lướt - lướt ván
- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Con mèo trèo cây cau
- HS đọc thầm
- Chuột
- Đọc trơn bài thơ(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài ( 6 đến 8 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại chủ đề
- Hớn hở, vui tươi
- HS trả lời
- Xô ngã nhau
- Hs đọc SGK
- Tham gia trò chơi ( 4 tổ)
 Tuần 18 Môn:Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được vần có chứa chữ t cuối vần.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng ôn. Tranh: hát nhạc
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ uôt - ươt ”
- Đọc từ
- Viết
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Ôn tập:
a/ Các chữ và vần đã học:
- Đọc vần có chữ t đứng cuối: 
 at, ăt, ât, ot, ơt, ôt, ut, ưt
 et, êt, it, iêt, uôt, ươt
- Hoàn thành bảng ôn
- Trong 14 vần, vần nào có âm đôi
- Luyện đọc vần
c/ Từ ngữ ứng dụng
- Giới thiệu từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: chót vót, bát ngát
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- HS 1 đọc: chuột nhắt, lướt ván
- HS 2 đọc: trắng muốt, vượt lên
- HS 3 đọc SGK
- HS 4 viết: tuốt lúa
- HS 5 viết: lướt ván
- HS viết lần lượt các vần vào vở số 1
- 5 em lần lượt lên bảng
- HS 1 viết: at ăt ât
- HS 2 viết: ot ôt ơt
- HS 3 viết: et êt it
- HS 4 viết: ut ưt
- HS 5 viết: iêt uôt ươt
- So sánh các vần có chữ gì giống nhau.
- HS : iêt, uôt, ươt
- Đọc vần trong bảng ôn
- HS đọc thầm từ
- Tìm tiếng mới: chót vót, bát ngát, Việt.
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại truyện tranh: Chuột nhà và chuột đồng.
b/ Kỹ năng	: Luyện nghe, nói, đọc, viết.
c/ Thái độ	: Tích cực hoạt động.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : câu đố. Tranh: truyện kể phóng đại
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc lại bảng ôn ở tiết 1 và từ ngữ ứng dụng.
2/ Luyện đọc hai câu đố
- Giới thiệu tranh
- Đọc, tìm tiếng mới
- Hướng dẫn đọc trơn 2 câu đố
- Hướng dẫn đọc trơn toàn bài
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết 75
- Hướng dẫn tập viết: chót vót, bát ngát
- Nhận xét, chấm chữa
Họat động 3: Kể chuyện
1/ Giới thiệu câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
2/ Kể chuyện:
- Kể lần 1: toàn câu chuyện
- Kể lần 2: theo nội dung từng bức tranh
(Xem sách giáo viên) 4 tranh
- Hướng dẫn cho HS thi kể chuyện
- Giao việc từng tổ
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi theo tổ: Thi đua tìm tiếng mới
- HS đọc vần bảng a, b 
(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: chót vót, bát ngát, Việt Nam
(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát tranh 2: cái rổ úp chén bát
- Đọc thầm, phát hiện tiếng : mát
- Đọc 2 câu đố (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại đề câu chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và xem tranh
- Thảo kuận kể chuyện
- Tổ 1 kể tranh 1
- Tổ 2 kể tranh 2
- Tổ 3 kể tranh 3
- Tổ 4 kể tranh 4
- Đại diện tổ lên kể trước lớp
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oc - ac
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc được từ ứng dụng
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: con sóc, bác sĩ
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Ôn tập ”
- Kiểm tra đọc: các vần có chữ t cuối vần,  ... : Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay trái giữ cố định thước, đặt bút chì trược nhẹ.
+ Bước 3: Nhấc bút chì ra, có đoạn thẳng
* Thực hành
- Bài tập 1: 
- Bài tập 2: nối
- Bài tập 3: Đọc tên đoạn thẳng
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS đọc lại đề bài ( 2 em )
- HS đọc: điểm A, điểm B
- HS nhắc lại: điểm A, điểm B và chỉ vào
- Nhắc lại đoạn thẳng AB
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS lấy thước và dùng tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
- Quan sát
- Thực hành trên giấy nháp
- HS đọc tên đoạn thẳng
- HS đọc tên đoạn thẳng
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biểu tương về độ dài đoạn thẳng thông qua đặt tính dài, ngắn của chúng.
b/ Kỹ năng	: Biết so sánh 2 độ dài đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
c/ Thái độ	: Thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Thước đo nhiều cở dài, ngắn
b/ Của học sinh	: Thước đo, bút chì
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Điểm - Đoạn thẳng “
- Gọi HS lên bảng lớp
- Nhận xét bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng
- Làm mẫu: so sánh 2 chiếc thước
- Hướng dẫn HS so sánh 2 que tính
- Hướng dẫn nhìn vào tranh để so sánh
- Hướng dẫn so sánh từng cặp đoạn thẳng ở bài tập 1
b/ So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Trình bày tranh: Đo độ dài bằng gang tay, đo bằng ô vuông
c/ Thực hành
- Bài 2:
- Bài 3:
- HS 1: vẽ hai điểm trên bảng và đặt tên 2 điểm ấy
- HS 2: Vẽ đoạn thẳng theo cách đã học, đặt tên cho đoạn thẳng
- HS 3: Vẽ 4 đoạn thẳng từ các điểm A, B, C, D
- HS quan sát
- HS so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau ( 2 em )
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS so sánh trên tranh vẽ:
+ Thước xanh dài hơn thước trắng, thước trắng ngắn hơn thước xanh.
+ So sánh đọan AB và đoạn CD
- HS phát biểu
- HS quan sát và thực hành
- HS nhận xét: đoạn nào dài hơn, đoạn nào ngắn hơn
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biểu so sánh độ dài một số vật quen thuộc: bàn HS, chiều dài, chiều rộng của lớp, biết dùng một số đơn vị đo “ chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ....
b/ Kỹ năng	: Nhận biết: gang tay, bước chân của mỗi người khác nhau, từ đó có biểu tượng “ sai lệch” trong quá trình đo.
c/ Thái độ	: Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Thước kẻ
b/ Của học sinh	: Thước kẻ
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Độ dài đoạn thẳng “
- So sánh 2 đoạn thẳng AB và CD bằng cách so sánh qua độ dài trung gian
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Giới thiệu độ dài gang tay
- Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay ( giáo viên làm mẫu)
- Hướng dẫn rõ cách đo
- Hướng dẫn HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay
b/ Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
- Giáo viên làm mẫu: Đứng tại chổ, chụm hai chân sao cho gót chân bằng nhau tại mép bên trái, giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước.
- Hướng dẫn cho HS tự làm.
c/ Thực hành
- Giúp HS nhận biết: Đơn vị đo là “ gang tay”
- Giúp HS nhận biết: Đơn vị đo độ dài là que tính.
- Đo độ dài bằng sải tay
d/ Các hoạt động hổ trợ
- So sánh bước chân người lớn và trẻ em
- Cho biết vì sao ngày nay người ta không dùng các đơn vị trên để đo độ dài.
- HS lên bảng ( 1 em)
- Cả lớp theo dõi
- HS quan sát giáo viên đo
- HS lần lượt đo cạnh bàn và nêu số đo của mình ( mấy gang tay)
- HS quan sát và đếm bao nhiêu bước chân
- HS đo theo bước chân của mình ( 3 em) xong cho kết qủa
- HS thực hành đo đoạn thẳng rồi ghi kết quả.
- HS thực hành đo rồi nêu kết quả.
- HS thực hành
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: MỘT CHỤC - TIA SỐ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục.
b/ Kỹ năng	: Biết đọc và ghi số trên tia số.
c/ Thái độ	: Thích học Toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
b/ Của học sinh	: Bó chục que tính
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Thực hành đo độ dài “
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Giới thiệu: Một chục
- Cho HS xem tranh và đếm mấy quả?
- 10 quả còn gọi là chục quả
- 10 que tính còn gọi là mấy que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
3/ Giới thiệu : Tia số
- Vẽ tia số và giới thiệu: Đây là tia số có điểm gốc là 0 ( được ghi số 0 ). Các điểm cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần.
4/ Thực hành
- Bài 1: Vẽ thêm chấm tròn để đủ 1 chục chấm
- Bài 2: Khoanh 10 con vật
- Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS 1: lên đo đoạn AB bằng gang tay
- HS 2: đo đoạn thẳng bằng que tính.
- HS 3: Đo bằng bước chân
- Đếm 10 quả
- Đếm 10 que tính trong bó
- Nhắc lại
- 10 que tính còn gọi 1 chục que tính.
- 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
- HS lắng nghe
- HS làm bài
1 em lên chữa bài
- HS làm bài
1 em lên chữa bài
 Tuần 18 Môn Thủ công Ngày soạn.ngày dạy..
Gấp cái ví (tiết 2)
	I/ Mục tiêu
	-HS thực hành gấp được cái ví
	-Gấp thành tạo và trang trí được cái ví bằng giấy.
	II/ Chuẩn bị:
	2/ Chuẩn bị của GV
	-Các hình mẫu gấp cái ví
	-Quạt giấy mãu.
	-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	-Bút chì thức kẻ, hồ dán.
	3/ Chuẩn bị của HS
	-Giấy màu ,
	-Hồ dán., 	
III/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
Hình 1 SGV/ trang 217
Hướng dẫn HS quan sát
-Cách lấy đường dáu giữa.
Như hình 1 /217 SGV.
 GV treo hình mãu cách gấp lên bảng(Hình mẫu (trang 217 -218 SGV.)
Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu giào viên treo trên bảng để gấp.
- Gạch dấu giữa.
-Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS gấp 
Bước 1/ Hình mẫu 3 SGV/217
 -Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp mẫu.
-GV gấp mẫu HS quan sát.
-Bước 2: Gấp như hình 3 để lấy mép của ví, sau đó gấp như h 4
-Bước 3/ Gấp ví
-Hình mẫu 5,6, 712 SGV /218
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát.
- HS: quan sát
HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
-Hoàn thành sản phẩm . Giáo viên chấm điểm , nhận xét.
- HS: lắng nghe.
 Tuần 18 Môn:Tự nhiên và Xã hội Thứ .........ngày.........tháng.........năm............
Tên bài dạy: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Học sinh biết quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
b/ Kỹ năng	: Biết nói được một vài hoạt động ở địa phương
c/ Thái độ	: Gắn bó và yêu thương quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh phóng to SGK
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Giữ gìn lớp học sạch đẹp “
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- Em phải làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Hoạt động 1: Tham quan hoạt động trong trường
+ Giao nhiệm vụ: Quan sát cảnh trước mặt trường, hai bên trường.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Hướng dẫn HS thảo luận
* Hoạt động3: Thảo luận tranh
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Kể các hoạt động trong tranh
- Các hoạt động có lợi gì?
- Nếu không có hoạt động trên thì chúng ta như thế nào?
- Giáo viên chốt nội dung chính
+ Trong xã hội ai cũng làm việc, các công việc sẽ giúp cho đời sống nhân dân ổn định.
- Môi trường học tập trong sáng sẽ giúp cho việc học tốt.
- Quét rác, lau bàn ghế, không vẽ, bôi bậy len vách, lên bàn ghế.
- HS nhận xét cảnh quang hai bên trường.
- HS nhớ lại và nêu được các hoạt động quanh trường
- HS thảo luận
+ Đa số người dân đã làm gì? Kể một vài cơ sở sản xuất, buôn bán
+ Liên hệ việc làm của bố mẹ hằng ngày
- 2 em thảo luận rồi cử đại diện phát biểu
- Phát biểu
Môn:	Đạo Đức	Ngày soạn..ngày dạy.
Tên bài dạy: THỰC HÀNH CUÔI HỌC KỲ 1
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố kiến thức đã học ở học kỳ 1
b/ Kỹ năng	: Biết ứng xử theo tình huống
c/ Thái độ	: Ý thức phân biệt đúng sai và thực hành điều đúng trong xử thế hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh SGK
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức 1, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động, cho HS hát theo tổ, lớp các bài hát có nội dung bài hộc hoặc đọc những bài thơ có nội dung bổ ích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
1/ Nêu các câu hỏi có nội dung của mỗi bài học.
- Bài 1: Em là học sinh lớp một
- Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ
- Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Bài 4: Gia đình em
- Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ
- Bài 7: Đi học đều và đúng giờ
- Bài 8: Trật tự trong giờ học
Họat động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS đóng vai một vài tình huống
- HS hát: Em yêu trường em
 Cả nhà thương nhau
 Lớp chúng mình
- Bài thơ: Năm nay em đã lớn rồi
 Làm anh
 Gọn gàng, sạch sẽ
 Sách vở sạch sẽ
 Chào cờ
 Trò ngoan
- Trả lời: Lớp một là lớp đầu cấp khi các em đúng 6 tuổi.
- Đến lớp học tập, vui chơi
- Về nhà có bố, mẹ, anh chị, chú bác.
- Trả lời: Áo quần sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng
- Trả lời: Nói cách bảo quản, đồ dùng sách vở ở nhà
- HS có gia đình thì sẽ được điều gì?
- Kể một tình huống có nội dung như bài học.
- Thái độ của HS trong giờ chào cờ
-Làm thế nào để em đi học đều và đúng giờ?
- Ở trường học em có ích lợi gì?
- Vì sao phải giữ trật tự trong trường học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc