Giáo án môn Tiếng Việt 1 (chuẩn)

Giáo án môn Tiếng Việt 1 (chuẩn)

I- Mục tiêu:

- Làm quen, nhận biết được chữ e, ghi âm e.

- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề lớp học.

II- Tài liệu và phương tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 287 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 1 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
 Tuần 1.
Học vần: (Bài 1): E
I- Mục tiêu: 
- Làm quen, nhận biết được chữ e, ghi âm e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề lớp học.
II- Tài liệu và phương tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
HĐ1: Bài mới.
a) Giới thiệu bài: Thuyết trình.
d) Dạy chữ ghi âm: 
* Nhận diện chữ e:
* GV treo tranh, HS quan sát phát hiện nội dung.
- Đọc các tiếng có âm e: bé, ve, xe, me.
- GV phát âm âm e, HS đọc theo: e.
* GV viết chữ e. HS quan sát, tìm những vật có hình dạng giống chữ e.
- HS cài chữ e.
* Phát âm âm: e.
* GV phát âm mẫu: e.
- HS phát âm (CN - N - ĐL). GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
* Hướng dẫn viết chữ: e. HS quan sát chữ mẫu.
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ e
- HS viết vào không trung, viết vào bảng con.
- GV nhận xét, hướng dẫn cách sửa lỗi cho HS.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
* Luyện đọc:
- HS phát âm âm e (CN - ĐL), chỉnh sửa lỗi phát âm.
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tập tô chữ e.
- HS viết, GV chấm bài - nhận xét.
* Luyện nói: 
Chủ đề: Lớp học.
- HS quan sát tranh phần luyện nói.
- GV đưa ra các câu hỏi khai thác nội dung tranh.
- HS trả lời - nhận xét.
- GV hướng dẫn, tổ chức HS chơi trò chơi.
HĐ nối tiếp: 
* HS đọc lại âm e (CN - ĐL).
- Tìm chữ vừa học trong sách, báo. Về nhà đọc bài ,chuẩn bị bài 2.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 2): B
I- Mục tiêu: 
- Làm quen, nhận biết được chữ b, ghi âm b.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm b.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề lớp học.
II- Tài liệu và phương tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
HĐ1: Bài mới.
a) Giới thiệu bài: Thuyết trình.
d) Dạy chữ ghi âm: 
* Nhận diện chữ b:
* GV treo tranh, HS quan sát phát hiện nội dung.
- Đọc các tiếng có âm b: be, bi, bé.
- GV phát âm âm b, HS đọc theo: b.
* GV viết chữ b. HS quan sát, tìm những vật có hình dạng giống chữ b.
- HS cài chữ b.
* Phát âm âm: b.
* GV phát âm mẫu: b.
- HS phát âm (CN - N - ĐL). GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
* Hướng dẫn viết chữ: b. HS quan sát chữ mẫu.
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ b
- HS viết vào không trung, viết vào bảng con.
- GV nhận xét, hướng dẫn cách sửa lỗi cho HS.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
* Luyện đọc:
- HS phát âm âm b (CN - ĐL), chỉnh sửa lỗi phát âm.
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tập tô chữ b.
- HS viết, GV chấm bài - nhận xét.
* Luyện nói: 
- HS quan sát tranh phần luyện nói.
- GV đưa ra các câu hỏi khai thác nội dung tranh.
- HS trả lời - nhận xét.
- GV hướng dẫn, tổ chức HS chơi trò chơi.
HĐ nối tiếp: 
* HS đọc lại âm b (CN - ĐL).
- Tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài 2.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiếng Việt: (Bài 3): Dấu hỏi (')
I- Mục tiêu: 
Nhận biết được các dấu (')
- Ghép được các tiếng bé.
- Biết được dấu sắc (') và thanh sắc (') ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà.
II- Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 - 3 HS đọc âm b và viết chữ b.
- Gọi 3 HS đọc tiếng be và hỏi vị trí của các chữ trong tiếng be.
- Gọi 3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.
HĐ2: Dạy học bài mới
Tiết 1
2.1- Giới thiệu bài:
b) Dạy dấu thanh.
* GV ghi bảng dấu (').
* Nhận diện dấu.
- HS quan sát dấu (') trong bộ chữ.
- GV nhận xét.
* Ghép chữ và đọc tiếng.
* HS ghép chữ: be, bé.
- Phân tích tiếng: bé.
- HS đọc (CN - ĐL).
- HS quan sát tranh và nói tên các tranh.
- GV nhận xét.
* Viết dấu thanh.
* GV hướng dẫn HS viết dấu sắc (').
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, HS sửa lỗi.
HĐ3: Luyện tập.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiếng Việt: (Bài 4): Dấu hỏi (?)
I- Mục tiêu: Nhận biết được các dấu và thanh: hỏi (?), nặng (.)
- Ghép được các tiếng bẻ, bẹ.
- Biết được các dấu và thanh "hỏi, nặng" ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và trong sách báo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II- Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 - 4 HS viết dấu ('). Gọi 3 - 5 HS đọc tiếng bé.
- Gọi 3 - 4 HS lên bảng chỉ dấu (') trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê. GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Dạy học bài mới.
Tiết 1
2.1- Giới thiệu bài:
* Dấu (?). GV treo tranh để HS quan sát và thảo luận.
- HS: 	+ Tranh vẽ con khỉ đang trèo cây.
+ Cái giỏ, con hổ, thỏ.
- GV tách các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ ra giải thích cho HS hiểu.
- HS đọc: khỉ, giỏ, mỏ, hổ, thỏ.
* Dấu (.) GV treo tranh để HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS: 	+ Tranh vẽ con vẹt, Nụ hồng, Cụ già.
- GV tách các tiếng: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ và nói với HS các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng (.) GV chỉ dấu (.) trong bài và cho HS đọc các tiếng có thanh (.). HS đọc: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ.
2.2- Dạy dấu thanh.
a) Nhận diện dấu thanh.
* Dấu (?).
- GV: Tô lại dấu hỏi trên bảng và nói: Dấu (?) là một móc. GV lấy dấu (?) hoặc các vật giống dấu (?) trong bộ chữ để HS quan sát và nhận dạng.
* Dấu (.).
- GV tô lại dấu (.) và nói: Dấu (.) là một chấm.
- GV giấy trong bộ chữ dấu (.) hoặc những vật giống dấu (.) đưa ra cho HS quan sát. HS quan sát và lấy dấu (.) trong bộ chữ theo GV.
b) Ghép chữ và đọc tiếng.
* Dấu (?): GV dùng bảng gài hoặc bộ chữ để dạy. GV dùng bảng gài: Các con quan sát lên bảng xem cô ghép tiếng bẻ.
- GV: Các con ghép được tiếng be: Âm b ghép với âm e. GV vừa nói vừa gài để HS quan sát. GV: Các con ghép cho cô tiếng bẻ. HS ghép: Bẻ.
- GV sửa lỗi và nhận xét. GV: Các con nghe cô đọc tiếng: bẻ. GV phát âm: bẻ. HS đọc theo GV: bẻ (CN, N, L).
- GV sửa lỗi phát âm cho HS. Cho HS phát âm lại nhiều lần. GV cho HS thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng đó có: bẻ.
- HS: bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay...
* Dấu (.).
- GV dùng bảng gài. GV dùng bảng gài hướng dẫn HS ghép tiếng bẹ.
- GV đọc mẫu: bẹ. HS đọc theo: bẹ (CN, B, L).
- GV sửa lỗi phát âm cho HS và chỉ bảng để HS đọc nhiều lần.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con.
* Viết dấu hỏi: GV viết dấu lên bảng kẻ ô li. Dấu (?) cao gần 1 li.
- HS viết bảng con. GV sửa lỗi và nhận xét.
* Viết tiếng có dấu thanh: GV cho HS viết vào bảng con tiếng be.
- HS viết tiếng bẻ vào bảng con. GV sửa lỗi và nhận xét.
* Viết dấu nặng. (Tương tự như dấu hỏi).
Tiết 2
2.3- Luyện đọc.
a- Luyện đọc: HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp. - HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có). Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề. GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiếng Việt: (Bài 5): Dấu ( ` , ~ )
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được các dấu và thanh ( `), (~)
- Ghép được các tiếng: bè, bẽ.
- Biết được dấu ( `), (~) ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II- Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 - 3 HS viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con.
- Gọi 3 - 4 HS đọc tiếng: bẻ, bẹ.
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ dấu ghi thanh đã học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
Tiết 1
2.1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
* Dấu ( `). Các con hãy cho cô biết tranh vẽ gì?
- HS: Vẽ con mèo, con gà, con cò và cây dừa ạ.
- GV tách các tiếng: dừa, mèo, gà, cò. HS đọc đồng thanh các tiếng có thanh ( ` ). GV nói tên của dấu này là dấu huyền.
* Dấu (~): GV treo tranh để HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS: 	Vẽ 1 em bé đang vẽ; khúc gỗ ; cái võng ; 1 bạn nhỏ đang tập võ.
- GV tách các tiếng: vẽ, võ, võng và nói với HS các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu (~) GV chỉ dấu (~) trong bài và cho HS đọc các tiếng có thanh (~). HS đọc: võ, vẽ, võng.
2.2- Dạy dấu thanh.
a) Nhận diện dấu thanh.
* Dấu ( `).
- GV: Tô lại dấu hỏi trên bảng và nói: Dấu ( `) là một nét xiên trái. GV lấy dấu ( `) hoặc các vật giống dấu ( `) trong bộ chữ để HS quan sát và nhận dạng.
* Dấu (~).
- GV tô lại dấu (~) và nói: Dấu (~) là một nét móc nằm ngang.
- GV giấy trong bộ chữ dấu (~) hoặc những vật giống dấu (~) đưa ra cho HS quan sát. HS quan sát và lấy dấu (~) trong bộ chữ theo GV.
b) Ghép chữ và đọc tiếng.
* Dấu ( `): GV dùng bảng gài hoặc bộ chữ để dạy. GV dùng bảng gài: Các con quan sát lên bảng xem cô ghép tiếng: bè.
- GV: Các con ghép được tiếng bè: Âm b ghép với âm e và dấu ( `). GV vừa nói vừa gài để HS quan sát. GV: Các con ghép cho cô tiếng bè. HS ghép: bè
- GV sửa lỗi và nhận xét. GV: Các con nghe cô đọc tiếng: bè. GV phát âm: bè. HS đọc theo GV: bè (CN, N, L).
- GV sửa lỗi phát âm cho HS. Cho HS phát âm lại nhiều lần. GV cho HS thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng đó có: bè.
- HS: chia bè, to bè, bè phái...
* Dấu (~).
- GV dùng bảng gài. GV dùng bảng gài hướng dẫn HS ghép tiếng bẽ.
- GV đọ ... ng bài .HS nhẩm đọc từng câu.
- Gv gọi 2 HS đọc bài .
c- Luyện nói: Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
- GV chia HS thành nhóm, 2 HS thành một nhóm. Cho HS quan sát tranh. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với câu hỏi:
Đó là cây gì? Cây có đặc điểm gì? ích lợi của nó?
- Gọi các nhóm trình bày: 1 HS hỏi và 1 HS trả lời từng câu.
- Các nhóm hỏi nhau câu hỏi 2 dựa vào thực tế hằng ngày của mình.
HĐNT- Củng cố - dặn dò:
- 1HS đọc lại toàn bài.
- Có thể hỏi thêm về đặc điểm của cây bàng để HS nói.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Chính tả: Cây bàng
I- Mục tiêu: 
- HS chép đúng và đẹp đoạn cuối bài Cây bàng từ "Xuân sang" đến hết bài.
- Điền đúng vần oang hay oac, chữ g hay gh.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Bài cũ: 
- HS làm bài tập 2 của tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2.2- Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài.
- 3 - 5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. Tìm tiếng khó viết.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài chính tả vào vở. 
- GV chấm tại lớp một số vở. GV nhận xét, cho điểm.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a- Điền oang hay oac?
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó, treo bảng phụ đã viết nội dung của bài.
- HS nêu yêu cầu của bài, 4 HS lên bảng làm bài. GV cho HS đọc lại toàn bài. GV nhận xét và cho điểm HS.
b- Điền g hay gh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập.
- Cho HS quan sát bức tranh và nói lại nội dung bức tranh.
- Gọi HS lên bảng điền g hay gh. 
- HS dưới lớp làm vào vở tập viết. Chữa bài và nhận xét.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Dăn HS nhớ các qui tắc chính tả vừa viết.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Tập đọc: Đi học
I- Mục tiêu: 
1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Đi học.
- Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng, nước suối.
- Đọc đúng giọng thể thơ 5 chữ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 3/2 hoặc 2/3.
2- Ôn các vần ăn, ăng.
- HS tìm được tiếng có vần ăng trong bài.
- Phân biệt được vần ăn hoặc oăng.
3- Hiểu: 
- HS hiểu được nội dung bài: Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đến trường một mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Cô giáo bạn hát rất hay. Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo của mình.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1- Bài cũ: 
- Gọi 4 HS đọc cả bài Cây bàng và mỗi HS trả lời một trong các câu hỏi:
+ Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp?
- GV cùng HS nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc.
a- Đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng, nhí nhảnh, vui tươi.
b- Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- HS đọc bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS dòng bộ chữ để ghép những tiếng khó. GV cùng HS giải nghĩa các từ trên.
* Luyện đọc câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. HS đọc các câu theo nhóm.
* Luyện đọc đoạn, bài thơ.
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, theo cá nhân, lớp đồng thanh. HS đọc, cá nhân cả bài thơ. Lớp đồng thanh cả bài thơ.
2.3- Ôn các vần ăng, ăn.
- GV: Hãy tìm tiếng trong bài có vần ăn. HS đó là tiếng có vần ăng.
- GV: Ngoài tiếng trên em còn tìm được tiếng nào có chứa vần ăn hãy đọc to tiếng đó?
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng có vần ăn. 
- GV: Hãy tìm cho cô những tiếng có vần ăng.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng có vần ăng. 
- GV yêu cầu HS nghĩ và nói một câu có tiếng chứa hai vần trên. HS nối tiếp nhau nói câu có chứa tiếng có vần trên.
Tiết 2
2.4- Tìm hiểu bài và luyện nói.
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu cả bài một lần nữa và hỏivà trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trả lời. GV gọi HS đọc hai khổ thơ cuối và yêu cầu trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai. GV nhận xét cho điểm.
b- Luyện đọc
- GV treo bảng phụ có nội dung bài .HS nhẩm đọc từng câu.
- Gv gọi 2 HS đọc bài .
c- Luyện nói: Đề tài: Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.
- GV: Hãy nêu chủ đề của bài luyện nói.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu trong SGK.
- GV gọi nhiều học sinh thực hành luyện nói. Nhận xét cho điểm những em nói tốt.
HĐNT- Củng cố - dặn dò:
- 1HS đọc lại toàn bài.
- Về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Chính tả: ĐI học 
	I- Mục tiêu: 
- HS nghe, viết đúng và đẹp 2 khổ thơ đầu trong bài Đi học.
- Trình bày đúng cách ghi thơ 5 chữ.
- Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ gh hoặc ngh.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Bài cũ: 
- 2 HS lên bảng viết: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2.2- Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV: Hãy tìm trong bài các em vừa đọc những từ ngữ mà em dễ viết sai. HS trả lời
- GV yêu cầu HS đánh vần rồi cho HS viết các tiếng vào bảng con. HS viết bài, GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đọc để HS soát lỗi, HS dùng bút chì viết những lỗi sai (nếu có).
-Thu vở chấm cho một số em.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a- Điền vần ăn hay ăng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó, treo bảng phụ đã viết nội dung của bài.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK.
- HS: 	+ 2 HS làm miệng.
+ 2 HS lên bảng điền.
+ HS dưới lớp làm vào vở BTTV.
b- Điền chữ gh hay ngh.
- HS quan sát bức tranh trong SGK và nói lại nội dung, 2 HS lên bảng điền, HS dưới lớp làm vào vở BTTV.
- GV nhận xét, chữa bài. Chấm một số bài tập tại lớp.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
- Khen các em viết đẹp,có tiến bộ.
- Dặn HS nhớ các qui tắc chính tả vừa viết.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Tập đọc: nói dối hại thận
I- Mục tiêu: 
1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Nói dối hại thận.
- Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1- Bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại toàn bài Đi học và trả lời câu hỏi:
+ Trường của bạn nhỏ ở đâu? Cảnh đến trường có gì đẹp?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc.
a- Đọc mẫu: Giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân chạy đến cứu bé đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin mọi người cứu giúp: đọc nhanh, căng thẳng.
b- Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
- HS đọc bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS dòng bộ chữ để ghép những tiếng khó. GV cùng HS giải nghĩa các từ trên.
* Luyện đọc câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. HS đọc các câu thơ theo nhóm.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, theo cá nhân, lớp đồng thanh. HS đọc, cá nhân cả bài thơ. Lớp đồng thanh cả bài thơ.
2.3- Ôn các vần it, uyt.
- GV: Hãy tìm tiếng trong bài có vần it. HS đó là tiếng có vần uyt.
- GV: Ngoài tiếng trên em còn tìm được tiếng nào có chứa vần it hãy đọc to tiếng đó?
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng có vần it
- GV: Hãy tìm cho cô những tiếng có vần uyt
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng có vần uyt 
- GV yêu cầu HS nghĩ và nói một câu có tiếng chứa hai vần trên. HS nối tiếp nhau nói câu có chứa tiếng có vần trên.
Tiết 2
2.4- Tìm hiểu bài và luyện nói.
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu cả bài một lần nữa và hỏivà trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trả lời. GV gọi HS đọc hai khổ thơ cuối và yêu cầu trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai. GV nhận xét cho điểm.
b- Luyện đọc
- GV treo bảng phụ có nội dung bài. HS nhẩm đọc từng câu.
- Gv gọi 2 HS đọc bài .
c- Luyện nói: Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- GV: Hãy nêu chủ đề của bài luyện nói.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu trong SGK.
- GV gọi nhiều học sinh thực hành luyện nói. Nhận xét cho điểm những em nói tốt.
HĐNT- Củng cố - dặn dò:
- 1HS đọc lại toàn bài.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Kể chuyện: cô chủ không biết quý tình bạn
I- Mục tiêu: 
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện giọng kể lôi cuốn người nghe.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ bị cô độc.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Bài cũ: 
- HS kể lại một đoạn trong câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 để HS hiểu so qua về câu chuyện.
- GV kể lần thứ 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện.
2.2- GV kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1: Giọng chậm rãi, nhấn giọng những chi tiết tả vẻ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
- GV kể lần 2: Kết hợp đưa ra tranh minh hoạ để làm rõ các tình tiết cho HS ghi nhớ.
Nội dung câu chuyện 
2.3- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
Bức tranh 1: HS quan sát và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Btranh 2: Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào?
Bức tranh 3: Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy con chó?
2.4- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét, cho điểm. GV nhận xét, cho điểm.
2.5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? HS trả lời.
3- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
Tuần 34
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Tập đọc: Bác đưa thư
I- Mục tiêu: 
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tieng Viet lop 1.doc