A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp.
- Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt.
- Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn Tiếng Việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: SGK , bảng phụ, tranh. Bộ đồ dùng.
+ HS : Sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ). Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1, bảng con,
C/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Tuần 1 Thứ năm 15 ngày 8 tháng năm 2013 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy : ....... / ...... / ....... ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp. - Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt. - Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn Tiếng Việt. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: SGK , bảng phụ, tranh. Bộ đồ dùng. + HS : Sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ). Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1, bảng con, C/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: - KT đồ dùng học tâp của HS. - Nhận xét. 3/ Bài mới : ổn định tổ chức lớp a) Giới thiệu : * Hoạt động 1. - Giới thiệu tên lớp, tên GV và sơ nét về mình. - GV làm quen với từng HS. - Yêu cầu HS quay sang trái, phải, trước, sau giới thiệu tên và làm quen với các bạn. - Hướng dẫn một số trò chơi, bài hát * Hoạt động 2 . - Bầu ban cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, văn nghệ. - Phân tổ học tập : Nêu mục đích yêu cầu của việc thành lập tổ . Chia lớp thành các tổ. . Phân công tổ trưởng, tổ phó. -Nêu nhiệm vụ của từng thành viên. Tiết 2 *Hoạt động 3. Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa : - Giới thiệu SGK, vở bài tập. - Hướng dẫn sử dụng SGK : mở, gấp sách . Quan sát giúp đỡ HS. *Hoạt động 4. Giới thiệu và sử dụng các dụng cụ học tập mônTV 1. - Bút chì, thước kẻ, gôm, bảng con, bông lau : Công dụng của chúng. + Thực hiện mẫu cách đưa, úp bảng ( kèm hiệu lệnh ) , cầm bút, thước + Quan sát, nhận xét. - Tên gọi và cách sử dụng các dụng cụ trong bộ ĐDDH. - Yêu cầu HS lấy các dụng cụ và nói tên từng dụng cụ. IV/ Củng cố : - Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học. -Yêu cầu HS lấy các dụng cụ học tập nêu tên và cách sử dụng từng dụng cụ. IV/ Nhận xét- dặn dò: - HS về thực hiện lại các thao tác úp, giơ bảng, cách sử dụng bút, thước, sách - Mua sắm đầy đủ các dụng cụ học tập. - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Tiết sau : Các nét cơ bản. - Hát - Trả lời khi được gọi tên. - Để các dụng cụ học tập lên bàn. - HS lắng nghe - HS giới thiệu tên. - Làm theo yêu cầu của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm quen với tổ. - Quan sát sách, vở của mình. - Thực hiện lấy, mở, gấp sách ( 3 lần) . - Quan sát. - Nêu tên các loại dụng cụ học tập của mình. - Nhắc lại từng dụng cụ. - HS thực hiện - HS lắng gnhe. Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2013 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy : ....... / ...... / ....... Hoïc vaàn BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - HS làm quen Và nhận biết được các nét : Ngang, nét sổ, xiên trái, xiên phải, nét móc, cong, khuyết - Bước đầu tập viết các nét và gọi tên chính xác các nét cơ bản. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho các em. * HTĐB: Giúp HS yếu nhớ tên và viết đúng các nét cơ bản. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Mẫu các nét viết, bảng con . - HS : Bảng con, phấn, bông lau, vở tập viết. C/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC : TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định lớp : II/ Kiểm tra bài cũ : - Điểm danh. - Tiết vừa qua em học bài gì ? - Kể tên và nêu công dụng của các đồ dùng học môn TV ? - KT đồ dùng học tâp củ HS. - Nhận xét. III/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay thầy hướng dẫn các em làm quen với các nét cơ bản. - GV ghi tựa bàilên bảng và gọi HS nhắc lại tựa bài. - Gắn mẫu các nét viết bảng phụ. 2) Giới thiệu 6 nét cơ bản đầu. - Gắn các nét mẫu đã viết sẳn bảng phụ. - Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét : Ngang, sổ thẳng, xiên trái , xiên phải, móc trên, móc dưới, móc hai đầu. 3) Luyện viết : - GV viết mẫu từng nét, vừa viết vừa nêu quy trình viết. - Gọi HS nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn HS luyện viết từng nét. - Quan sát giúp đỡ HS. TIẾT 2. 4) Giới thiệu các nét còn lại. - Gắn các nét mẫu đã viết sẳn bảng phụ. - Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét: Cong trái, Cong phải , cong kín , khuyết trên, khuyết dưới . 5) Luyện viết. - GV vừa viết mẫu từng nét, vừa nêu quy trình viết. - Gọi HS nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn HS luyện viết từng nét. - Quan sát giúp đỡ HS. - Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết. Chấm một số vở của HS. IV/Củng cố : - Hôm nay em học bài gì ? - Kể tên các nét cơ bản ? * Trò chơi - Viết đúng, nhanh một số nét cơ bản. V/ Nhận xét- dặn dò : - Về học bài và tập viết lại các nét vào bảng con. - Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: e - Hát. - HS trả lời - HS kể trước lớp - Để lên bàn dụng cụ học tập của mình. - HS đọc tựa bài. - Quan sát - Đọc tên các nét cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát - 3-4 HS nhắc lại - Viết bảng con. - Quan sát. - Đọc tên các nét cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát. - Vài HS nêu - Viết bảng con. - HS tô vào vở tập viết. - Các nét cơ bản. - Vài HS kể - 4HS - HS lắng nghe. Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2013 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy : ....... / ...... / ....... Hoïc vaàn Bài : e `A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK, tranh minh họa. Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1. HS : SGK , bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, vở tập viết 1 ( tập 1 ). C/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC : TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định lớp : II/ Kiểm tra bài cũ : - Tiết vừa qua em học bài gì ? - Kể tên các nét cơ bản ? - Nhận xét. III/ Bài mới : 1/ Giới thiệu : e - GV gắn tranh lên bảng cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK : + Cho thầy biết các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì ? + Các tiếng đó giống nhau ở chỗ nào ? - GV nhận xét và chốt ý : Tiếng bé, mẹ, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. - GV chỉ chữ e trong bài và cho HS phát âm đồng thanh “ e” . 2/ Dạy chữ ghi âm ; a) Nhận diện chữ ghi âm: - GV ghi chữ e trên bảng và nói chữ e có một nét thắt . - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : + Chữ e giống hình cái gì ? b) Nhận diện âm và phát âm : - GV phát âm mẫu “e” - GV chỉ bảng cho HS phát âm “e” nhiều lần, GV sửa lỗi phát âm cho HS . * Lưu ý cho HS đọc theo ( lớp, nhóm, bàn, cá nhân ). c) Hướng dẫn viết trên bảng con : - Viết mẫu : Gồm một nét thắt cao 2 ô li. Đặt phấn từ ô li thứ 2 vòng qua bên trái cao đến ô li thứ nhất kết thúc ở giữa ô li thứ 2. - GV hướng dẫn viết trên không, viết bảng con. - GV quan sát theo dõi, và giúp đỡ HS viết chưa được Tiết 2 3/ Luyện tập: a) Luyện đọc: - GV chỉ bảng gọi HS đọc âm e . * Lưu ý: HS vừa nhìn chữ (trong SGK hoặc trên bảng ) vừa phát âm . - GV sửa phát âm cho HS. b/ Luyện viết : - Hướng dẫn học sinh tô chữ e. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút. c) Luyện nói: Chủ đề: lớp học của các loài vật, của học sinh. - Cho HS quan sát tranh SGK thảo luận đôi trả lời câu hỏi: + Nhìn tranh các em thấy những gì ? + Mỗi bức tranh nói về loài vật nào ? Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì ? Các bức tranh có gì là chung ? * Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học chăm chỉ. -Vậy lớp ta có thích đi học đều và học chăm chỉ không? IV/ Củng cố : GV : + Các em vừa học âm gì ? + Âm e có trong các tiếng nào ? - Hướng dẫn HS đọc SGK. V/ Nhận xét- dặn dò : - Học thuộc bài, xem trước bài b. - Nhận xét tiết học. Hát. - 3 HS nêu các nét cơ bản . - Viết các nét cơ bản vào bảng con. - Các tranh bé, mẹ, ve, xe. - Đều có âm e - Cả lớp phát âm chữ “e” - 2 HS nêu - Hình sợi dây vắt chéo. - HS lắng nghe - Đọc cá nhân nhóm, lớp. - HS quan sát và lắng nghe - Viết trên không bằng ngón trỏ. - Viết bảng con. - HS lần lượt đọc, phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân. - Tô chữ e trong vở tập viết. - Các loài vật đang học, các học sinh đang học. - Loài chim, ve, ếch, khỉ. - Chữ e. - Các bạn đều học. - HS trả lời. - Âm e - Tiếng Ve, me, bé . - HS lắng nghe. Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2013 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy : ....... / ...... / ....... Hoïc vaàn Bài : b A/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được chữ và âm b. - Đọc được: be. - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : SGK, Tranh minh hoạ các tiếng: bé, bê, bóng,bà. Tranh luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1. - HS : SGK , bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, vở tập viết 1 ( tập 1 ) C/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC : TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định lớp : II/ Kiểm tra bài cũ : - Tiết vừa qua em học bài gì ? - GV gọi 2 HS đọc chữ e - GV gọi 2-3 HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng : bé, me, xe, ve - Nhận xét. III/ Bài mới : b (bờ) 1) Giới thiệu bài: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ? - GV nhận xét và giải thích : Bé, bà, bè, bóng là các tiếng giống nhau ở chổ đều có âm b. - GV ghi bảng : b và chỉ chữ b trong bài cho HS phát âm đồng thanh bờ (b). 2) Dạy chữ ghi âm : - GV ghi bảng b và nói : đây là chữ b (bờ), GV phát âm bờ : môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh. a) Nhận diện chữ : - GV tô lại chữ b trên bảng và nói : + Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt. Cho HS tìm chữ b trong bộ chữ. - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : Hãy so sánh chữ b với chữ e - GV nhận xét , và chốt ý : + Giống nhau : Nét thắt của chữ e và b. + Khác nhau : b có nét thắt nhỏ ở cuối b) Ghép chữ và phát âm : - Tiết trước chúng ta học âm gì ? - Hôm nay ta học âm b, âm b và âm e ghép lại ta được tiếng “be”. - GV ghi bảng: be - GV hỏi vị trí của b và e trong tiếng be ? * GV nhận xét chốt ý : b đứng trước e đứng sau - GV phát âm mẫu : tiếng “be” - Đọc mẫu: b - e. bờ - e - be - GV yêu cầu HS phát âm theo :cá, nhân nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con : - GV viết mẫu lên bảng lớp theo khung ô li vừa viết vừa hướng dẫn qui trình : b be + Chữ b gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con tiếng be, GV uốn nắn các ... chuột , chuột nhắt. Nêu cách viết. Lưu ý cách nối nét và khoảng cách giữa các chữ Nhận xét viết bảng *Hoạt động 2: Dạy vần ươt * Nhận diện vần ươt - Vần ươt tạo bởi âm nào? - So sánh ươt với uôt - Tìm và ghép vần ươt trên bộ chữ *Đánh vần - đọc trơn Gv đánh vần, đọc mẫu: ư- ơ - tờ – ươt/ ươt - Có vần ươt muốn có tiếng lướt cô thêm âm và dấu gì? - Vị trí của chữ và vần trong tiếng lướt - Gv đánh vần, đọc mẫu: lờ - ươt - lươt - sắc - lướt - Treo tranh: Tranh vẽgì? - Giảng từ- Đọc mẫu: lướt ván - Gv đọc lại: ư- ơ- tờ - ươt lờ - ươt - lươt - sắc - lướt lướt ván * Hướng dẫn viết: - Gv viết mẫu, nêu qui trình viết: ươt , lướt ván - Lưu ý cách nối nét và khoảng cách giữa các chữ - Nhận xét viết bảng *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng - Gv treo tranh giới thiệu ghi từ ứng dụng. trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - Gv giảng từ, đọc mẫu - Tìm tiếng mang vần vừa học? - Đọc lại toàn bài trên bảng - Gv theo dõi, sửa chữa. - Hs nhắc lại - âm uô và t -Hs nêu. Giống : kết thúc bằng t .Khác : uôt bắt đầu bằng uô , ôt bắt đầu bằng ô -Hs thực hiện ghép -Hs đánh vần, đọc. - âm ch, dấu nặng - ch đứng trước, uôt đứng sau, dấu nặng dưới vần uôt -Hs đánh vần, đọc. - vẽ chuột nhắt -Hs đọc -Hs viết bảng con - âm ươ và t -Giống: kết thúc bằng t Khác: ươt bắt đầu bằng ươ uôt bắt đầu bằng uô - Hs thực hiện ghép - Hs đánh vần, đọc. - âm l, dấu sắc - l đứng trước,ươt đứng sau, dấu / trên vần ươt. - Hs đánh vần, đọc. - lướt ván - Hs đọc - Hs đọc - Hs viết bảng - Hs quan sát, đọc từ. - Hs nêu -HS đọc. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra : (Gọi HS đọc bài ) 3/. Luyện tập : *Luyên đọc: -Cho HS quan sát tranh và nhận xét -Yêu cầu HS đọc thầm bài ứng dụng tìm tiếng có vần mới. -GV hướng dẫn cho HS đọc bài ứng dụng: đọc từng tiếng, từng dòng, đọc cả bài SGK . ( Lưu ý giúp HS yếu đọc) *Luyện viết: -GV hướng dẫn, viết mẫu : uôt, chuột nhắt, ướt, lướt ván. - GV quan sát chỉnh sửa. *Luyện nói: (giảm nhẹ yêu cầu luyện nói) -Cho HS quan sát tranh nêu tên chủ đề. -GV nêu gợi ý cho HS luyện nói. +Các bạn trong tranh đang làm gì ? +Em có chơi cầu trượt không ?ở đâu? +Để không bị xô đẩy nhau, khi chơi các bạn đã làm gì ? -GV nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – Dăn dò: -Gọi HS nhắc lại tên bài . 1HS đọc toàn bài SGK. 3 HS thi tìm tiếng có vần mới uôt, ươt. -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tốt. -Dặn HS về nhà học thuộc bài, luyện viết thêm. -Chuẩn bị bài sau: “ôn tập ” ( SGK trang 152). -vài HS đọc lại bài tiết 1. -HS quan sát tranh bài ứng dụng,nêu nhận xét. -HS đọc thầm,nêu tiếng có vần mới: “ chuột”. -HS đọc cá nhân, tổ, lớp đọc. -HS yếu đọc . -HS viết vào vở viết. -Lớp theo dõi chung, sửa chữa -Lớp quan sát, 1.2 HS nêu tên chủ đề “ Chơi cầu trượt”. -Vài HS lần lượt nói theo gợi ý của GV, lớp nhận xét ý kiến của bạn. -Lớp theo dõi chung. Ngày dạy : ..........tháng........ năm 200........ HỌC VẦN Bài 75:ôn tập I- MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh đọc viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng t . Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng .Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng Kĩ năng: Đọc đúng các vần trong bảng ôn, từ và câu ứng dụng.Rèn trả lời tròn câu ,có khả năng kể lại câu chuyện ' chuột nhà và chuột đồng Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích học Tiếng việt, và giáo dục các em yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. *Hỗ trợ: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập; giúp HS yếu đọc, viết vần từ ngữ. II- CHUẨN BỊ: Gv : Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, kể chuyện, bảng ôn Hs : SGK, ,vở viết,bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: hát 2. Bài cũ : Học sinh đọc viết được: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. 1 Hs đọc câu ứng dụng. Nhận xét, cho điểm. 3. Phát triển các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của GV * Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài ôn tập. Ghi tựa.. - Treo tranh: tranh vẽ gì? -Trong tiếng hát có vần gì? - Vần at tạo bởi âm nào? - Gv ghi vào khung - Ngoài vần at có vần nào các em đã được học kết thúc bằng t. Hãy nêu các vần này? => Hôm nay các em sẽ ôn lại những vần này Hoạt động 1: - Gv treo bảng ôn yêu cầu các em hãy chỉ các chữ đã học - Gv đọc âm Hoạt động 2: - Các em ghép các âm ở cột dọc với các âm ở hàng ngang sao cho thích hợp để tạo nên các vần đã học - Gv ghi bảng - Gv theo dõi, chỉnh sửa Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Gv treo tranh giới thiệu ghi từ ứng dụng. chót vót bát ngát Việt Nam Gv giảng từ, đọc mẫu - Tìm tiếng mang vần vừa ôn? - Đọc lại toàn bộ từ Hoạt động 4: - Gv viết mẫu nêu qui trình viết. - Nhận xét viết bảng - Hs nhắc lại - bạn đang hát - âm h, vần at, thanh huyền - âm a, âm t - ot, at, ăt, ât, ơt, ôt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt. - a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, ie, uô, ươ - Hs chỉ chữ - Hs chỉ chữ và đọc âm - Hs thực hiện đọc cá nhân, bàn, lớp - Hs đọc - Hs viết bảng con - Đọc lại bảng ôn - Hs thực hành ghép và đọc nhanh các vần - Hs quan sát - Hs đọc - Hs nêu - Hs viết bảng con TIẾT 2 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 1: - Yêu cầu Hs mở sách trang - Gv hướng dẫn, đọc mẫu trang trái * Giới thiệu câu ứng dụng - Treo tranh: tranh vẽ gì? - Gv ghi câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm + Đàn cò ở đây là cái gì? - Giảng câu, đọc mẫu Tìm tiếng mang vần vừa ôn? Gv theo dõi, chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu nội dung viết: chót vót, bát ngát - Yêu cầu Hs nhắc tư thế ngồi viết, cầm ,để vở - Gv viết mẫu và nêu cách viết. - Hướng dẫn Hs viết từng dòng. Chấm 1 số vở. Nhận xét Hoạt động 3: Kể chuyện *Giới thiệu truyện kể: Gv ghi tựa " chuột nhà và chuột đồng" -Gv kể chuyện, kèm tranh minh họa -Chuột nhà gặp chuột đồng và nói gì ? + Chuột nhà gặp chuyện gì? + Hai con chuột gặp con gì? +Chuột đồng có về lại quê nhà không? Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra 3. Củng cố: Trò chơi: -Thi viết tiếng mang vần vừa ôn -Nhận xét, tuyên dương 4. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về đọc và luyện viết ở nhà - Chuẩn bị bài 76: oc, ac - Hs mở sách - Hs đọc - vẽ bát ăn được rửa sạch sẽ, úp vào rổ cho ráo nước - cái chén - Hs đọc - một, mát - Hs mở vở viết - Hs nêu - Hs quan sát - Hs viết vở - Hs nhắc lại - Hs quan sát - Hs kể lại từng tranh Tranh 1: Chuột nhà về quê thăm chuột đồng và rủ chuột đồng cùng lên thành phố Tranh 2: Chuột nhà bị mèo rượt không thể kiếm ăn được Tranh 3: Hai con chuột bị chó nhà đuổi và sủa dữ dội Tranh 4: Chuột đồng chia tay với chuột nhà về lại đồng quê - Hs tham gia Ngày dạy : ..........tháng........ năm 200........ HỌC VẦN I/. MỤC DÍCH YÊU CẦU : -HS đọc và viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ. -HS đọc được từ ứng dụng: hạt thóc, con sóc, bản nhạc, con vạc. -Hỗ trợ: Giúp HS yếu đọc, viết vần oc, ac; từ ngữ con sóc, bác sĩ I/.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh minh hoạ từ khoá, bảng phụ, Giáo án, SGK. -Hộp chữ học vần Tiếng Việt 1, bảng con. I/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra : -Kiểm tra bài uôt - ươt. -GV nhận xét, ghi điểm. 3/. Bài mới : a) Giới thiệu: -GV dùng tranh giới thiệu. -GV ghi tên bài : oc – ac . b)Dạy vần: *Vần oc: -Cho HS nhận diện vần oc. -Cho HS đánh vần, đọc trơn ,phân tích, cài bảng vần oc. -GV hướng dẫn cho HS cài bảng,đọc: sóc, con sóc. *Vần ac: -GV viết bảng cho HS so sánh giữa vần oc và vần ac. -GV hướng dẫn HS đánh vần,đọc trơn, phân tích và cai bảng vần: ac. -Yêu cầu HS cài bảng và đọc: bác, bác sĩ. *GV đọc mẫu,chỉnh sữa ( lưu ý HS yếu đọc): *GV viết mẫu, hướng dẫn cho HS viết vào bảng con: oc, con sóc, ac, bác sĩ. -GV nhận xét chỉnh sữa ( lưu ý HS yếu viết) - Gọi HS đọc lại toàn bài ở bảng lớp. *Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV treo bảng từ ngữ ứng dụng, Cho HS tìm, nêu tiếng có vần mới . -GV hướng dẫn HS đọc. -GV đọc mẫu, giải thích từ. -Gọi HS đọc lại toàn bài. -HS đọc bài, viết từ ngữ GV yêu cầu. -Lớp theo dõi chung. -HS theo dõi chung. -HS nhắc lại tên bài -1 HS nêu, lớp nhận xét. -HS đọc cá nhân,tổ,lớp; phân tích cài bảng oc. -HS cả lớp cài bảng, đọc trơn theo tổ, cá nhân : sóc, con sóc . -“Giống nhau kết thúc bằng c Khác bắt đầu bằng âm o và a”. -HS đọc cá nhân,tổ lớp,phân tích, cài bảng : ươt. -HS cài bảng, đọc lần lượt. -Lớp theo dõi chung, HS yếu đọc. -HS viết theo mẫu vào bảng con. -lớp sửa chữa. HS yếu viết lại. -vài HS đọc cá nhân lần lượt. -1 HS nêu “thóc, cóc, nhạc, vạc”. -HS đọc cá nhân, tổ, lớp đọc: “hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc”. -Cả lớp theo dõi chung. -Cả lớp đọc 1 lần. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra : (Gọi HS đọc bài ) 3/. Luyện tập : *Luyên đọc: -Cho HS quan sát tranh và nhận xét -Yêu cầu HS đọc thầm bài ứng dụng tìm tiếng có vần mới. -GV hướng dẫn cho HS đọc bài ứng dụng: đọc từng tiếng, từng dòng, đọc cả bài SGK . ( Lưu ý giúp HS yếu đọc) *Luyện viết: -GV hướng dẫn, viết mẫu : oc, con sóc, ac, bác sĩ. -GV quan sát chỉnh sửa. *Luyện nói: -Cho HS quan sát tranh nêu tên chủ đề -GV nêu gợi ý cho HS luyện nói. +Các trò chơi nào vừa chơi vừa học ở lớp mà các em đã biết? +Trong các tranh đã được giới thiệu ở lớp em thích tranh nào, vì sao? +Em thấy cách học như thế có vui không? -GV nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – Dăn dò: -Gọi HS nhắc tên bài. 1HS đọc toàn bài SGK. Cho HS thi tìm tiếng có vần mới uôt, ươt. -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tốt. -Dặn HS về nhà học thuộc bài, luyện viết thêm. -Chuẩn bị bài sau: “ăc, âc ” . -vài HS đọc lại bài tiết 1. -HS quan sát tranh bài ứng dụng,nêu nhận xét. -HS đọc thầm,nêu tiếng có vần mới: “cóc, bọc, lọc”. -HS đọc cá nhân, tổ, lớp đọc. -HS yếu đọc . -HS viết vào vở viết. -Lớp theo dõi chung, sửa chữa. -Lớp quan sát, 1.2 HS nêu tên chủ đề “ vừa vui vừa học”. -Vài HS lần lượt nói theo gợi ý của GV, lớp nhận xét ý kiến của bạn. -Lớp theo dõi chung.
Tài liệu đính kèm: