Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Bài 40 đến bài 58

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Bài 40 đến bài 58

A. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

· HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

· Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ai chịu khó?”

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

· Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 112 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1814Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Bài 40 đến bài 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 40: iu – êu
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ai chịu khó?”
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
au – âu
-Đọc: au, âu, cây cau, cái cầu, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu, câu cá, màu nâu.
Chào Mào có áo màu nâu.
Cứ mùa ổi tới từ đâu bây giờ.
-Viết: Cây cau, cái cầu.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-iu – êu
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần iu:
-Xem lưỡi rìu, giảng từ.
-Ghi bảng: Lưỡi rìu.
-Tiếng nào học rồi?
-Hôm nay ta học tiếng rìu.
-Tiếng rìu có âm và thanh gì học rồi?
-Đây là vần iu. (tô màu và ghi lên)
a)Nhận diện vần iu:
-Hướng dẫn phát âm vần iu.
-Ghép vần iu, phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng rìu, phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-iu: i nối u ở đầu nét hất.
-rìu: r nối iu ở đầu nét hất, dấu \ trên i.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần êu:
a)Nhận diện vần êu:
-Thay âm i= âm ê có vần gì?
-So sánh vần iu, êu.
-Phát âm vần êu.
-Ghép vần êu, phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần êu muốn có tiếng phễu em làm sao?
-Phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn.
-Luyện đọc.
-Giảng từ.
c)Viết chữ:
-êu: ê nối u ở đầu nét hất.
-phễu: ph nối êu ở đầu nét hất, dấu ~ trên ê.
-So sánh lại 2 vần in–êu.
-Đọc bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Từ ngữ ứng dụng:
líu lo , cây nêu
chịu khó , kêu gọi
-Giảng từ.
Trò chơi: Đố vui.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh.
-Chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-lưỡi.
-r, \
-Luyện phát âm từng đôi, tổ, nhóm, bàn, CN.
-iu = i + u.
-i – u – iu, iu.
-iu.
-rìu = r + iu + \
-rờ – iu – riu - \ - rìu.
-rìu.
-iu, rìu, lưỡi rìu.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-êu.
-Giống âm u.
-Khác nhau âm i – ê.
-Luyện phát âm từng đôi, tổ, nhóm, bàn, CN.
-êu = ê + u.
-ê – u – êu.
-êu.
-Thêm âm ph trước vần êu, dấu ~ trên ê.
-Phễu = ph + êu + ~.
-phờ – êu – phêu - ~ - phễu, phễu.
-phễu.
-êu, phễu, cái phễu.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Cò bay.
-Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn, không thứ tự.
-b.
-b.
-Lưỡi rìu.
-Bộ chữ TV.
-b.
-Cái phễu.
-b.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra tiết 1.
-Đọc bài trong SGK, nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Câu ứng dụng:
-Trong tranh vẽ những ai? Cây gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh?
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Luyện viết:
-iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 Luyện nói:
-Chủ đề gì?
-Đọc tên bài.
HOẠT ĐỘNG 2.
 *Câu hỏi gợi ý:
-Trong tranh vẽ những con vật nào?
-Các con vật trong tranh đang làm gì?
-Trong số những con vật đó, con nào chịu khó?
-Đối với HS lớp 1 chúng ta thì như thế nào là chịu khó?
-Con đã chịu khó học bài và làm bài chưa?
-Để trở thành con ngoan, trò giỏi chúng ta phải làm gì? Và làm như thế nào?
-Các con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao?
 Liên hệ giáo dục:
-Các con cần rèn luyện tính cần cù, chịu khó vì đó là đức tính tốt. Có tính kiên nhẫn làm việc gì cũng dễ thành công, học tập đạt kết quả tốt và được mọi người yêu mến.
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 41.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-CN, nhóm, lớp.
-Quan sát tranh, nêu ý kiến.
-Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Đều, trĩu.
-CN, tổ, nhóm, bàn.
-Vở TV.
-Ai chịu khó.
-SGK.
-Tranh minh họa.
-Tranh minh họa.
BÀI 41: iêu - yêu
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
iu – êu
-Đọc: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi, lều vải, hiu hiu, khêu đèn.
Cây bưởi, cây táo nhà bà đầu sai trĩu quả.
-Viết: Lưỡi rìu, cái phễu.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-iêu – yêu.
HOẠT ĐỘNG 1.
 *GT vần iêu:
-Xem tranh: diều sáo, giảng từ.
-Ghi bảng: diều sáo.
-Tiếng nào học rồi?
-Hôm nay ta học kĩ tiếng diều.
-Tiếng diều có âm và dấu gì học rồi?
-Đây là vần iêu. (Tô màu và ghi lên)
a)Nhận diện vần iêu.
-Giới thiệu âm đôi iê, đọc liền âm iê không nhấn ở âm nào?
-Hướng dẫn phát âm vần iêu, phân biệt với vần iu.
-Ghép vần iêu, phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng diều, phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-iêu: iê nối với u ở đầu nét hất.
-diều: d nối iêu ở đầu nét hất, dấu \ trên ê.
HOẠT ĐỘNG 2.
 *GT vần yêu:
a)Nhận diện vần yêu:
-Thay âm iê = âm yê có vần gì?
-So sánh vần iêu, yêu.
 Lưu ý: 2 vần iêu, yêu tuy viết khác nhau nhưng phát âm như nhau. Dùng để phân biệt trong luật chính tả.
-Phân biệt, đánh vần.
-Đọc trơn.
-Luyện đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Vần yêu cũng chính là tiếng yêu.
-Luyện đọc.
-Giảng từ yêu quý.
c)Viết chữ:
-Yêu: yê nối u ở đầu nét hất.
-So sánh lại 2 vần iêu, yêu.
-Trước vần iêu luôn có âm đầu, vần yêu có thể tự tạo thành tiếng, hoặc kết hợp với dấu thanh tạo thành tiếng.
-Đọc bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 3.
 *Từ ngữ ứng dụng:
buổi chiều , yêu cầu
hiểu bài , già yếu
-Giảng từ.
Trò chơi: Viết thư.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Phân tích từ.
-sáo.
-d, \ 
-Luyện phát âm iê.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-iêu = iê + u.
-iê – u – iêu, iêu.
-iêu.
-diều = d + iêu + \
-dờ – iêu – diêu - \ - diều, diều.
-iêu, diều, diều sáo.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-yêu.
-Giống nhau âm u.
-Khác nhau âm đôi iê, yê.
-Luyện phá âm vần yêu.
-yêu = yê + u.
-yê – u – yêu, yêu.
-yêu, yêu.
-yê, yêu, yêu quý.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Ví dụ:
yêu, yếu, yểu 
chiếu, biểu, diều 
-Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn không thứ tự.
-B.
-B.
-Tranh diều sáo.
-Bộ chữ TV.
-B.
-Tranh bố, mẹ yêu quý con.
-b.
-Tranh cụ bà già yếu.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc bài trong SGK, nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
 *Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì? Con chim gì, quả gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Luyện viết: 
-iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 Luyện nói:
-Chủ đề gì?
-Đọc tên bài.
HOẠT ĐỘNG 4.
 Câu hỏi gợi ý:
-Trong tranh vẽ gì?
-Con có biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
-Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ?
-Con hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp nghe.
-Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình cho cả lớp nghe.
-Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong những trường hợp nào?
-Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
Hãy tự trả lời các câu hỏi sau:
-Con tên là gì? Năm nay mấy tuổi?
-Con đang học lớp mấy?
-Cô giáo con tên là gì?
-Nhà con ở đâu? Con có mấy anh chị em?
-Bố mẹ con làm nghề gì?
-Con thích học môn nào nhất?
-Con có năng khiếu học môn gì?
Trò chơi: Viết tên tranh.
Củng cố dặn dò :
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 42.
-Hát vui.
-CN, nhóm, lớp.
-Quan sát tranh, nêu ý kiến.
-Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
-hiệu, thiều.
-CN, tổ, nhóm, bàn.
-Vở TV.
-Bé tự giới thiệu.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Cá nhân HS xung phong giới thiệu về mình.
-Thi đua giữa các tổ.
-SGK.
-Tranh minh họa.
-Vở TV.
-Tranh minh họa.
BÀI 42: ưu - ươu
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, Báo, Gấu, Hưu, Nai, Voi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
iêu – yêu
-Đọc: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu, giới thiệu, vải thiều, báo hiệu.
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
-Viết: diều sáo, yêu quý
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-ưu – ươu
HOẠT ĐỘNG 1.
 *GT vần ưu:
-Xem trái lựu, giảng từ.
-Ghi bảng: trái lựu.
-Tiếng nào học rồi?
-Hôm nay ta học tiếng lựu. (ghi lên)
-Tiếng lựu có âm và thanh gì học rồi?
-Đây là vần ưu. (tô màu và ghi lên).
a)Nhận diện vần ưu:
-Hướng dẫn phát âm vần ưu.
-Ghép vần ưu, phân tích, đánh vần.
-Đọc vần.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng lựu, phân tích, đánh va ...  đường.
-ương, đường, con đường.
-Luyện đọc không thứ tự.
-b.
-b.
-Quả chuông.
-Bộ chữ TV.
-Bộ chữ TV.
-b.
-Bộ chữ TV.
-Bộ chữ TV.
-Tranh con đường.
-b.
-b.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1.
-Đọc bài trong SGK, GV uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng.
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc cá nhân. Nghỉ hơi sau dấu .
-Viết: uông, ương, quả chuông, con đường.
-Luyện nói: Chủ đề gì?
HOẠT ĐỘNG 3.
*Câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì?
-Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
-Ai trồng lúa, ngô, sắn, khoai?
-Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
-Ngoài đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
-Ngoài chững việc như trong tranh em còn biết các bác nông dân có những việc gì khác?
-Em có được thấy các bác nông dân làmviệc trên các cánh đồng bao giờ chưa?
-Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai  chúng ta có cái để ăn không?
*Liên hệ thực tế:
-Người nông dân phải làm việc rất vất vả mới làm ra lúa, gạo, ngô, khoai. Các con phải biết quí trọng công sức lao động của người nông dân. Biết ơn họ và luôn sống tiết kiệm trong mọi sinh hoạt hằng ngày.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bà, làm BTTV.
-Xem trước bài 57.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng, trai gái bảng mường cùng vui vào hội.
-nương, mường.
-Cả lớp.
-Đồng ruộng.
-HS phát triển lời nói tự nhiên.
-SGK.
-Tranh minh họa.
-Vở TV.
-Tranh minh họa.
BÀI 57: ang – anh 
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Đọc được câu ứng dụng: 
Không có chân, có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá, có cánh
Sao gọi là ngọn gió?
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
uông – ương
-Đọc: uông, ương, quả chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy, đồng ruộng.
Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
-Viết: Quả chuông, con đường.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-ang, anh.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần ang:
-Xem cây bàng, giảng từ.
-Ghi bảng: Cây bàng à bàng à vần ang.
a)Nhận diện vần ang:
-Phát âm vần ang (phân biệt với vần ong) khác nhau âm o và a.
-Ghép vần ang, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng bàng, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
c)Viết chữ:
-ang: a nối ng ở đầu nét móc.
-b nối ang ở dưới đường li 2 một chút.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần anh:
a)Nhận diện vần anh:
-Thay âm ng bằng âm nh à vần anh.
-So sánh vần ang và anh.
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa.
-Có vần anh muốn có tiếng chanh ta làm sao?
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-Từ cành chanh, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-anh: a nối nh ở đầu nét móc.
-chanh: ch nối anh ở đường li 2.
-So sánh vần ang, anh.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng;
buôn làng , bánh chưng
hải cảng , hiền lành.
Trò chơi: Đố vui.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-PT từ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ang = a + ng.
-a – ngờ – ang, ang.
-bàng = b + ang.
-bờ – ang – bang - \ - bàng, bàng.
-ang, bàng, cây bàng.
-Cả lớp viết.
-Khác nhau âm ng, nh.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-anh = a + nh.
-a – nhờ – anh, anh.
-Thêm âm ch trước vần anh.
-Chanh = ch + anh
-chờ – anh – chanh, chanh.
-anh, chanh, cành chanh.
-Cả lớp viết.
-Luyện đọc không thứ tự.
-b.
-b.
-Tranh cây bàng.
-Bộ chữ TV.
-Bộ chữ TV.
-b.
-Bộ chữ TV.
-Bộ chữ TV.
-Tranh cành chanh.
-b.
-b.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc bài trong SGK.
-GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng.
-Luyện đọc: CN, tổ, nhóm, cả lớp.
-Tiếng nào có vần vừa học? (cành, cánh)
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
-Luyện nói: chủ đề gì?
HOẠT DỘNG 3.
*Câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
-Trong tranh mọi người đang đi đâu? Làm gì?
-Buổi sáng, cảnh vật có gì đặc biệt?
-Ở nhà con, vào buổi sáng, mọi người làm những việc gì?
-Buổi sáng con làm những gì?
-Con thích buổi sáng, buổi trưa hay chiều? Vì sao?
*Liên hệ GD tư tưởng:
-Mọi việc trong một ngày thường bắt đầu vào buổi sáng. Các con cần nghỉ ngơi đầy đủ, để có thể thức dậy buổi sáng đúng giờ, tập thể dục đều đặn và bắt đầu một ngày sinh hoạt học tập, vui chơi đầy phấn khởi.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, làm bài, viết bài.
-Xem trước bài 58.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió
-HS đọc cá nhân 2 – 3 em.
-Cả lớp viết.
-Buổi sáng.
-Phát triển lời nói tự nhiên.
-SGK.
-Tranh minh họa.
-Vở TV.
-Tranh minh họa.
BÀI 58: inh – ênh 
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
Đọc được câu ứng dụng: 
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra?
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.0
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
ang – anh
-Đọc: ang, anh, cây bàng, cành chanh, buông làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành, gánh gạo, cánh gà.
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió
-Viết: cây bàng, cành chanh.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-inh, ênh
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần inh:
-Xem máy vi tính, giảng từ.
-Ghi bảng: máy vi tính à tính à vần inh.
a)Nhận diện vần inh:
-Phát âm vần inh (phân biệt với anh)
-Khác nhau âm a, i.
-Ghép vần inh, phân tích, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng bàng, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
c)Viết chữ:
-inh: i nối nh ở đầu nét móc.
-tính: t nối inh ở đầu nét hất, dấu / trên i.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần ênh:
a)Nhận diện vần ênh:
-Thay âm i bằng âm ê à vần ênh.
-So sánh vần inh, ênh.
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần ênh muốn có tiếng kênh ta làm sao?
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-Từ dòng kênh, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Chữ viết:
-ênh: ê nối nh ở đầu nét móc.
-kênh: k nối ênh ở đầu nét hất.
-So sánh vần inh và ênh.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Câu ứng dụng:
đình làng , bệnh viện
thông minh , ễnh ương
-Giảng từ.
Trò chơi: Đối đáp
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân.
-Phân tích từ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-inh = i + nh
-i – nhờ – inh, inh.
-tính = t + inh + /
-tờ – inh – tinh - / - tính, tính.
-inh, tính, máy vi tính.
-Cả lớp viết.
-Khác nhau âm i, ê.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ênh = ê + nh.
-ê – nhờ – ênh, ênh.
-Thêm âm k trước vần ênh.
-kênh = k + ênh
-ca–ênh–kênh, kênh.
-ênh, kênh, dòng kênh
-Cả lớp viết.
-Luyện đọc không thứ tự.
-b.
-b.
-Tranh máy vi tính.
-Bộ chữ TV.
-b.
-Bộ chữ TV.
-Tranh dòng kênh.
-b.
-b.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc bài trong SGK.
-GV uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Bức tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng.
-Luyện đọc CN, nhóm, lớp.
-Tiếng nào có vần vừa học?
-GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện nói: Chủ đề gì?
HOẠT ĐỘNG 3.
*Câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những loại máy gì?
-Chỉ đâu là máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính?
-Trong các loại máy con đã biết các loại máy gì?
-Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu?
-Máy nổ dùng để làm gì?
-Máy khâu dùng để làm gì?
-Máy tính dùng để làm gì?
-Ngoài các máy trong tranh, con còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng để làm gì?
*Liên hệ GD tư tưởng:
-Xã hội ngày càng văn minh tiến bộ, máy móc thay cho sức lao động con người, năng suốt lao động sẽ tăng lên và tiết kiệm được nhiều thời gian. Các con phải cố gắng học tập thật giỏi ngay từ bây giờ, sau này mới có đủ trình độ chuyên môn sử dụng máy móc trong lao động sản xuất.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, làm bài, viết bài.
-Xem trước bài 59.
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Cái gì cao lớn lênh khênh.
Đứng mà không dựa ngã kềnh ngay ra.
-lênh khênh, kềnh.
-Cá nhân HS đọc 2 – 3 em.
-Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-Phát triển lời nói tự nhiên.
-SGK.
-Tranh minh họa.
-Tranh minh họa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctv4.doc