A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
· HS đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
· Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng.
· Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
BÀI 59: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng ôn (trang 120 SGK) Tranh minh họa cho các câu ứng dụng. Tranh minh họa cho truyện kể: Qụa và Công. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: inh – ênh -Đọc: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương, quạ và công. Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. -Viết: máy vi tính, dòng kênh. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -Ôn tập. HOẠT ĐỘNG 1. -Nhìn vào khung cho cô biết đó là vần gì? Nêu cấu tạo? -Dựa vào hình vẽ nêu tiếng có chứa vần? *GV gắn bảng ôn và GT bài: -Hôm nay chúng ta sẽ ôn kĩ các vần có âm ng, nh ở cuối (ghi tựa bài: ôn tập) HOẠT ĐỘNG 2. *Ôn tập: a)Các vần vừa học: -Các âm ở hàng ngang, cột dọc. -Luyện đọc không thứ tự. b)Ghép âm thành vần: -Hãy lần lượt ghép âm ở hàng ngang với âm ở cột dọc thành vần ghi bảng con. -GV lần lượt ghi lên bảng ôn. -Luyện đọc nhanh các vần. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang -Tìm vần vừa ôn có trong từ ứng dụng. -Giảng từ. *Tập viết từ ngữ ứng dụng: -b nối inh ở đầu nét hất, dấu \ trên i, m nối inh ở đầu nét hất. -nh nối a ở giữa nét cong dấu \ trên a, r nối ông ở giữa nét cong. Trò chơi: Viết thư Củng cố dặn dò: -Đọc lại bài, xem tranh chuẩn bị tiết 2. -Nhận xét tiết học. -ang, anh. -ang = a + ng. -anh = a + nh. -bàng, bánh chưng. -ng, nh. -a, ă, â, o, ô, u, ư, iê, uô, ươ, e, ê, i. -GV đọc âm, HS chỉ chữ ghi âm. -HS tự chỉ chữ và đọc âm. -Chia làm 4 lần. Cả lớp ghép và đọc lên ang, anh, ăng, âng, ông – ung, ưng, iêng, uông, ương – eng, ênh, inh. -Cá nhân không thứ tự. -Luyện đọc CN, nhóm, bàn, đồng thanh. -inh, ông, ăng, ang -Cả lớp viết. -Theo dãy: 1 bạn viết 1 tiếng, bạn cuối dãy đọc thư. -b. -b. -lá bàng, bánh chưng. -Bảng ôn phóng to. -b. -Tranh nhà rông -b. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp, GV uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội bông về làng. *Luyện viết: -Bình minh, nhà rông. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: Kể chuyện. -GV kể diễn cảm, có kèm tranh minh họa. -Dựa vào tranh kể lại từng nội dung của chuyện. Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước. Quạ vẽ rất khéo. Nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình công. Rồi nó lại nhẫn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh rất đẹp. Tranh 2: Vẽ xong Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô. Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn. Tranh 4: Cả bộ lông quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. -Kể lại toàn văn câu chuyện. -Nêu ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì? Trò chơi: Hái hoa. Củng cố dặn dò: -Đọc bài trên bảng lớp. -Tìm thêm tiếng từ mới. -Làm BTTV. Xem trước bài 60. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Xem tranh, thảo luận và nêu nhận xét. -Luyện đọc trơn CN, nhóm, đồng thanh. -Cả lớp viết. -Quạ và Công. -HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài. -HS kể: Mỗi tranh kể 4 – 5 em. Cả lớp góp ý bổ sung. -2 HS khá, giỏi. -Thi đua giữa các tổ. -b. -Tranh minh họa. -Vở TV. -Tranh minh họa. -Các bông hoa BÀI 60: om - am A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc viết được: om, am, làng, xóm, rừng tràm. Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc: bình minh, nhà rông, nắng chang chang, bệnh viện, con ong, thăng bằng, vầng trăng, thung lũng, tưng bừng. Trên trời mây trắng như bông. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây. Đội bông như thể đội mây về làng. -Viết: bình minh, nhà rông. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -om, am. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần om. -Xem tranh làng xóm, giảng từ. -Ghi bảng: làng xóm à xóm à vần om. a)Nhận diện vần om: -Phát âm vần om: phân biệt với vần on, khác nhau âm m, n. -Ghép vần om, PT, đánh vần, đọc. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng xóm, phân tích, đánh vần, đọc. c)Viết chữ: om, xóm -o nối m ở đầu nét móc. -x nối om ở đường li 2, dấu / trên o. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần am. a)Nhận diện vần am: -Thay âm o bằng âm a à vần am. -So sánh vần om và am. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Có vần am muốn có tiếng tràm ta làm sao? -PT, đánh vần, đọc trơn. -Từ rừng tràm, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: am, tràm. -a nối m ở đầu nét móc. -tr nối am ở đường li 2. -So sánh vần om, am. -Đọc toàn bài trên bảng lớp. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: chòm râu , quả trám đom đóm , trái cam -Giảng từ. Trò chơi: Đồng hồ tích tắc. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -PT từ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -om = o + m. -o – mờ – om, om. -xóm = x + om + / -xờ – om – xom - / - xóm, xóm. -om, xóm, làng xóm. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm o, a. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -am = a + m. -a – mờ – am, am. -Thêm âm tr trước vần am, dấu \ trên a. -Tràm = tr + am + \ -trờ – am – tram- \ - tràm, tràm. -am, tràm, rừng tràm. -Cả lớp viết. -Cá nhân HS luyện đọc không thứ tự. -Thi đua đọc nhanh vần. -b. -b. -Tranh minh họa. -Bộ chữ TV. -b. -Bộ chữ TV. -Tranh rừng tràm. -b. -b. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK, giáo viên uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ cảnh gì? -Đọc câu ứng dụng dưới tranh. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc CN, nhóm, lớp. -GV đọc mẫu 1 lần. Luyện viết: -om, am, làng xóm, rừng tràm. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện nói: -Chủ đề gì? -Tranh vẽ gì? -Tại sao em bé lại cảm ơn chị? -Em đã bao giờ nói cảm ơn chưa? -Khi nào em nói cảm ơn? Nói cảm ơn để làm gì? *Liên hệ GD tư tưởng: -Khi được ai giúp đỡ việc gì dù là rất nhó, con cần nói lời cảm ơn để tỏ lòng biết ơn người đã giúp đỡ mình. Có như vậy con mới là đứa trẻ ngoan. Trò chơi: Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 61. -Nhận xét tiết học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Mưa tháng bảy gãy cành trám. -Nắng tháng tám rám trái bòng. -Trám, tám, rám. -Cá nhân HS đọc 2 – 3 em. -Cả lớp viết. -Nói lời cảm ơn. -HS phát triển lời nói tự nhiên. -Thi đáp lời cảm ơn. -SGK. -SGK. -Tranh minh họa. -Vở TV. -Tranh minh họa. TẬP VIẾT BÀI 12: con ong, cây thông vầng trăng, cây sung, củ gừng A. YÊU CẦU: Như các tiết trước. B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 11 -Nhận xét chung bài viết của HS. -Tuyên dương bài viết sạch đẹp, nhắc nhở sai sót còn phổ biến. -Viết lại: yên ngựa, cuộn dây. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -Bài 12. HOẠT ĐỘNG 2. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. con ong Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối on ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút dưới đường li 3 viết chữ ong kết thúc ở đường li 2. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. cây thông Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối ây ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở ngay đường li 2 viết con chữ th, th nối ông ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. vầng trăng Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ v, v nối âng ở dưới đường li 3, kết thúc ở đường li 2. Nhấc bút viết dấu ^. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ tr, tr nối ăng ở đường li 2 kết thúc ở đường li 2. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. cây sung Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối ây ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở đường li 1 viết con chữ s, s nối ung ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương SH viết đúng, đẹp. *Chữ mẫu: -Đây là từ gì? Giảng từ. củ gừng Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút dưới đường ... ng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học ? -Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. -Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -oc, ac, con sóc, bác sĩ. -GV hỏi lại cách nối nét, điểm đặt bút, kết thúc, rồi hướng dẫn HS viết. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Cho cô biết tranh vẽ gì? -Bạn nữ áo đỏ đang làm gì? -Ba bạn còn lại làm gì? -Con có thích vừ vui, vừa học không? Vì sao ? -Kể tên các trò chơi con được học trên lớp? -Con được em những bức tranh đẹp làm con vừa học vừa vui thích? -Con được nghe những câu chuyện nào hay mà cô đã kể trong giờ học ? *Liên hệ GD: -Vừa vui vừa học giúp con học tập vui vẻ, thoải mái, dễ tiếp thu và không mệt mõi. Tuy nhiên các con vui học cũng cần giữ trật tự nề nếp lớp, Tránh làm ảnh hưởng đến giờ học của các lớp bạn. -Luyện đọc lại cả bài trong SGK. Củng cố dặn dò: -Học bài, làm BTTV, xem trước bài 77. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Quan sát tranh, thảo luận, nêu ý kiến. Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. (là quả gì?) -cóc, bọc, lọc. -CN, tổ, nhóm. -2, 3 HS đọc. -Cả lớp viết. -Đổi nhà. -Vừ vui vừa học. -HS phát triển lời nói tự nhiên. -Cá nhân, chung. -B. -Tranh minh họa. -b. -Vở TV. -Tranh minh họa. -SGK. BÀI 77: ăc – âc A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc được từ, các câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vật mẫu: mắc áo, quả gấc. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể) C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: oc – ac -Đọc: Con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc, vui học. Da cóc mà bọc bột lọc. Bột lọc mà bọc hòn than -Viết: con sóc, bác sĩ. -Nhận xét. 3.Bài dạy : -ăc, âc. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần ăc: -Xem cái mắc áo, giảng từ. -Ghi bảng: mắc áo à tiếng mắc à vần ăc. a)Nhận diện vần ăc: -Hướng dẫn phát âm. -Ghép vần ăc, PT, đánh vần, đọc trơn. -Luyện đọc. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng mắc, PT, đánh vần, đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ : -ăc : ă nối c ở đường li 2. -mắc: m nối ăc ở đường li 2, dấu / trên ă. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần âc: -Thay âm ă bằng âm â à vần âc. a)Nhận diện vần âc: -So sánh vần ăc, âc. -Hướng dẫn phát âm. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng gấc, PT, đánh vần, đọc trơn. -Từ quả gấc, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -âc: â nối c ở đường li 2. -gấc: g nối âc ở đường li 2, dấu / trên â. -So sánh lại 2 vần ăc, âc trên khung. -Đọc lại toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: màu sắc , giấc ngủ ăn mặc , nhấc chân -Giảng từ. Trò chơi: Ghép tiếng. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp. -Xem vật thật, nêu công dụng. -PT từ. -Luyện đọc phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ăc = ă + c. -ă – cờ – ăc, ăc. -ăc. -mắc = m + ăc + / -mờ – ăc – măc - / - mắc, mắc. -ăc, mắc, mắc áo. -Cả lớp viết: mắc áo. -Khác nhau âm ă, â, luyện phát âm CN. -âc = â + c - â – cờ – âc, âc. -gấc = g + âc + / -gờ – âc – gâc - / - gấc, gấc. -âc, gấc, quả gấc. -Cả lớp viết: quả gấc. -Cá nhân HS luyện đọc không thứ tự. -Thi đua giữa các tổ. -b. -b. -Cái mắc áo. -Bộ chữ TV. -b. -Bộ chữ TV. -Quả gấc. -b. -Một số giấy TC nhiều màu. -Phiếu. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài trên bảng lớp, GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Để xem đàn chim đó như thế nào, con hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. -Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -ăc, âc, mắc, áo, quả gấc. -Hỏi lại cách nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, rồi hướng dẫn HS viết. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Tranh vẽ gì? -GV giảng cho HS hiểu vì sao gọi là ruộng bậc thang. -Con thấy ruộng bậc thang có ở đâu, để làm gì? -Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? *Liên hệ GD: -Ở vùng núi, dân ta tận dụng đất đồi để trồng ruộng bậc thang, ruộng bậc thang có từng nấc giống như nấc thang giúp người trồng ruộng có thể chăm bón, tưới nước, thu hoạch trên những sườn đồi dốc. Các con thấy, muốn có được chúng ta phải lao động giỏi và luôn sáng tạo. Trò chơi: Hái hoa. Củng cố dặn dò: -Luyện đọc lại cả bài trong SGK. -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 78. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Quan sát tranh, thảo luận, nêu ý kiến. Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa -mặc. -CN, tổ, nhóm. -2, 3 HS đọc. -Cả lớp viết. -Cô bảo. -Ruộng bậc thang. -HS phát triển lời nói tự nhiên. -Thi đua đọc nhanh từ có vần ăc, âc. -B. -Tranh minh họa. -Vở TV. -Tranh minh họa. -Một số bông hoa. BÀI 78: uc – ưc A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc được cáv từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình cần trục, máy xúc. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể). C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ăc – âc -Đọc: mắc áo, quả gấc, màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, gió bấc. Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. -Viết: mắc áo, quả gấc. 3.Bài dạy: -uc, ưc. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần uc: -Xem cái cầu trục, giảng từ. -Ghi bảng cần trục à tiếng trục à vần uc. a)Nhận diện vần: -Hướng dẫn phát âm. -Ghép vần uc, PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng trục, PT, đánh vần, đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -uc: u nối c ở giữa nét cong. -trục: tr nối uc ở đầu nét hất, dấu . dưới u. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần ưa: -Thay âm u bằng âm ư à vần ưc. a)Nhận diện vần uc: -So sánh vần uc, ưc, phát âm. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng lực, PT, đánh vần, đọc trơn. -Từ lực sĩ, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -ưc: ư nối c ở giữa nét cong. -lực: l nối ưc ở đầu nét hất, dấu . dưới ư. -So sánh lại 2 vần uc, ưc. -Đọc lại toàn bài trên bảng lớp. Nghỉ giữa tiết: Hát vui. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: máy xúc , lọ mực cúc vạn thọ , nóng nực -Giảng từ. Trò chơi: Ghép tiếng. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp. -PT từ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -uc = u + c -u – cờ – uc, uc. -Trục = tr + uc + . -trờ – uc – truc - . – trục, trục. -uc, trục, cần trúc. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm u, ư, luyện phát âm CN, nhóm, bàn. -ưc = ư + c -ư – c – ưc, ưc. -lực = l + ưc + . -lờ – ưc – lưc - . – lực, lực. -ưc, lực, lực sĩ, không thứ tự. -Cả lớp viết: lực sĩ. -CN luyện đọc. -Thi đua giữa các tổ. -b. -b. -Tranh cần trục. -Bộ chữ TV. -b. -Bộ chữ TV. -Tranh lực sĩ -b. -b. -Tranh hoa vạn thọ, máy xúc. -Phiếu. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra tiết 1 : -Đọc bài trên bảng lớp, GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. -Nhận xét chung. 3.Bài dạy : -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học. -Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. -Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -uc, ưc, cần trục, lực sĩ. -Hỏi lại cách nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc rồi hướng dẫn HS viết. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Tranh vẽ gì? -Con hãy chỉ và giới thiệu từng người và vật trong tranh? -Bác nông dân đang làm gì? -Con gà đang làm gì? -Đàn chim đang làm gì ? -Mặt trời như thế nào ? -Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy ? -Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ? -Con có thích buổi sáng sớm không ? Tại sao ? -Con thường thức dậy lúc mấy giờ ? -Nhà con ai dậy sớm nhất ? -Hãy kể các hoạt động vào sáng sớm của con? *Liên hệ GD : -Dậy sớm là một thói quen tốt, dậy sớm tập thể dục hít thở không khí trong lành rất tốt cho sức khỏe, dậy sớm còn giúp cho con có thời gian sắp xếp và chuẩn bị cho một ngày đến trường sinh hoạt và học tập. Muốn dậy sớm con phải không thức quá khuya. Trò chơi : Viết thư. Củng cố dặn dò : -Luyện đọc cả bài trong SGK. -Học bài, viết bài, làm BTTV, xem trước bài 79. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Quan sát tranh, nêu ý kiến. Con gì màu đỏ, lông mượt như tơ. Sáng sớm tinh mơ, gọi người thức dậy. -thức. -2, 3 HS đọc. -Cả lớp viết. -Ai thức dậy sớm nhất ? -HS phát triển lời nói tự nhiên. -Thi đua giữa các tổ. -Cá nhân, nhóm. -b. -Tranh minh họa. -Vở TV. -Tranh minh họa.
Tài liệu đính kèm: