Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 15 đến tuần 17

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 15 đến tuần 17

I/ Yêu cầu :

- Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng.

-Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.

-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ làng xóm, rừng tràm.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 15 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tuần: 15
Tiết: 73
om - am
Ngày soạn: 28-11-2010
Ngày giảng: 29-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ làng xóm, rừng tràm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, 
- Viết từ: đình làng, dòng kênh.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần om
- GV phát âm mẫu
- Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng xóm
- HS đánh vần tiếng xóm
- HS đọc trơn tiếng xóm
- Cho HS xem máy làng xóm
- Giáo dục HS qua từ làng xóm
- HS đọc trơn từ làng xóm
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần am quy trình thực hiện như trên
- So sánh om và am
-
 HS đọc từ: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần inh, ênh
a. Luống rau,nương rẫy,quả chuông.
b. Cái hòm, chòm râu, đom đóm.
c. Đình làng, gọng kính, tinh mơ.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 
Bảng con: đình làng, dòng kênh.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần om muốn có tiếng xóm ta thêm âm x, vần om đứng sau, dấu sắc trên âm o.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
om và am giống nhau: đều có âm m đứng ở cuối vần, khác nhau: o và a đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: N Quỳnh, Thiên)
Đáp án b
Vừa rồi các em học vần om, am
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì?
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
- Em đã bao giờ nói: Em cảm ơn ! chưa?
- Khi nào ta phải cảm ơn?
 */ Trò chơi: Đièn vần
- GV ghép lên bảng 
 Ống nh , trái c , ch núi
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :om, xóm, làng xóm, am, tràm, rừng tràm, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam, om, am, làng xóm, rừng tràm.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
Ống nhòm , trái cam, chỏm núi.
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 15
Tiết: 74
ăm - âm
Ngày soạn: 27-11-2010
Ngày giảng: 30-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm. 
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ nuôi tằm, hái nấm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 1 em đọc bảng bin gô Viết từ: Chỏm núi
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ăm
- GV phát âm mẫu
- Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng tằm
- HS đánh vần tiếng tằm
- HS đọc trơn tiếng tằm
- Cho HS xem tranh vẽ nuôi tằm
- Giáo dục HS qua từ nuôi tằm
- HS đọc trơn từ nuôi tằm
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần âm quy trình thực hiện như trên
- So sánh ăm và âm
 HS đọc từ: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ăm, âm
a. Lọ tăm, mầm giá, cái ấm.
b. Cái kẻng, đòn khiêng, chữ nghiêng.
c. Đình làng, gọng kính, tinh mơ.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô,
 Bảng con: chỏm núi.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta thêm âm t, vần ăm đứng sau, dấu huyền trên âm ă.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ăm và âm giống nhau: đều có âm m đứng ở cuối vần, khác nhau: ă và â đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Vy, Nhi, Duy)
Đáp án a
Vừa rồi các em học vần ăm, âm
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
- Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em?
- Ngày chủ nhật em thường làm gì?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
 Bé đưa tăm ấm mới 
Mẹ mua cho bà
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ăm, tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.ăm, âm, nuoi tằm, hái nấm.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 15
Tiết: 75
ôm - ơm
Ngày soạn: 29-11-2010
Ngày giảng: 01-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ôm, ơm, con tôm đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm. 
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ con tôm, đống rơm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 1 em đọc bảng bin gô Viết từ: nuôi tằm, hái nấm.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ôm
- GV phát âm mẫu
- Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng tôm
- HS đánh vần tiếng tôm
- HS đọc trơn tiếng tôm
- Cho HS xem tranh vẽ con tôm
- Giáo dục HS qua từ con tôm
- HS đọc trơn từ con tôm
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ơm quy trình thực hiện như trên
- So sánh ôm và ơm
 HS đọc từ: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ôm, ơm
a. Lọ tăm, mầm giá, cái ấm.
b. Cây rơm, con tôm, giã cốm. 
c. Đình làng, gọng kính, tinh mơ.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô,
 Bảng con: nuôi tằm, hái nấm
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta thêm âm t, vần ôm đứng sau, 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ôm và ơm giống nhau: đều có âm m đứng ở cuối vần, khác nhau: ô và ơ đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Na, Trinh, D Quỳnh)
Đáp án b
Vừa rồi các em học vần ôm, ơm
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì?
- Trong bữa cơm em thấy có những ai?
- Nhà em ăn mấy bữa cơm trong ngày? Mỗi bữa thường có những món gì?
- Nhà em ai nấu ăn? Ai đi chợ? Ai rửa bát?
- Em thích ăn món gì nhất?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
 Nhà em giã cốm
Mẹ ăn cơm
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ôm, tôm, con tôm, ơm, rơm, đống rơm, chó đốm, chôm,chôm, sáng sớm, mùi thơm.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 15
Tiết: 76
em - êm
Ngày soạn: 01-12-2010
Ngày giảng: 02-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : em, êm, con tem, sao đêm.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. 
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ sao đêm, cái tem.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 1 em đọc 
Viết từ: con tôm, bữ cơm
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần em
- GV phát âm mẫu
- Có vần em muốn có tiếng tem ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng tem
- HS đánh vần tiếng tem
- HS đọc trơn tiếng tem
- Cho HS xem tranh vẽ con tem
- Giáo dục HS qua từ con tem
- HS đọc trơn từ con tem
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần êm quy trình thực hiện như trên
- So sánh em và êm
 HS đọc từ: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: em, êm, con tem, sao đêm.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần em, êm
a. Lọ tăm, mầm giá, cái ấm.
b. Cây ... ó âm t đứng ở cuối vần, khác nhau: ô và ơ đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Lợi, Trúc)
Vừa rồi các em học vần ôt, ơt
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
- Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
*/ Trò chơi: Nối chữ:
 Trời đã chin đỏ
 Những trái ớt ngớt mưa
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK .
HS đọc :ôt, cột, cột cờ,ơt, vợt, cái vợt. cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia 
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 17
Tiết : 86
et- êt 
Ngày soạn: 13-12-2010
Ngày giảng: 15-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Chợ tết.
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ dệt vải.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: cột cờ, cái vợt.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần et
- GV phát âm mẫu
- Có vần et muốn có tiếng tét ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng tét
- HS đánh vần tiếng tét
- HS đọc trơn tiếng tét 
- Giáo dục HS qua từ bánh tét
- HS đọc trơn từ bánh tét
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần êt quy trình thực hiện như trên
- So sánh et và êt
 HS đọc từ: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: 
- Tìm nhanh vần vừa học
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: cột cờ, cái vợt.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần et muốn có tiếng tét ta thêm âm t, và dấu sắc, âm t đứng trước vần et dứng sau, dấu sắc trên âm e .
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
et và êt giống nhau: đều có âm t đứng ở cuối vần, khác nhau: e và ê đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Vy, Thiên)
Vừa rồi các em học vần et, êt
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Em được đi chợ Tết vào dịp nào?
- Chợ Tết có gì đẹp?
*/ Trò chơi: Nối chữ:
 Trời trở rét
 Mẹ dệt vải
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK .
HS đọc :et, tét, bánh tét, êt, dệt, dệt vải, nét chữ, sấm sét,con rết, kết bạn.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia 
HS lắng nghe
 ---------------∞---------------
Tuần: 17
Tiết : 87
ut- ưt
Ngày soạn: 14-12-2010
Ngày giảng: 16-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt.
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Cái bút chì.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: sấm sét, dệt vải.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ut
- GV phát âm mẫu
- Có vần ut muốn có tiếng bút ta làm thế nào?
Cho HS ghép tiếng bút
- HS đánh vần tiếng bút
- HS đọc trơn tiếng bút
- Giáo dục HS qua từ bút chì
- HS đọc trơn từ bút chì
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ưt quy trình thực hiện như trên
- So sánh ut và ưt
 HS đọc từ: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: Chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ut, ưt.
a, Dệt vải, vết chân, con rết.
b. Bút chì, chim cút, sứt răng.
c. cột cờ, quả ớt, ngớt mưa.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: sấm sét, dệt vải.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ut muốn có tiếng bút ta thêm âm b, và dấu sắc, âm b đứng trước vần ut dứng sau, dấu sắc trên âm u .
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ut và ưt giống nhau: đều có âm t đứng ở cuối vần, khác nhau: u và ư đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi Ý Nhi, Lợi)
2 em tham gia
Vừa rồi các em học vần ut, ưt
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?
- Kể cho các bạn tên em út của mình. Em út là lớn nhất hay bé nhất?
- Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng.
*/ Trò chơi: Nối chữ:
 Diều bừa bãi
 Máy hút bụi đứt dây
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK .
HS đọc :ut, bút, bút chì, ưt, mứt , mứt gừng, chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia 
HS lắng nghe
 ---------------∞---------------
Tuần: 17
Tiết : 88
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,
bánh ngọt, bãi cát, thật thà 
Ngày soạn: 14-12-2010
Ngày giảng: 16-12-2010
I/ Yêu cầu:
-Viết được các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Cái bánh ngọt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : dỏ thắm, ghế đệm.
3/ Bài mới :
 a/ GTB : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ thanh: gồm mấy con chữ? Độ cao con chữ t mấy dòng ly? 
- Muốn viết chữ kiếm ta viết như thế nào?
- Giải nghĩa từ: âu yếm bằng vật thật
- Giới thiệu chữ ao, chuôm ta viết như thế nào? 
- Tương tự với từ: trẻ em, con chữ r cao như thế nào? 
- Tương tự với từ: bánh ngọt và GDHS không được ăn quà vặt.
- Tương tự với từ: thật thà.
- Khoảng cách giữa từ với từ như thế nào?
 - Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con từ: trẻ em, mũm mĩm.
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: thanh kiếm
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : đỏ thắm, ghế đệm.
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ thanh gồm con chữ t, h, a, n, h. Độ cao con chữ t 3/5 dòng ly.
 ( k, g) Muốn viết chữ kiếm ta viết chữ k, liền nét với chữ i, liền nét viết chữ ê, liền nét viết chữ m, lia bút viết dấu sắc.
(- Độ cao con chữ đ 4 dòng ly,
HS trả lời.
Tất cả các con chữ đều có cùng độ cao 2 dòng ly.
HS trả lời.
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
kiếm, yếm, 
HS chú ý quan sát.
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( chú ý sửa tư thế cầm bút Kỳ, Khải)
2 HS lên bảng thi viết
HS trả lời
HS lắng nghe
 ---------------∞---------------
Tuần: 17
Tiết : 89
xay bột,nét chữ, kết bạn,
chim cút, con vịt, thời tiết.
Ngày soạn: 15-12-2010
Ngày giảng: 17-12-2010
I/ Yêu cầu:
-Viết được các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ con vịt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : âu yếm, bãi cát
3/ Bài mới :
 a/ GTB : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ xay: gồm mấy con chữ? Độ cao con chữ y mấy dòng ly? 
 + Muốn viết chữ bột ta viết như thế nào? Độ cao con chữ t mấy dòng ly?
 - Tương tự với các từ nét chữ, kết bạn, chim cút, 
 -Khoảng cách giữa từ với từ như thế nào?
 - Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con từ: trẻ em, mũm mĩm.
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: thanh kiếm
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : âu yếm, bãi cát.
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ xay gồm con chữ x, a, y h. Độ cao con chữ y 5 dòng ly.
 ( k, g) Muốn viết chữ bột ta viết chữ b, lia bút viết chữ o liền nét với chữ t, lia bút viết dấu nặng.
Độ cao con chữ t 3/5 dòng ly. 
HS trả lời.
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
kiếm, yếm, 
HS chú ý quan sát.
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( chú ý sửa tư thế cầm bút Kỳ)
2 HS lên bảng thi viết
HS trả lời
HS lắng nghe
---------------∞---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTKBH mon TV tuan 151617.doc