Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 23

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 23

A. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

· HS đọc trơn được cả bài trường em. Từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường.

· Ôn các vần ai, ay, dấu chấm (.), dấu phẩy (,).

· Hiểu được từ ngữ: ngôi nhà, thân thiết và hiểu được nội dung bài.

· Hỏi đáp theo mẫu về trường lớp.

 

doc 148 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 2610Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc trơn được cả bài trường em. Từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường.
Ôn các vần ai, ay, dấu chấm (.), dấu phẩy (,).
Hiểu được từ ngữ: ngôi nhà, thân thiết và hiểu được nội dung bài.
Hỏi đáp theo mẫu về trường lớp.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáp viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu về phân môn học tập.
3.Bài dạy
*Giới thiệu bài: hàng ngày các em đến trường học, trường học đối với em thân thiết như thế nào?
-Ở trường có ai, trường học dạy em điều gì?
HOẠT ĐỘNG 1.
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a)Giáo viên đọc mẫu bài văn.
b)Học sinh luyện đọc.
Luyện đọc tiếng, từ, ngữ: cô giáo, thứ hai, dạy em, điều hay, rất yêu, mái trường.
-Giáo viên gạch chân các âm, vần cần lưu ý.
-Giáo viên củng cố cấu tạo của tiếng.
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó cho các em: Ngôi nhà thứ hai là trường học giống như một ngôi nhà, ở đó có những người rất gần gũi, thân yêu. Thân thiết là rất thân, rất gần gũi.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Luyện đọc câu:
Giáo viên chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất.
Tương tự sang câu 2, 3, 4.
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai cho từng học sinh.
*Luyện đọc toàn bài:
Thi đua đọc đúng, to, rõ.
Giáo viên nhận xét:
HOẠT ĐỘNG 3.
c)Ôn các vần ai, ay.
Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
Giáo viên ghi vần ai, ay lên bảng lớp.
Bài 2: tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay.
Bài 3: Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.
CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
Đọc bài trên bảng lớp, chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- PT tiếng trường = tr + ương
- Học sinh phát âm lại âm (vần) đó tr(trờ) – ương
- Học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-Trường = tr + ương+ \
-Tr – ương – trương - \ trường, Trường.
- Học sinh nghỉ giữa tiết. Hát vui.
- Học sinh đọc nhẩm theo tay cô.
- 3, 4 học sinh đọc câu thứ nhất.
- Học sinh đọc theo dãy, bàn.
- Luyện đọc tiếng không thứ tự thành câu có nghĩa.
- Từng nhóm hoặc từng dãy nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Cá nhân đọc cả bài, tổ, nhóm, bàn.
- Đồng thanh 1 lần.
- HS mở SGK đọc toàn bài văn : 2, 3 em.
- Học sinh tìm đọc các tiếng có vần ai, ay: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay.
- PT tiếng hai, mái, dạy, hay.
- HS đọc từ mẫu : con nai, máy bay.
- HS nêu: mái nhà, chai lọ, sai bảo, thay áo, may vá, bàn tay.
- HS nói theo hai câu mẫu trong SGK.
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ai, ay:
 + Ở trường em có hai bạn thân
 + Phải rửa tay trước khi ăn.
-Tranh minh họa
-B:bài trường em.
-SGK.
-Tranh minh họa
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra tiết 1:
-Giáo viên kiểm tra, uốn nắn, sửa sai
3-Bài dạy: 
-Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
HOẠT ĐỘNG 2.
 a) Tìm hiểu bài:
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Yêu cầu học sinh đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi.
1/ Trong bài trường học được gọi là gì?
2/ Nói tiếp câu: 
 -Trường học là ngôi nhà 
 thứ hai của em vì 
-Học sinh khá, giỏi có thể nói nhiều ý khác ngoài bài.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt.
Nghỉ giữa tiết:
Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
b) Luyện nói:
Đề tài gì?
Quan sát tranh vẽ gì?
Từng đôi bạn hỏi, đáp theo câu các em tự nghĩ ra; khuyến khích học sinh nói tự nhiên.
Trò chơi củng cố :
Củng cố dặn dò:
Khen những học sinh học tốt, làm BTTV và luyện đọc trôi chảy bài Trường em. Xem trước bài Tặng cháu.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài trên bảng lớp. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc câu văn thứ nhất và trả lời câu hỏi.
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu 2, 3, 4.
- HS nói tiếp:
 + Ở trường có cô giáo hiền như mẹ.
 + Ở trường có nhiều bạn bè thân thiết như anh em.
 + Trường học dạy em thành người tốt.
 + Trường học dạy em những điều hay.
- 2, 3 Học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Hỏi nhau về trường, lớp.
- 2 HS hỏi – đáp theo mẫu.
- 2 bạn HS đang trò chuyện.
- Trường của bạn tên gì?
- Ở trường, bạn yêu ai nhất?
- Ở trường, bạn thích cái gì nhất.
- Ai là bạn thân nhất của bạn?
- Bạn thích học môn nào nhất.
- Bạn học giỏi môn nào?
-b.
-Tranh minh họa.
CHÍNH TẢ: TRƯỜNG EM
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài trường em. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
Điền đúng vần ai, ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Đây là bài đầu tiên của phân môn chính tả. GV giới thiệu về phân môn chính tả. (tập chép)
3.Bài dạy:
-Chính tả “Trường em”
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT bài chính tả:
 - “Trường học anh em”
a)Luyện phát âm tiếng khó:
Hướng dẫn và uốn nắn, sửa sai cách phát âm các âm (vần) dễ nhầm lẫn.
b)Luyện viết:
Đọc lại từng tiếng cho HS viết bảng con.
c)Hướng dẫn HS tập chép:
Ghi ngày tháng lùi 2 ô.
Phân môn chính tả lùi 6 ô.
Tựa bài giữa trang vở.
Chữ đầu của đoạn văn lùi 1 ô.
Sang hàng lùi 1 ô.
Sau dấu chấm viết hoa.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Chép vào vở :
GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, sửa sai tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở của học sinh.
*Sửa bài:
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ để HS rà soát lại bài chép của mình.
Chấm tại lớp một số vở và nhận xét quá trình viết.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a)Điền vần ai hoặc ay :
Đính tranh lên bảng và ghi dưới tranh :
gà m´... , m´ ảnh
ch.’.. tóc , suối ch.’..
Yêu cầu đọc lại từng cặp từ :
Gà mái – máy ảnh
Chải tóc – suối chảy
b)Điền chữ c hoặc k.
á vàng , 
iến lửa,
thước ẻ, 
quả à,
lá ọ , 
cái ìm,
Chốt luận chính tả với c, k.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Về nhà chép lại cả bài vào vở.
Nhận xét tiết học.
- Trường em.
- 2, 3 HS đọc đoạn văn.
- Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thân thiết.
- tr – ch, ôi – oi, gi – d, iêu – iu, iên – in – iêng, ân – ưng, iêt – it.
-Đọc lại các tiếng, từ khó.
-Cả lớp viết.
- Nghe cô hướng dẫn.
- Nhìn bảng lớp chép.
-Tự sửa bài : gạch dưới chữ sai, sửa lại cho đúng ra lề vở và ghi số lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Xem tranh và làm bài.
-Sửa bài: 2 HS lên sửa bài, cả lớp nhận xét và bổ sung.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Làm bài, sửa bài : 2 học sinh lên sửa bài, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
-Đọc từ.
-b.
-Chép bài "trường em" lên bảng.
-b.
-Vở chính tả.
-Vở BTTV.
-b, tranh minh họa nghĩa của từ.
-b.
TẬP VIẾT: A, A Ê, A Â – ai, ay,
 mái trường, điều hay
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS biết tô các chữ hoa A, Ă, Â. Viết đúng các vần ai, ay. Các từ ngữ: mái trường, điều hay - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đúng nét, đúng qui trình và khoảng cách, độ cao.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Bài 103
Nhận xét bài viết của học sinh.
Viết bảng: luyện tập, luýnh quýnh.
3.Bài dạy:
*GT:
Trong giờ tập viết đầu tiên của STV tập 2 các em sẽ tập tô chữ A hoa và tập viết các vần ai, ay, mái trường, điều hay.
HOẠT ĐỘNG 1.
A
a)Qui trình:
Đặt bút ngay đường li 3 viết nét móc lượn cong rồi lượn lên đường li 6 viết liền nét móc. Điểm kết thúc ngay đường li 2. Nhấc bút viết nét lượn ngay trên đường li 3.
HOẠT ĐỘNG 2.
b)Viết vần, từ ứng dụng:
ai – ay
mái trường , điều hay
Điểm đặt bút, điểm kết thúc?
Nối nét liền mạch, đặt dấu phụ, dấu thanh từ trái sang phải.
Nghỉ giữa tiết: 
Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
c)Viết vào vở:
Hướng dẫn học sinh cầm bút, để vở, xê dịch vở cho đúng. Tư thế ngồi đúng.
*Chấm sửa bài:
Chấm tại lớp một số vở, nhận xét các lỗi phổ biến về nối nét, vị trí đặt dấu phụ, dấu thanh, về khoảng cách giữa các chữ, các từ.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Cho cả lớp xem vở viết sạch đẹp.
Tiếp tục luyện viết phần B vào giờ tự học.
Chuẩn bị bài sau: B, ang, cái bảng, ac, bản nhạc.
Nhận xét tiết học.
-Cả lớp viết.
-Tô chữ A hoa.
-Quan sát và nhận xét.
-Gồm chữ cong lượn, nét móc, nét lượn ngang, cao 2 ô rưỡi.
-Chữ Ă, Â khác A dấu phụ ^ , ˘.
-Viết bảng con.
-m nối ai ở đường li 2, dấu / trên a.
-tr nối ương ở đầu nét hất, dấu \ trên ê.
-h nối ay ở đường li 2.
-Viết bảng con.
-Tập tô các chữ hoa: A, Ă, Â.
-Lần lượt viết từng dòng cho đến hết bài.
-b.
-Chữ mẫu A.
-b.
-Chữ mẫu ai, ay, mái trường, điều hay.
-b.
-Vở TV in trang 13.
TẬP ĐỌC: TẶNG CHÁU
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc trơn được cả bài Tặng cháu. Từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần ao, au. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. Hiểu từ ngữ nước non.
Hiểu tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi. Học thuộc bài thơ.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáp viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài trường em: đoạn, cả bài.
Trong bài, trường học được gọi là gì?
Vì sao gọi trường học ... g khổ thơ 2 của bài “Quà của bố”. 
Làm đúng các bài tập điền chữ s hay x, vần im hay iêm.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Ngôi nhà
Nhận xét bài viết của học sinh.
Đọc cho học sinh viết: cây cảnh, kể chuyện, xâu kim.
Nhận xét.
3.Bài dạy:
Quà của bố.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT bài chép:
Khổ thơ 2 của bài.
a)Luyện phát âm các tiếng có âm vần khó:
b)Luyện viết:
Đọc cho học sinh viết các từ trên.
HOẠT ĐỘNG 2.
c)Hướng dẫn học sinh tập chép:
Nhắc nhở, kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở của học sinh.
Sửa bài: giáo viên thong thả, chỉ vào từng chữ cho học sinh rà soát lại.
Chấm tại lớp một số vở, nhận xét quá trình viết.
Nghỉ giữa tiết:
Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả.
a)Điền âm x hay s?
Trình bày lên bảng lớp:
.e lu , dòng .ông
b)Điền vần in hay iêm?
Trái t , kim t
Giáo viên chốt lại cách phát âm phân biệt x, s, im, iêm.
Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài chép sạch, đẹp, đúng thời gian.
Chép bài vào vở nhà.
Chuẩn bị bài sau: ca dao “Hoa sen”.
Nhận xét tiết học.
-Cả lớp.
-2, 3 học sinh đọc.
-Gửi, cả nghìn, thương, chúc.
-Đọc lại các tiếng khó.
-Cả lớp viết.
-Trình bày bài chép: phân môn chính tả lùi vào 6 ô, tựa bài giữa trang vở, mỗi dòng thơ lùi vào 2 ô, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, dấu chấm hết khổ thơ.
-Học sinh cầm bút chì và tự sửa bài.
-Gạch dưới chữ viết sai và sửa lại cho đúng ra lề vở.
-Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
-Cả lớp làm bài.
-Sửa bài: 3, 4 nhóm học sinh thi tiếp sức làm nhanh bài tập, đại diện nhóm đọc xe lu, dòng sông, trái tim, kim tiêm.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
-Vài em phát âm lại.
-b.
-Chép lên bảng lớp.
-b.
-Tranh minh họa.
TẬP VIẾT: L , oan, oat,
ngoan ngoãn, đoạt giải
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Học sinh biết tô chữ L hoa. Viết các vần oan, oat, từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đúng qui trình và khoảng cách.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: K
Nhận xét chung bài viết của học sinh.
Viết lại: K, năng khiếu, yểu điệu.
3.Bài dạy:
L, oan – ngoan ngoãn, oat – đoạt giải.
HOẠT ĐỘNG 1.
a)Tô chữ hoa:
L
Gồm nét: khuyết giữa lượn thắt dưới.
Qui trình: Đặt bút ngay đường li 6 viết nét khuyết giữa lượn thắt dưới, Điểm kết thúc ngay đường li 2.
HOẠT ĐỘNG 2.
b)Viết vần, từ ngữ ứng dụng:
oan – oat
ngoan ngoãn, đoạt giải
Yêu cầu học sinh nêu: điểm bắt đầu, điểm kết thúc. Nối nét, khoảng cách, vị trí đặt dấu phụ, dấu thanh.
HOẠT ĐỘNG 3.
c)Viết vào vở:
Nhắc nhở và kiểm tra học sinh cách cầm bút, để vở, xê dịch vở, tư thế ngồi.
Yêu cầu học sinh viết: Chú ý viết liền mạch chữ, bảo đảm thời gian, khoảng cách đều, đẹp.
d)Chấm, chữa bài:
Chấm tại lớp một số vở, biểu dương vở viết sạch đẹp.
Nhắc nhở sai sót còn phổ biến.
Nhận xét.
Củng cố dặn dò:
Tiếp tục luyện viết phần B vào giờ tự học.
Chuẩn bị bài sau: “M, en – hoa sen, oen – nhoẻn cười. 
Nhận xét tiết học.
-Cả lớp viết.
-Quan sát và nhận xét cấu tạo, qui trình.
-Luyện viết.
-ng nối với oan ở đường li 2. Chữ ngoãn là chữ ngoan thêm dấu ~ trên a.
-đ nối oat ở đường li 2, dấu chấm (.) dưới a. Gi nối ai ở đường li 2, dấu ’ trên a.
-Luyện viết b.
-Tập tô màu L hoa đúng qui trình.
-Lần lượt viết từng dòng cho đến hết.
-b.
-Chữ mẫu.
-b.
-Chữ mẫu.
-b.
-Vở TV in.
KỂ CHUYỆN: BÔNG HOA CÚC TRẮNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh 
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Sư tử và chuột nhắt
Câu chuyện dạy em biết điều gì? (Mọi người đều có thể giúp đỡ nhau, không xem thường kẻ yếu)
Nhận xét.
3.Bài dạy:
Bông hoa cúc trắng.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vào bài:
a)Giáo viên kể chuyện với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa, yêu cầu học sinh nhớ chuyện.
b)Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện:
Tranh 1: Vẽ cảnh gì?
Đọc câu hỏi: Người mẹ ốm nói gì với con?
Tranh 2, 3, 4: tiến hành kể như tranh 1.
HOẠT ĐỘNG 2.
d)Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện.
Giúp học sinh có thể nhớ và kể được toàn câu chuyện, giáo viên tăng dần yêu cầu.
Người dẫn chuyện: kể chậm rãi, cảm động.
Lời người mẹ: mệt mõi, yếu ớt.
Lời cụ già: ôn tồn.
Lời cô bé: ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già, hốt hoảng, lo lắng khi đếm các cánh hoa.
HOẠT ĐỘNG 3.
e)Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện :
Hỏi cả lớp.
Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
Em đã tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ mình như thế nào ?
Củng cố dặn dò :
Tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm nào kể hay nhất.
Về nhà tập kể lại thật hay cả câu chuyện. 
Chuẩn bị chuyện kể tuần sau : "Niềm vui bất ngờ"
Nhận xét tiết học.
-Cả lớp mở SGK/ 81.
-4 học sinh nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
-2, 3 học sinh kể toàn câu chuyện.
-Xem tranh.
-Trong 1 túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thấy thuốc về đây”
-Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể.
-2, 3 học sinh khác kể lại tranh 1.
-1, 2 học sinh kể toàn câu chuyện.
-Thi đua giữa các tổ, chia nhóm phân vai, người dẫn chuyện, cô bé, người mẹ, cụ già.
-Các tổ nhóm nhận xét lẫn nhau.
-Là con, phải kính yêu cha mẹ.
-Con gái phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ ốm đau.
-Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên.
-Người con có lòng hiếu thảo với cha mẹ bao giờ cũng được mọi người yêu mến.
-Tranh minh họa như SGK.
-SGK.
TẬP ĐỌC: BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
Biết nghỉ hơi, ngắt hơi ở dấu chấm (.), dấu phẩy (,).
Ôn vần ưt, ưc và nói câu chứa tiếng có vần.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáp viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Quà của bố
Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc cho học sinh viết: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
Nhận xét.
3.Bài dạy:
Vì bây giờ mẹ mới về.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vào bài.
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu 1 lần: diễn cảm, đúng giọng hoảng hốt của người mẹ và giọng nũng nịu của cô bé.
Cho học sinh xem tranh và tóm tắt nội dung tranh.
Luyện đọc tiếng, từ có âm, vần khó: cắt bánh, đứt tay, khóc òa, hoảng hốt
Luyện đọc cụm từ:
Luyện đọc tiếng không thứ tự thành câu có nghĩa.
HOẠT ĐỘNG 2.
Luyện đọc câu: uốn nắn, sửa sai cho học sinh, diễn cảm giọng người mẹ, em bé.
Giảng nghĩa từ: khóc òa, hoảng hốt.
Biết đọc câu có dấu ? lên giọng ở cuối câu.
Luyện đọc đoạn, bài: Rèn kĩ năng đọc câu hỏi – đáp. Nhấn giọng ở chữ thế, lúc nãy ạ!, mẹ mới về (đọc nũng nịu)
Nghỉ giữa tiết:
Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Đọc bài trong SGK.
Nêu yêu cầu.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc.
Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc:
Mứt tết rất ngon.
Cá mực nướng rất thơm.
Củng cố dặn dò:
Đọc kĩ nội dung bài, chuẩn bị học tiết 2.
Nhận xét tiết học.
-Cá nhân.
-Cả lớp.
-Học sinh phân tích, lưu ý âm vần khó: ăt, ưt, ôt, oa, oang.
-Luyện đọc lại các tiếng khó.
-Nối tiếp nhau đọc trơn từng câu.
-Thi đua đọc cả bài cá nhân, tổ, nhóm.
-Phân vai đọc mỗi nhóm 3 em: người dẫn chuyện, người mẹ, em bé.
-Đồng thanh 1 lần.
-Cá nhân.
-Tìm tiếng trong bài có vần ưt: đứt.
-Thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ.
-bực bội, cực khổ, đạo đức, nóng nựa.
-vứt rác, đứt dây, bứt lá, dau dứt..
-Tập nói:
Chúng em không bứt lá trong sân trường.
Sức khỏe là quý nhất.
Em thích học môn đạo đức.
-b.
-Chép bài lên bảng.
-Tranh.
-SGK.
-Tranh, câu mẫu.
TIẾT 2
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra tiết 1:
Kiểm tra, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
3.Bài dạy:
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
HOẠT ĐỘNG 1.
a)Tìm hiểu bài:
Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?
Lúc nhào cậu bé mới khóc vì sao?
Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
Giáo viên: Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi, khi đọc lên giọng cuối câu.
HOẠT ĐỘNG 2.
b)Luyện nói:
Hỏi nhau.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Khen ngợi những học sinh học tốt.
Chuẩn bị bài sau: “Đầm Sen”.
-Cá nhân đọc bài.
-Cả lớp đọc thầm.
-Khi mới đứt tay cậu bé không khóc.
-Mẹ bề, cậu bé mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng với mẹ, muốn được mẹ thương.
-Bài có 3 câu hỏi, cá nhân học sinh đọc câu hỏi và câu trả lời.
-2, 3 nhóm học sinh đọc theo cách phân vai.
-Nhiều cặp học sinh thực hành hỏi đáp:
-Bạn có hay làm nũng với bố mẹ không?
Mình cũng giống cậu bé này.
Tôi là con trai, tôi không thích làm nũng với mẹ.
Chỉ trẻ con mới hay làm nũng với bố mẹ.
Nhõng nhẽo, quấy khóc, vòi vĩnh bố mẹ là không tốt.
-SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctv 7.doc