A. Yêu cầu:
· Học sinh đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
· Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
· Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
B. Đồ dùng dạy học:
· Tranh minh họa (hoặc các vật mẫu) các từ khóa: sẻ, rễ.
· Tranh minh họa câu đọc: bé tô cho rõ chữ và số.
· Tranh minh họa phần luyện nói: rổ, rá.
C. Hoạt động dạy và học:
TUẦN 5: BÀI 19: s – r A. Yêu cầu: Học sinh đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ. Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số. Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (hoặc các vật mẫu) các từ khóa: sẻ, rễ. Tranh minh họa câu đọc: bé tô cho rõ chữ và số. Tranh minh họa phần luyện nói: rổ, rá. C. Hoạt động dạy và học: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: x – ch. -Đọc: x – ch xe, chó, thợ xẻ, chì đỏ xa xa, chả cá, che chở chè đỗ, xù xì, chợ xa. Xe ô tô chở cá về thị xã. -Viết: x – ch, chả cá. -Nhận xét. 3.Bài dạy: s – r. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Tranh vẽ gì? Giảng. -Ghi bảng: sẻ -Âm và thanh nào học rồi? -Còn đây là âm s hôm nay ta học. (tô màu và ghi lên) a)Nhận diện chữ: s -Giải thích: Chữ s in Chữ s viết -So sánh s với x. b)Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm mẫu s (uốn đầu lưỡi lên vòm miệng, hơi thoát ra không có tiếng thanh), phân biệt với x. -Đọc âm s. -Ghép chữ sẻ. -Phân tích, đánh vần: sờ – e – se – ’ – sẻ, sẻ. -Đọc trơn: sẻ. -Luyện đọc: s, s, sẻ. -GV chỉ và đọc: bò. c)Hướng dẫn viết chữ: -s, sẻ: Lưu ý chổ thắt của con chữ s ở trên đường li 3 một chút, s nối e ở giữa dòng li 1. Hoạt động 2: Giới thiệu âm r: -Cô có gì đây? Giảng từ. -Ghi bảng: rễ à r. Trình tự như trên. +Giải thích: Con chữ r in Con chữ r viết +So sánh s, r. +Phát âm r: (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh) +Viết chữ: r, rễ: r liền nét với ê, dấu ~ trên ê. Nghỉ giữa tiết: trò chơi nhỏ. Hoạt động 3: Tiếng ứng dụng: su su rổ rá chữ số cá rô Trò chơi: Đồng hồ. Củng cố dặn dò: -Cô dạy con học âm gì, tiếng gì mới? -Chuẩn bị học tiết 2. -Hát vui. -Chim sẻ. -e, ’. -Gồm 2 nét cong hơi lượn ở giữa. -Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trai. -Giống: cùng có nét cong hở trái. -Khác: s có thêm nét thắt và nét xiên. -Luyện phát âm từng đôi, tổ, nhóm, bàn. -2/3 lớp. -HS ghép. -5 em. -Cả lớp. -CN không thứ tự. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Củ hành có rễ. -Gồm nét thẳng và nét cong nhỏ trên đầu. -Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược. -Giống: nét xiên phải, nét thắt. -Khác: nét cong hở trái, nét móc ngược. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc CN tổ, nhóm, bàn không thứ tự. u u ổ rá chữ ố cá ô -Bảng lớp. -Bảng con. -Tranh chim sẻ. -Bộ chữ TV. -Một củ hành có rễ. -Vật thật, tranh. TIẾT 2 Hoạt động 1: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc lại bài trên bảng lớp. 3.Bài dạy: Luyện tập. Hoạt động 2: Câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số. -Chữ nào có con chữ vừa học. Hoạt động 3: -Luyện viết: s, r, sẻ, rễ. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. -Luyện nói: chủ đề gì? Câu hỏi gợi mở: -Tranh vẽ gì? -Rổ khác rá như thế nào? -Rổ dùng làm gì? Rá dùng làm gì? -Ngoài rổ, rá ra có loại nào khác cũng được đan bằng mây, tre? -Rổ, rá còn được làm bằng gì nếu không có mây, tre? -Quê em có ai đan ro,å rá không? Liên hệ GD tư tưởng: -Nghề đan mây, tre là nghề thủ công, làm bằng tay, những người làm nghề này phải bỏ ra nhiều sức lao động, sự khéo tay và mắt thẩm mĩ. Khi sử dụng những đồ vật làm từ mây, tre các con phải quí trọng công sức của người làm ra nó. Trò chơi: Ghép từ. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài. -Làm BTTV. -Xem trước bài 20 -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Quan sát, trao đổi, thảo luận về nội dung tranh. -rõ, số. -Luyện đọc: bé tô chữ, tô cho rõ số, bé tô rõ số -Viết vào vở TV. -Rổ, rá. -Thi đua giữa các tổ. -SGK. -Vật thật: rổ, rá bằng mây, tre, nhựa, nhôm -Làn, nong, nia, sàng, mẹt, -Phiếu rời ghi sẵn các từ. BÀI 20: k – kh A. Yêu cầu: HS đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế. Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: kẻ, khế. Tranh minh họa câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Tranh minh họa phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. C. Hoạt động dạy và học: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: s – r. -Đọc: s, r, sẻ, rổ, su su, chữ số, rổ rá, cá rô, rù rì, ra rả, số ba, sò đỏ. bé tô cho rõ chữ và số. -Viết: s, r, sẻ, rổ. -Nhận xét. 3.Bài dạy: k – kh Hoạt động 1: Giới thiệu âm k: -Tranh vẽ gì? Giảng từ. -Ghi bảng kẻ. -Âm và thanh nào học rồi? -Còn đây là âm k hôm nay ta học. (tô màu, ghi tên) a)Nhận diện chữ k: -Con chữ k in -Con chữ k viết. -So sánh k với h. b)Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm k: (ca) -Hướng dẫn HS phát âm như cô. -Đọc âm k. -Ghép chữ kẻ. -Phân tích, đánh vần: ca – e – ke – hỏi – kẻ, kẻ. -Đọc trơn: kẻ. -Luyện đọc: k, k, kẻ. c)Hướng dẫn viết chữ: -k, kẻ. Nét thắt ở đường li 2, k viết liền với e, dấu ’ trên e. Hoạt động 2: Giải thích âm kh: -Gồm k và h. -So sánh k với kh. -Phát âm kh: Gốc lưỡi lui về phía vòm miệng tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. -Viết: kh, khế. Nghỉ giữa tiết: trò chơi nhỏ. Từ ứng dụng: Kẽ hở khe đá Kì cọ cá kho -Giảng từ. -Lưu ý k chỉ ghép với i, e, ê. Trò chơi:Viết tên tranh, đồ vật. Củng cố dặn dò: -Cô dạy con học âm gì? Tiếng gì? -Chuẩn bị học tiết 2. -Hát vui. -Bé kẻ vở. - e, ’. -Gồm nét thẳng, nét xiên phải, nét xiên trái ngắn. -Gồm nét khuyết và nét móc 2 đầu thắt giữa. -Giống: đều có nét khuyết. -Khác: nét móc 2 đầu, nét móc 2 đầu thắt giữa. -Luyện phát âm từng đôi, tổ, nhóm, bàn. -2/3 lớp. -HS ghép. -5 em. -Cả lớp. -Không thứ tự. -Viết lên không? -Viết bảng con. -Giống: âm k. -Khác: kh có thêm h. -HS luyện phát âm. -k liền nét với h, kh liền nét với ê, trên ê. -Dài, ngắn, cao, thấm. -Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn, không thứ tự. -kí lô, êke, kệ tủ, kẻ vở. -Bảng lớp. -Bảng con. -Tranh bé kẻ vở. -Bìa che. -Bộ chữ TV. -Quả khế. -Tranh cái êke, quả cân 1 kí lô. TIẾT 2 Hoạt động 1: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: - Đọc bài trên bảng lớp. 3.Bài dạy: Luyện đọc. Hoạt động 2: Câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -Chữ nào có con chữ vừa học? -Luyện đọc: chị kẻ vở cho bé, bé hà kẻ vở, bé hà kẻ vở cho bé lê Hoạt động 3: -Luyện viết: k, kh, kẻ, khế. Nghỉ giữa tiết: Múa vui. -Luyện nói: chủ đề gì? Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ gì? -Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào? -Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay? -Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui? -Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật trong tranh hay ngoài thực tế. Liên hệ GD tư tưởng: -Âm thanh ảnh hướng đến đời sống, nhận thức của con người. Có tiếng kêu làm cho ta thấy vui vẻ, cũng có tiếng kêu làm ta buồn bã hay sợ hãi, khó chịu, bựa bội khi các con xem ti vi, nghe nhạc, cần chú ý âm thanh vừa đủ nghe tránh làm phiền mọi người xung quanh, nhất là vào giờ nghỉ ngơi. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, luyện nói. -Hướng dẫn làm BTTV. -Xem trước bài 21. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Quan sát, trao đổi, thảo luận về nội dung tranh. -kha, kẻ. -CN. -HS viết vào vở TV. -ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. -Tiếng sấm sét. -Tiếng nhạc, tiếng sáo diều, tiếng chim kêu, -Thay bằng trò chơi “Tìm từ” -SGK. -Tranh minh họa. BÀI 21: ÔN TẬP A. Yêu cầu: HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Thỏ và sư tử” B. Đồ dùng dạy học: Bảng ôn (trang 44 SGK) Tranh minh họa cho câu ứng dụng. Tranh minh họa cho truyện kể thỏ và sư tử. C. Hoạt động dạy và học: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: k – kh. -Đọc: k, kh, k3, khế. Kẽ hở, cá kho, kh khẻ, khe đá Kì cọ, kể lể, kí lô, kẻ vở. Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -Viết: k, kh, kẻ, khế. -Nhận xét. 3.Bài dạy: - Ôn tập. HOẠT ĐỘNG 1: GT bài: ghép tiếng khỉ. -Cô có âm gì? (kh) -Âm gì và dấu gì nữa? ( i, ’ ) -kh ghép với i và dấu ’ được tiếng gì? -Âm kh là âm ta đã học tuần qua, còn âm nào nữa các con nêu cho cô (ghi lên bảng lớp) Ôn tập: Bảng ôn. a)Các chữ và âm vừa học: -GV uốn nắn và sửa sai khhi HS đọc âm. b)Ghép chữ thành tiếng: Bảng 1: x – e – xe, x – i – xi, x – a – xa, x – u – xu, x – ư – xư. -ke, ki (Lưu ý trong TV âm k không ghép với các âm a, o, ô, ơ, u, ư) re, ri, ra, ru, rư se, si, sa, su, sư che, chi, cha, chu, chư khe, khi, kha, khu, khư Bảng 2: Ghép tiếng có dấu thanh. Ru, rù, rú, rủ, rũ, rụ. Cha, chà, chá, chả, chã, chạ Nghỉ giữa tiết: Trò chơi. HOẠT ĐỘNG 2: c)Đọc từ ngữ ứng dụng: xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế -Giảng nghĩa từ. HOẠT ĐỘNG 3: ... ùp với những âm nào? -Nhận xét. 3.Bài dạy: p – ph – nh. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu âm p – ph: -Tranh vẽ gì? Giảng từ. -Ghi bảng: phố xá. -Tiếng nào học rồi? Ghi lên chữ phố. -Âm và dấu gì học rồi? -Còn đây là âm ph hôm nay ta học. (tô màu, ghi lên) a)Nhận diện chữ p – ph: -Trong chữ ph chữ nào học rồi? -Còn đây là chữ p. -Chữ p in. -chữ p viết. -So sánh p với n. -Phát âm p (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh). Phân biệt với b. -Chữ ph là ghép từ con chữ p, h. -So sánh p, ph. b)Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm mẫu ph (môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh) -Phân biệt với v. -Đọc âm ph. -Ghép chữ: phố. -Phân tích, đánh vần: phờ – ô – phô - / - phố, phố. -Đọc trơn: phố – phố xá. -Luyện đọc: ph, ph, phố xá. c)Hướng dẫn viết chữ: p, ph, phố xá. -p liền nét với h, ph nối ô ở đường li 2, dấu / trên ô, x nối a ở giữa đường li 1 và 2. HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu âm nh: -Chữ nh là ghép từ 2 con chữ n, h. -So sánh nh, ph. -Phát âm nh (mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi ra cả miệng lẫn mũi) -Viết chữ: nh, nhà lá. -n liền nét với h, nh nối a ở đường li 2, dấu \ trên a, l nối a ở đường li 2, dấu / trên a. Nghỉ giữa tiết: Múa vui. Hoạt động 3: Từ ngữ ứng dụng: Phở bò nho khô Phá cỗ nhổ cỏ. -Giảng từ. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Củng cố dặn dò: -Hôm nay con học âm gì? Tiếng gì? -Chuẩn bị học tiết 2. -k ghép với I, e, ê. -Cảnh phố xá. -Đọc: Phố xá. -xá. -ô, / -h. -Gồm nét thẳng, nét cong hở trái. -Gồm nét hất, nét thẳng, nét móc 2 đầu. -Giống nhau: nét móc 2 đầu. -Khác nhau: nét hất, nét thẳng, nét móc trên. -Luyện phát âm: CN, tổ, nhóm. -Giống nhau: p. -Khác: ph có thêm h. -Luyện phát âm. -HS ghép. -5 em. -Cả lớp. -CN không thứ tự. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Giống nhau: h. -Khác nhau: p, n. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc. -Thi đua ghép tiếng, từ. -p, ph, nh, phố xá, nhà lá. -Bảng lớp. -Bảng con. -Tranh phố xá. -Bộ chữ TV. -Tranh nhà lá. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2: Câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù -Tiếng nào có âm vừa học? -Luyện viết: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi. HOẠT ĐỘNG 3: -Luyện nói: Chủ đề gì? Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ những cảnh gì? -Nhà em có gần chợ không? -Ở chợ người ta làm gì? Em có hay đi chợ không? Đi với ai? -Em đang sống ở đâu? Ở phố em có gì? -Thị xã (thành phố) em ở tên là gì? Trò chơi: Hái hoa. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 23. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Quan sát, trao đổi, phát biểu về nội dung tranh. -nhà, phố. -Luyện đọc: nhà dì na ở phố, dì có chó xù, nhà dì ở phố, -Viết vào vở TV. -chợ, phố, thị xã. -Giáo dục HS: chợ, phố, thị xã là những nơi công cộng, khi đi qua những nơi này các con cần giữ gìn vệ sinh chung và nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thông. -Bảng lớp. -Tranh minh họa -Tranh minh họa BÀI 23: g – gh A. Yêu cầu: HS đọc và viết được: g – gh, gà ri, ghế gỗ. Đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà rô. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: gà ri, ghế gỗ. Tranh minh họa câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Tranh minh họa phần luyện nói: gà ri, gà gô. C. Hoạt động dạy và học: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: p – ph, nh. -Đọc: p – ph, nh, phố xá, nhà lá phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ xe phở, phì phò, phố chợ. Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Viết: ph, nh, nhà, phố. -Nhận xét. 3.Bài dạy: g – gh HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu âm g: -Tranh vẽ con gì? Giảng từ. -Ghi bảng: gà ri. -Tiếng nào học rồi? -Âm và dấu gì học rồi? -Còn đây là âm g hôm nay ta học. (tô màu, ghi lên) a)Nhận diện chữ g: -Chữ g in -Chữ g viết -So sánh g với a. b)Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm mẫu g (gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ có tiếng thanh) -Đọc âm g. -Ghép chữ gà. -Phân tìch, đánh vần: gờ – a – ga – \ – gà, gà. -Đọc trơn: gà. -Luyện đọc: g, g, gà, gà ri. c)Hướng dẫn viết chữ: -g, gà: g dài 5 li, g nối a ở giữa đường li 1 và 2. -Nhận xét và sửa lỗi cho HS. HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu âm gh: -Chữ gh là ghép từ con chữ g, h. -Gọi là “gờ kép” -So sánh gh với g. -Phát âm như g. -Lưu ý gh chỉ ghép với i, e, ê. -Viết chữ gh, ghế: g liền nét với h, gh liền nét với ê, dấu / trên ê. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3: Từ ngữ ứng dụng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ. -Giảng từ. Trò chơi: Viết lên tranh, đồ vật. Củng cố dặn dò: -Hôm nay con học âm gì? Từ gì? -Chuẩn bị học tiết 2. -gà ri. -Đọc: gà ri. -ri. -a, \ -Nét cong hở phải và nét móc. -Nét cong hở phải và nét khuyết dưới. -Giống: nét cong hở phải. -Khác: nét khuyết dưới, nét móc ngược. -Luyện phát âm. -HS ghép. -5 em. -Cả lớp. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Giống nhau: g. -Khác nhau: gh có thêm h. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc. -Bảng từ. -Bảng con. -Tranh con gà ri -Cái ghế gỗ. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp. 3.Bài dạy: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. Câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Tiếng nào có âm vừa học? -Luyện viết: g, gh, gà, ghế. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi. HOẠT ĐỘNG 3. -Luyện nói: Chủ đề gì? Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ những con vật nào? -Em đã trông thấy gà gô chưa? -Kể tên các loại gà mà em biết? -Gà thướng ăn gì? Nhà em có nuôi gà không? Nuôi gà để làm gì? -Con gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết? Giáo dục tư tưởng: -Gà là con vật có ích, người ta nuôi gà để lấy thịt và trứng, thịt và trứng gà rất ngon và bổ. Khi ăn thịt gà cần cẩn thận để không bị hóc xương. Trò chơi: Đối – đáp. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 24. -Nhận xét tiết học. -Cn, tổ, nhóm, bàn. -Quan sát, trao đổi, phát biểu về nội dung tranh. -gỗ, ghế. -Luyện đọc: nhà có tủ gỗ, bà có ghế gỗ, -Viết vào vở TV. -gà, gà ri, gà gô. -Tranh minh họa -Tranh minh họa TẬP VIẾT BÀI 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ xố, cá rô A. Yêu cầu: Viết đúng qui trình, cấu tạo, độ cao, nối nét các chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số. Biết cách ngồi đúng tư thế, cầm bút, để vở. Bài viết bảo đảm thời gian qui định, rõ ràng, sạch đẹp. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, thế chữ ngay ngắn. GD tính cẩn thận, chịu khó, yêu thích cái đẹp. B. Đồ dùng dạy học: Như các tiết trước. C. Hoạt động dạy và học: Phương pháp Giáo viên Học sinh ĐDDH HOẠT ĐỘNG 1: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 4. -Nhận xét chung bài viết của HS. -Tuyên dương bài viết sạch đẹp. -Viết lại: thơ. 3.Bài dạy: Bài 5. HOẠT ĐỘNG 2. Giới thiệu bài. Chữ mẫu: -Đây là chữ gì? Giảng từ. -Gồm chữ gì? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? Nối nét? cử tạ Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối ư ở đầu nét hất, dấu ’ trên ư. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ t, t nối a ở giữa nét cong, dấu . dưới a. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng đẹp. Chữ mẫu: -Đây là chữ gì? Giảng từ. -Gồm những chữ gì? -Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nối nét? Tô khô và hướng dẫn viết. -Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ th, th nối ơ ở giữa nét cong, dấu . dưới ơ. Đặt bút dưới đường li 3 viết con chữ x, x nối e ở đầu nét hất, dấu ’ trên e. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng, đẹp. Chữ mẫu: -Đây là chữ gì? Giảng từ. -Gồm những chữ gì? Điểm đặt bút và điểm kết thúc? Tô khô và hướng dẫn viết: -Đặt bút dưới đường li 3 viết con chữ ch, lia bút viết con chữ ư, dấu ~ trên ư. Đặt bút ở đường li 1 viết con chữ s, lia bút viết con chữ ô, dấu / trên ô. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. -Biểu dương HS viết đúng đẹp. Nghỉ giữa tiết: thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn viết vào vở: -Tương tự các tiết trước. -Lưu ý HS viết liền mạch chữ, đặt dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. -Chấm và nhận xét tại lớp 10 vở. -HS nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. Củng cố dặn dò: -Viết vào vở nhà mỗi từ 3 dòng. -Xem trước bài 6. -Nhận xét tiết học. -Cử tạ, thợ xẻ, chữ số. -Cử tạ. -Gồm chữ cử và chữ tạ. - c nối ư ở đầu nét hất, dấu ’ trên ư, t nối a ở giữa nét cong, dấu . dưới a. -Viết lên không. -Viết bảng. thợ xẻ -thợ xẻ. -Gồm chữ thợ và chữ xẻ. -Đặt bút ở đường li 2, kết thúc dưới đường li 3. -th nối ơ ở đường li 2, dấu . dưới ơ -x nối e ở đầu nét hất, dấu ’ trên e. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Chữ số. -Đặt bút dưới đường li 3. -ch nối với ư ở đường li 2, dấu ~ trên ư. chữ số -Viết lên không. -Viết bảng con. -b
Tài liệu đính kèm: